Hình ảnh đội ngũ doanh nhân hiện đại không chỉ là câu chuyện điển hình của công cuộc cải cách, đổi mới, hội nhập kinh tế của Việt Nam, mà còn chứa đựng sâu sắc tinh thần dân tộc của người Việt.
Trọng tâm
Khát vọng vươn ra biển lớn và trách nhiệm phụng sự Tổ quốc Chi tiết
Trong “Thư gửi các giới Công thương Việt Nam”, đăng trên báo Cứu Quốc, số 66, ngày 13/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Việc nước và việc nhà bao giờ cũng đi đôi với nhau. Nền kinh tế quốc dân thịnh vượng nghĩa là các sự kinh doanh của các nhà công nghiệp, thương nghiệp thịnh vượng”. Đã 77 năm trôi qua, lời dặn của Người vẹn nguyên tính thời sự, nhắc nhở chúng ta về trách nhiệm tạo dựng đội ngũ doanh nghiệp, doanh nhân hùng mạnh, cũng chính là nhằm bảo vệ, xây đắp nền độc lập, tự chủ, tự cường của dân tộc.
Sáng 12/10, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam 13/10 và Tôn vinh Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu 2022. Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Thủ tướng Chính phủ tại buổi lễ.
LTS - Ngày Doanh nhân Việt Nam 13/10, được xác lập kể từ năm 2004 theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, mang ý nghĩa to lớn trong việc ghi nhận đóng góp của cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân đối với sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Trong hơn 10 năm trở lại đây, Ðảng ta đã có hàng loạt Nghị quyết quan trọng về phát triển đội ngũ doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam như Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 9/12/2011 về "Xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế"; Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 3/6/2017 về "Tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước"; Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 3/6/2017 về "Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa"...
Chiều 13/10 Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh tổ chức buổi họp mặt, biểu dương hơn 200 doanh nhân tiêu biểu có nhiều đóng góp cho sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.
Chiều 13/10, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh và Hiệp hội Doanh nghiệp thành phố tổ chức Lễ kỷ niệm 18 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10/2004-13/10/2022) và tôn vinh “Doanh nghiệp và Doanh nhân Thành phố Hồ Chí Minh tiêu biểu” năm 2022.
Chiều 13/10, nhân kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam, Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai khai trương Cổng thông tin hỗ trợ doanh nghiệp tại địa chỉ https://htdn.laocai.gov.vn.
Song hành cùng quá trình Đổi mới, thế hệ doanh nhân đầu tiên đã viết nên kỳ tích thoát nghèo của đất nước. Lịch sử một lần nữa gọi tên lực lượng doanh nghiệp, doanh nhân trong công cuộc kiến thiết một Việt Nam thịnh vượng vào năm 2045, với bối cảnh đại dịch Covid-19 đã làm mất đà tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam và kéo lùi thành quả phát triển kinh tế toàn cầu.
Sáng 12/10, Liên đoàn Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (VCCI) tổ chức lễ kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam và tôn vinh Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu 2022. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và có phát biểu chỉ đạo tại lễ kỷ niệm.
Qua 36 năm đổi mới, đội ngũ doanh nhân Việt Nam không ngừng phát triển cả về số lượng và chất lượng, có nhiều đóng góp quan trọng vào việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Trong bối cảnh nước ta tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, bên cạnh những cơ hội, đội ngũ doanh nhân còn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.
Ngày 11/10, tại Hà Nội, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo "Đạo đức doanh nhân và văn hóa kinh doanh Việt Nam trong bối cảnh mới".
Nhắm mắt cũng có thể biết quả trứng trên tay là của miền đất nào, xuôi ngược trên những ghe thuyền thu mua trứng suốt thuở thiếu thời, bà Phạm Thị Huân (Ba Huân) dần gây dựng “vựa trứng” ngay chốn đô thị. Mọi việc đang ngon trớn bỗng đổ bể bởi dịch cúm gia cầm quét qua... Thế rồi, từ những quyết định được ví “đi ngược chiều gió”, thương hiệu “trứng Ba Huân” nên hình hài, bảo đảm tiêu chí của công nghệ sạch nhưng vẫn đậm nghĩa tình của nông dân Nam Bộ.
