Người dân bày tỏ niềm thương tiếc sâu sắc với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong giờ phút tiễn biệt. (Ảnh THANH TRÀ)

Thương tiếc tiễn biệt nhà lãnh đạo đặc biệt xuất sắc của Đảng ta, nhân dân ta!

Hà Nội sau mấy ngày mưa, bầu trời trong xanh đến kỳ lạ. Hai ngày nay, khu vực vườn hoa Yersin, các phố: Lò Đúc, Nguyễn Công Trứ, Lê Quý Đôn… chung quanh Nhà Tang lễ quốc gia đã trải qua một đêm không ngủ. Theo thông báo của Ban Tổ chức Lễ tang, lễ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong ngày 25/7 kéo dài đến 23 giờ để phục vụ nhân dân nhưng nhiều người dân vẫn nán lại qua 24 giờ, mới dần ra về.
Đồng chí Lò Văn Tiến (thứ ba từ phải sang) Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên kiểm tra công tác tìm kiếm cứu nạn tại xã Mường Pồn.

Điện Biên yêu cầu kiểm tra đánh giá nguyên nhân lũ quét, lở đất tại Mường Pồn

Để có giải pháp khắc phục hạn chế, thiệt hại; đồng thời chủ động ứng phó kịp thời với các hiện tượng thời tiết cực đoan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên Lê Thành Đô vừa ký, ban hành Công điện yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Điện Biên phải tổ chức kiểm tra, đánh giá nguyên nhân gây lũ quét, sạt lở đất tại bản Mường Pồn 1, xã Mường Pồn, huyện Điện Biên để có giải pháp khắc phục và phòng, chống hiệu quả.
Lực lượng chức năng huyện Chương Mỹ khắc phục sự cố tràn đê.

Huyện Chương Mỹ tập trung phòng, chống lũ rừng ngang

Do ảnh hưởng của bão số 2, liên tục từ ngày 22/7 đến ngày 25/7, trên địa bàn huyện Chương Mỹ xảy ra mưa lớn, gây nhiều thiệt hại đến đời sống, sản xuất của người dân. Huyện Chương Mỹ (Hà Nội) đang tích cực triển khai các phương án phòng, chống thiên tai, khắc phục hậu quả mưa lũ.
Đoàn công tác Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La kiểm tra khu vực cống ngập tại tiểu khu 32, xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn.

Tỉnh Sơn La yêu cầu kiểm tra, đánh giá nguyên nhân ngập lụt tại thành phố Sơn La

Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La vừa có văn bản gửi các sở, ngành, huyện, thành phố về việc tập trung khắc phục hậu quả mưa lũ do ảnh hưởng của cơn bão số 2 và chủ động ứng phó với mưa lũ, sạt lở đất thời gian tới. Trong đó, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La đã đề nghị làm rõ nguyên nhân ngập lụt tại thành phố Sơn La.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Tri thức chuyên sâu

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Trong những năm gần đây, dù phải đối mặt với nhiều thách thức, nhưng kinh tế nước ta vẫn là điểm sáng trong bức tranh không mấy sáng sủa của nền kinh tế toàn cầu. Uy tín, vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. Đó là thành tựu nối tiếp của công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo. Gắn liền với niềm tự hào ấy là tên tuổi của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - người mà nhân dân ta gọi là nhà lãnh đạo có tâm, có tầm của Đảng, luôn hết lòng vì nước, vì dân. Đồng chí không những là nhà lý luận sắc sảo, mà còn là người hành động quyết liệt, nhân văn, hiệu quả, bảo vệ danh dự, uy tín và sự trong sạch, vững mạnh của Đảng, là người góp phần quan trọng trong việc mở rộng quan hệ, hợp tác quốc tế để phát triển đất nước.
Ngày Thương binh-Liệt sĩ
Tri thức chuyên sâu

Ngày Thương binh-Liệt sĩ

Kể từ Sắc lệnh số 20/SL do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành ngày 16/2/1947 "Quy định chế độ hưu bổng, thương tật và tiền tuất tử sĩ" đến nay, trải qua 75 năm, Đảng, Nhà nước ta luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt công tác thương binh, liệt sĩ, người có công với cách mạng. Ngày Thương binh - Liệt sĩ 27/7 hằng năm là dịp để mỗi người dân Việt Nam tri ân sâu sắc tới các thế hệ đã cống hiến, hy sinh vì sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng và bảo vệ đất nước.
 Hiệp định Geneva
Tri thức chuyên sâu

Hiệp định Geneva

Cùng với chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Geneva đã chấm dứt hoàn toàn sự đô hộ của chủ nghĩa thực dân cũ kéo dài gần 100 năm ở nước ta, mở ra một chương mới trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta.
 Việt Nam-Campuchia
Tri thức chuyên sâu

