Tiết mục văn nghệ tại Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam tỉnh Lâm Đồng năm 2025.

Lâm Đồng khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc lần thứ 4

Ngày 20/4, tại Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh Lâm Đồng, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng đã phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo cùng Tỉnh đoàn Lâm Đồng tổ chức Lễ Khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam tỉnh Lâm Đồng năm 2025 và phát động phong trào xây dựng văn hóa đọc trên địa bàn tỉnh.
Những người “nông dân đa tài” của Sin Suối Hồ biểu diễn các tiết mục dân ca, dân vũ của dân tộc H'Mông. (Ảnh: nhandan.vn)

Văn hóa truyền thống “đánh thức” nhiều miền quê

Cuộc sống hiện đại, với sự du nhập nhiều giá trị toàn cầu của “thế giới phẳng”, luôn có hai mặt. Cùng với tiện nghi, tiện ích, sự học hỏi quốc tế cũng là khi nhiều giá trị văn hóa truyền thống đã, đang và sẽ đối mặt nguy cơ bị phai mờ, mai một bản sắc. Đôi khi, nếp sinh hoạt cộng đồng dần nhường chỗ cho “văn hóa ngoại lai”.
Các tác giả đạt giải chụp ảnh lưu niệm cùng Ban tổ chức, Hội đồng giám khảo và nhà tài trợ.

Trao giải Top 10 Awards 2024 và khai mạc triển lãm Top 10 Pavilion

Chiều 19/4, Lễ trao giải Top 10 Awards 2024 và khai mạc triển lãm 30 thiết kế nhà ở, nội thất, công trình xanh tiêu biểu năm 2024 đã diễn ra tại Vườn hoa Diên Hồng (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), thu hút đông đảo kiến trúc sư, nhà thiết kế cũng như công chúng yêu nghệ thuật và sáng tạo.
Cắt băng khai trương trưng bày, giới thiệu trang phục các dân tộc và cuốn sách “Du khảo: Rực rỡ trang phục phụ nữ các dân tộc Việt Nam".

Giới thiệu trang phục các dân tộc và cuốn sách “Du khảo: Rực rỡ trang phục phụ nữ các dân tộc Việt Nam"

Chiều 19/4, tại Bảo tàng tỉnh Hà Giang, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hà Giang phối hợp với các cơ quan, đơn vị tổ chức khai trương trưng bày, giới thiệu trang phục các dân tộc và cuốn sách “Du khảo: Rực rỡ trang phục phụ nữ các dân tộc Việt Nam" với chủ đề “Dám sống một cuộc đời rực rỡ".
Hình ảnh trong bộ phim "Nối vòng tay lớn".

"Nối vòng tay lớn"-thước phim xúc động cho ngày hòa bình, thống nhất

Bộ phim tài liệu "Nối vòng tay lớn" do Điện ảnh Quân đội nhân dân sản xuất hướng tới Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025). Đây là một tác phẩm điện ảnh giàu ý nghĩa với nội dung khái quát về cuộc kháng chiến giành độc lập, thống nhất đất nước của quân và dân ta, trong đó có những trang sử vàng được ghi bằng các tác phẩm văn hóa nghệ thuật.
[Video] Festival Phở 2025: Nâng cao trải nghiệm qua ứng dụng AI

[Video] Festival Phở 2025: Nâng cao trải nghiệm qua ứng dụng AI

Ngoài việc tham quan, thưởng thức trực tiếp những món phở đặc trưng của từng vùng, địa phương như: Nam Định, Hà Nội, Tây Bắc, phở miền Trung, miền Nam … tại Festival Phở 2025, người dân và du khách sẽ được trải nghiệm ứng dụng AI để khám phá văn hóa phở của Việt Nam.
Đi tìm chuẩn mực phở ngon

Đi tìm chuẩn mực phở ngon

Phở là món ăn phổ biến nhất, phù hợp với đủ mọi loại giá tiền từ bình dân đến xa xỉ, phù hợp với mọi không gian từ vỉa hè, đường phố đến nhà hàng sang trọng… Nhưng ở phở vẫn luôn có một điều để thực khách tranh luận qua nhiều năm, là thế nào là một bát phở ngon.
Công chúng yêu mến tranh của họa sĩ Phạm Lực đến thưởng lãm.