Trong một cuộc hội thảo về văn hóa doanh nghiệp thuộc Hội Doanh nghiệp vừa và nhỏ Hà Nội (Hanoi SME), tôi nhận được một câu hỏi rất hay: Bản chất của doanh nghiệp Việt Nam là gì? Trả lời câu hỏi này không dễ, song tôi có một niềm tin rằng các doanh nghiệp Việt Nam có một tố chất nổi bật, đó là tính nhân văn và trách nhiệm. Đặc biệt, trong những thời điểm gian khó, tố chất đó sẽ trỗi dậy, như một lẽ tự nhiên, mà có thể, trong điều kiện hoạt động bình thường, chúng ta không nhận ra hoặc không thừa nhận.
Trong gần ba năm vừa qua, đại dịch Covid-19 và những biến động kinh tế chính trị trên thế giới đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới tình hình kinh tế-xã hội trong nước, tác động tới sức khỏe, đời sống của nhân dân và hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Ít có Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nào nhận chuyển giao nhiệm vụ phải đối mặt với nhiều thách thức lớn về kinh tế, xã hội như Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV.
Việt Nam đã xuất hiện những doanh nhân, doanh nghiệp thành công và phát triển đến mức đề cao phụng sự xã hội. Họ không chỉ tìm kiếm lợi nhuận làm giàu cho mình mà còn dấn thân vì cộng đồng, vì sự phát triển bền vững của đất nước, thể hiện niềm kiêu hãnh và khát vọng khẳng định giá trị, bản lĩnh Việt Nam trên thương trường quốc tế.
Mức độ tham nhũng thấp và mức độ minh bạch được nâng cao là hai yếu tố quan trọng để Việt Nam tiếp tục thu hút được các khoản đầu tư có chất lượng. Phó Chủ tịch điều hành Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Nguyễn Quang Vinh tự tin, giờ đây doanh nghiệp đã có công cụ để đưa bộ tiêu chí về liêm chính trong kinh doanh vào hoạt động của doanh nghiệp.
Với các thế hệ doanh nhân Việt Nam, dù ở giai đoạn nào, khát vọng làm giàu cho mình và cho đất nước luôn rực cháy, là động lực để vượt qua mọi khó khăn.
Khi đại dịch Covid-19 đã bắt đầu lắng dịu, có lẽ không ai chờ đợi việc nền kinh tế toàn cầu năm 2022 vẫn phải tiếp tục đối diện những chân trời đầy giông bão. Song, thực tế, những viễn cảnh tồi tệ nhất dường như cũng mới chỉ bắt đầu.
Trong lý thuyết kinh tế vi mô hiện đại, đất đai là một trong bốn yếu tố sản xuất cơ bản của doanh nghiệp. Tiếp cận đất đai dễ dàng là một trong những điều kiện tiên quyết để tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Song hành cùng quá trình Đổi mới, thế hệ doanh nhân đầu tiên đã viết nên kỳ tích thoát nghèo của đất nước. Lịch sử một lần nữa gọi tên lực lượng doanh nghiệp, doanh nhân trong công cuộc kiến thiết một Việt Nam thịnh vượng vào năm 2045, với bối cảnh đại dịch Covid-19 đã làm mất đà tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam và kéo lùi thành quả phát triển kinh tế toàn cầu.
Qua 36 năm đổi mới, đội ngũ doanh nhân Việt Nam không ngừng phát triển cả về số lượng và chất lượng, có nhiều đóng góp quan trọng vào việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Trong bối cảnh nước ta tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, bên cạnh những cơ hội, đội ngũ doanh nhân còn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.
Trong hơn 10 năm trở lại đây, Ðảng ta đã có hàng loạt Nghị quyết quan trọng về phát triển đội ngũ doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam như Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 9/12/2011 về "Xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế"; Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 3/6/2017 về "Tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước"; Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 3/6/2017 về "Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa"...
Trong một cuộc hội thảo về văn hóa doanh nghiệp thuộc Hội Doanh nghiệp vừa và nhỏ Hà Nội (Hanoi SME), tôi nhận được một câu hỏi rất hay: Bản chất của doanh nghiệp Việt Nam là gì? Trả lời câu hỏi này không dễ, song tôi có một niềm tin rằng các doanh nghiệp Việt Nam có một tố chất nổi bật, đó là tính nhân văn và trách nhiệm. Đặc biệt, trong những thời điểm gian khó, tố chất đó sẽ trỗi dậy, như một lẽ tự nhiên, mà có thể, trong điều kiện hoạt động bình thường, chúng ta không nhận ra hoặc không thừa nhận.