Việt Nam-Campuchia

Việt Nam và Campuchia là hai nước láng giềng, cùng nằm trên bán đảo Đông Dương và thuộc vùng hạ lưu sông Mekong. Mối quan hệ hữu nghị, gắn bó giữa hai dân tộc không ngừng được các thế hệ lãnh đạo và nhân dân hai nước vun đắp và phát triển.
Việt Nam-Lào
Tri thức chuyên sâu

Việt Nam-Lào

Trải qua những năm tháng đấu tranh chống thực dân, đế quốc, cũng như trong quá trình đổi mới, hội nhập, mối quan hệ mẫu mực, trong sáng, thủy chung, gắn bó giữa Việt Nam và Lào được chứng minh là quy luật phát triển chung, là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng mỗi nước và trở thành tài sản chung của hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước.
Đưa hài cốt các anh hùng liệt sĩ từ Campuchia trở về đất mẹ. (Ảnh: QUANG KHẢI)

Văn học cần quan tâm hơn nữa tới đề tài thương binh liệt sĩ

Đề tài thương binh liệt sĩ và chiến tranh cách mạng luôn nhận được sự quan tâm, tri ân của người cầm bút các thế hệ. Đã có nhiều tác phẩm hay, ý nghĩa đến với công chúng. Tuy nhiên, so với bề dày lịch sử, công ơn vĩ đại của lớp lớp con người, vùng đất đã chịu nhiều hy sinh... thì văn học nghệ thuật dường như vẫn còn mắc nợ.
Lễ khai mạc Olympic 2024 hoành tráng và lung linh trên sông Seine

Lễ khai mạc Olympic 2024 hoành tráng và lung linh trên sông Seine

Thời điểm được người hâm mộ thể thao toàn cầu chờ đợi nhất trong năm nay đã tới, được đánh dấu bằng lễ khai mạc với sự hòa quyện giữa nghệ thuật và thể thao trong tối 26/7. Lần đầu tiên trong lịch sử, một lễ khai mạc Olympic được tổ chức không phải trong một sân vận động, mà là trên sông Seine, ngay trung tâm Paris.
Chủ tịch danh dự Đảng Nhân dân Campuchia (CPP), Samdech Heng Samrin, ghi sổ tang, đánh giá cao những di sản vô giá do Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng để lại. (Ảnh: NGUYỄN HIỆP)

Xúc động lễ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại các nước

Sáng 26/7, Thủ tướng Vương quốc Campuchia Hun Manet dẫn đầu đoàn đại biểu Campuchia đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Đại sứ quán Việt Nam ở Thủ đô Phnom Penh. Người đứng đầu Chính phủ Hoàng gia Campuchia cùng các thành viên trong đoàn đã thắp hương, dành phút mặc niệm, kính cẩn nghiêng mình trước anh linh Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Người dân tiễn đưa Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dọc theo các tuyến phố tại Thủ đô Hà Nội.

Nhân dân cả nước tiếc thương Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Từ phương nam xa xôi, hòa chung nỗi mất mát, tiếc thương cùng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, tiễn đưa Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về thế “giới người hiền”, trong lòng chúng tôi, Tổng Bí thư như một người thân trong gia đình, một tấm gương mẫu mực, một cuộc đời trọn vẹn dâng hiến cho Tổ quốc, cho nhân dân.

Cán bộ chiến sĩ đảo Trường Sa theo dõi chương trình truyền hình trực tiếp Lễ truy điệu và an táng đồng chí Nguyễn Phú Trọng. (Ảnh: CTV HQ)

Trường Sa hướng về một nhân cách lớn

Được tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần, quân dân huyện đảo Trường Sa bàng hoàng, xúc động; tiếc thương nhà lãnh đạo đặc biệt xuất sắc mà bình dị, trọn đời vì nước, vì dân. Biến đau thương thành hành động, quân dân Trường Sa nguyện đem hết sức mình xây dựng huyện Trường Sa trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội trên biển của cả nước, là pháo đài vững chắc bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.
Đoàn viên, thanh niên thắp lên những ngọn nến tri ân tại Nghĩa trang liệt sĩ Độc Lập.

Tuổi trẻ cả nước thắp nến tri ân các anh hùng liệt sĩ và Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Trong buổi tối 26/7, tại các nghĩa trang liệt sĩ, đài tưởng niệm anh hùng liệt sĩ trên cả nước, hàng chục nghìn ngọn nến đã được các bạn trẻ thắp lên, bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với những cán bộ, chiến sĩ, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến đã anh dũng hy sinh để bảo vệ độc lập, tự do nước nhà, đồng thời tưởng nhớ tới Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, người chiến sĩ cộng sản, nhà lãnh đạo đặc biệt xuất sắc, trí tuệ, bản lĩnh của cách mạng Việt Nam.

Các chuyên mục

back to top