Họa sĩ Phạm Lực và những nét vẽ đầy cảm xúc

Gom nhặt từ nhiều bộ sưu tập cá nhân giá trị, một triển lãm trưng bày hơn 70 tác phẩm của họa sĩ Phạm Lực đã được tập hợp và giới thiệu đến đông đảo người yêu nghệ thuật từ ngày 18-24/4 tại Hà Nội. Trong dịp này, cuốn sách “Cây cọ được Chúa cầm tay” về vị họa sĩ tài hoa cũng được nhà sưu tầm Nguyễn Sĩ Dũng ra mắt công chúng.
Sin Suối Hồ - Bản tình ca của hoa và những nụ cười

Sin Suối Hồ - Bản tình ca của hoa và những nụ cười

Giữa đại ngàn Tây Bắc, có một bản làng người Mông từng nghèo khó, từng vật lộn với những hủ tục lạc hậu, nay bừng sáng lên bởi hoa, bởi những nụ cười và niềm tin vào tương lai. Đó là Sin Suối Hồ - điểm du lịch cộng đồng nổi bật của Lai Châu, nơi hội tụ vẻ đẹp thiên nhiên, bản sắc Mông và hành trình đổi thay đầy cảm hứng. Sin Suối Hồ đã trở thành điểm đến yêu thích của du khách trong và ngoài nước, được vinh danh bằng nhiều giải thưởng du lịch danh giá.
Giữa cảnh sắc núi rừng hùng vĩ, bóng đá nữ trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa của đồng bào nơi đây.

Bóng đá nữ vùng cao: Từ phong trào đến sản phẩm du lịch văn hóa

Cứ đến dịp 16/3 âm lịch hằng năm, xã Húc Động, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh lại rộn ràng bước vào mùa lễ hội Soóng Cọ, một lễ hội truyền thống của dân tộc Sán Chỉ. Trong không khí rộn ràng ấy, một trong những hoạt động được chờ đợi nhất chính là giải bóng đá nữ truyền thống, nơi những cô gái vùng cao ra sân thi đấu trong trang phục váy áo dân tộc, một hình ảnh độc đáo, thu hút sự quan tâm của đông đảo du khách những năm gần đây.
Du khách quét bảng gắn chip NFC Dự án “Yêu lắm Việt Nam” tại Trung tâm du lịch cầu treo Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk. (Ảnh: KIM BẢO)

Kể câu chuyện đất nước theo cách riêng

Đưa công nghệ vào hành trình khám phá di sản, kết nối truyền thống với hiện đại là cách mà dự án “Yêu lắm Việt Nam” do Báo Nhân Dân phối hợp đối tác công nghệ triển khai, đang kể câu chuyện đất nước theo một cách rất riêng. Từ Cột cờ Lũng Cú tới Mũi Cà Mau, mỗi bảng tương tác gắn chip công nghệ kết nối không dây (NFC) như một cánh cổng mở ra kho tàng văn hóa lịch sử sống động, chỉ bằng một cú chạm điện thoại.
Phó Cả sư Nại Cao Liêm đang thực hiện công đoạn khắc chữ trên lá buông. (Ảnh: NGỌC XIÊM)

Nỗ lực gìn giữ sách quý

Vào mỗi dịp lễ lớn, trong không gian linh thiêng tại các đền tháp Chăm ở Ninh Thuận, những bài kinh thỉnh cầu vang lên đều đặn, ngân vang giữa đất trời, được truyền đời hàng trăm năm thông qua những bộ sách lá buông, vật thiêng chỉ dành riêng cho các tu sĩ Bà la môn trong các dịp lễ trọng. 
Hội nghị Những người viết trẻ Thành phố Hồ Chí Minh năm 2024. (Ảnh BTC)

Dấu ấn văn học trẻ Thành phố Hồ Chí Minh

50 năm đã trôi qua kể từ ngày đất nước thống nhất, đội ngũ những người viết văn trẻ sinh sống và làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh không ngừng lớn mạnh, có những đóng góp ý nghĩa vào dòng chảy văn học của nước nhà. Trước yêu cầu của giai đoạn hiện nay, việc nâng cao chất lượng văn học trẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh không chỉ đòi hỏi sự nỗ lực của người cầm bút mà còn là yêu cầu của độc giả, đồng thời cũng là mục tiêu mà Hội nghề nghiệp, cũng như cơ quan quản lý nhà nước về văn học nghệ thuật hướng tới.
Toàn cảnh hội thảo khoa học quốc gia "50 năm nền văn học, nghệ thuật Việt Nam sau ngày thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025) - Những vấn đề đặt ra và định hướng phát triển".

Hội thảo khoa học quốc gia về 50 năm nền văn học, nghệ thuật Việt Nam sau ngày thống nhất đất nước

Ngày 18/4, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương phối hợp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam; Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia "50 năm nền văn học, nghệ thuật Việt Nam sau ngày thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025) - Những vấn đề đặt ra và định hướng phát triển".
Họp báo các hoạt động kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước.

Tour du lịch dành cho phóng viên tác nghiệp dịp kỷ niệm 50 năm Ngày thống nhất đất nước

Sáng 18/4, tại buổi họp báo các hoạt động kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Diệu Thúy cho biết: Để tạo điều kiện cho các cơ quan thông tấn báo chí quốc tế tác nghiệp, thành phố sẽ tổ chức Tuần lễ báo chí từ ngày 25/4 đến 1/5 dành cho phóng viên quốc tế.
back to top