Trong gần ba năm vừa qua, đại dịch Covid-19 và những biến động kinh tế chính trị trên thế giới đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới tình hình kinh tế-xã hội trong nước, tác động tới sức khỏe, đời sống của nhân dân và hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Ít có Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nào nhận chuyển giao nhiệm vụ phải đối mặt với nhiều thách thức lớn về kinh tế, xã hội như Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV.
Việt Nam đã xuất hiện những doanh nhân, doanh nghiệp thành công và phát triển đến mức đề cao phụng sự xã hội. Họ không chỉ tìm kiếm lợi nhuận làm giàu cho mình mà còn dấn thân vì cộng đồng, vì sự phát triển bền vững của đất nước, thể hiện niềm kiêu hãnh và khát vọng khẳng định giá trị, bản lĩnh Việt Nam trên thương trường quốc tế.
Mức độ tham nhũng thấp và mức độ minh bạch được nâng cao là hai yếu tố quan trọng để Việt Nam tiếp tục thu hút được các khoản đầu tư có chất lượng. Phó Chủ tịch điều hành Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Nguyễn Quang Vinh tự tin, giờ đây doanh nghiệp đã có công cụ để đưa bộ tiêu chí về liêm chính trong kinh doanh vào hoạt động của doanh nghiệp.
Qua hơn 10 năm thực hiện, Nghị quyết 09-NQ/TW ngày 9/12/2011 của Bộ Chính trị khóa XI đã từng bước đi vào cuộc sống, khẳng định quan điểm nhất quán và xuyên suốt của Đảng về vai trò và vị trí của đội ngũ doanh nhân Việt Nam, mở đường cho các chính sách quan trọng về phát triển doanh nghiệp nói chung và xây dựng, phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân nói riêng.
Trong “Thư gửi các giới Công thương Việt Nam”, đăng trên báo Cứu Quốc, số 66, ngày 13/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Việc nước và việc nhà bao giờ cũng đi đôi với nhau. Nền kinh tế quốc dân thịnh vượng nghĩa là các sự kinh doanh của các nhà công nghiệp, thương nghiệp thịnh vượng”. Đã 77 năm trôi qua, lời dặn của Người vẹn nguyên tính thời sự, nhắc nhở chúng ta về trách nhiệm tạo dựng đội ngũ doanh nghiệp, doanh nhân hùng mạnh, cũng chính là nhằm bảo vệ, xây đắp nền độc lập, tự chủ, tự cường của dân tộc.
LTS - Ngày Doanh nhân Việt Nam 13/10, được xác lập kể từ năm 2004 theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, mang ý nghĩa to lớn trong việc ghi nhận đóng góp của cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân đối với sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Hơn 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực phát triển hạ tầng công nghiệp và đô thị, Tổng công ty Đầu tư và Phát triển công nghiệp (Becamex IDC) đã đóng góp vào sự phát triển kinh tế-xã hội tại nhiều tỉnh, thành phố. Giá trị cốt lõi làm nên uy tín thương hiệu Becamex IDC là mô hình phát triển hệ sinh thái toàn diện nhằm phục vụ phát triển kinh tế-xã hội các địa phương, tạo giá trị gia tăng tốt nhất cho nhà đầu tư, đem lại cuộc sống khấm khá cho người dân.
Bên cạnh các quyết định đầu tư mở rộng tại Việt Nam, Samsung liên tục ghi dấu ấn với hàng loạt các chương trình trách nhiệm xã hội nhằm nuôi dưỡng nhân tài Việt Nam. Ông Choi Joo Ho, Tổng Giám đốc Samsung Việt Nam đã có cuộc trao đổi cởi mở với chúng tôi về những nỗ lực để trở thành doanh nghiệp tạo dấu ấn thành công tại Việt Nam.
Bối cảnh dịch bệnh phức tạp, mâu thuẫn và xung đột leo thang, lạm phát tăng cao trên thế giới đã và đang tạo nên phép thử khắc nghiệt đối với nhiều nền kinh tế. Điểm sáng tích cực, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đang chủ động, sáng tạo, biến nguy thành cơ để góp phần xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đất nước hùng cường, thịnh vượng.
Sở hữu siêu dự án Vega City Nha Trang - quần thể bất động sản phức hợp Nghệ thuật - Nghỉ dưỡng - Giải trí ven biển đầu tiên và duy nhất tại Nha Trang, KDI Holdings là một trong những tên tuổi luôn tiên phong đồng hành cùng Khánh Hòa trong các hoạt động thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội và kích cầu du lịch địa phương với những sản phẩm, dịch vụ đạt tiêu chuẩn quốc tế lần đầu xuất hiện tại thành phố biển.
Trong một cuộc phỏng vấn gần đây, khi được hỏi về điều ấn tượng nhất khi kiến tạo Bitexco Financial Tower (TP Hồ Chí Minh), kiến trúc sư Carlos Zapata đã trả lời: “Thật tuyệt vời khi đó là công trình của người Việt Nam, do người Việt Nam xây dựng, phát triển. Các bạn đã làm được điều đó, niềm tự hào này thuộc về các bạn”.
Câu hỏi ấy luôn cháy bỏng đối với ông Lê Viết Hải - Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình. Để thực hiện khát vọng đưa ngành xây dựng Việt Nam ra thế giới, sẽ cần tới sự vào cuộc của cơ quan quản lý trong xây dựng chính sách và bản lĩnh của chính những doanh nghiệp như cách Hòa Bình tiên phong đầu tư ra nước ngoài.
Sau hơn 30 năm nỗ lực không ngừng để thiết lập các giá trị mới, vượt trội hơn, đa dạng hơn, góp phần nâng tầm tiêu chuẩn sống của người Việt Nam, bà Nguyễn Thị Nga đã đưa Tập đoàn BRG và các doanh nghiệp trong hệ sinh thái của mình khẳng định tên tuổi trên bản đồ quốc tế. Từ đó, góp phần mang đến hình ảnh một Việt Nam ngày càng hùng cường, thịnh vượng trong mắt bạn bè thế giới.
Việt Nam là một trong những quốc gia xuất khẩu nông sản hàng đầu thế giới với các sản phẩm chủ lực như: gạo, cà-phê, trái cây, thủy sản. Tuy nhiên, các sản phẩm mang thương hiệu riêng của Việt Nam tại thị trường nước ngoài hiện vẫn còn rất ít.
Chiều 13/10 Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh tổ chức buổi họp mặt, biểu dương hơn 200 doanh nhân tiêu biểu có nhiều đóng góp cho sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.
Ngày 11/10, tại Hà Nội, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo "Đạo đức doanh nhân và văn hóa kinh doanh Việt Nam trong bối cảnh mới".
Với các thế hệ doanh nhân Việt Nam, dù ở giai đoạn nào, khát vọng làm giàu cho mình và cho đất nước luôn rực cháy, là động lực để vượt qua mọi khó khăn.
Khi đại dịch Covid-19 đã bắt đầu lắng dịu, có lẽ không ai chờ đợi việc nền kinh tế toàn cầu năm 2022 vẫn phải tiếp tục đối diện những chân trời đầy giông bão. Song, thực tế, những viễn cảnh tồi tệ nhất dường như cũng mới chỉ bắt đầu.
Trong lý thuyết kinh tế vi mô hiện đại, đất đai là một trong bốn yếu tố sản xuất cơ bản của doanh nghiệp. Tiếp cận đất đai dễ dàng là một trong những điều kiện tiên quyết để tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Chuyển đổi số không còn là khái niệm xa lạ với đời sống và kinh doanh, nhưng vẫn cần có chính sách “mồi” để giúp các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa không phải… loay hoay ở mãi điểm xuất phát.
LTS - Trong chiến lược phát triển của các địa phương, thu hút đầu tư luôn là một trong những trọng tâm được bàn thảo rốt ráo. Từ góc độ của doanh nghiệp, khi quyết định mở mang sản xuất, kinh doanh ở một địa bàn, điều họ hướng đến không chỉ là lợi nhuận thu về. Để hướng đến sự phát triển bền vững, đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ giữa các bên và quan trọng hơn, chính những nhà đầu tư có thể “đặt hàng” những điều kiện cơ chế, chính sách giúp địa phương thúc đẩy tăng trưởng.
Bộ Chính trị khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 9/12/2011 về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Cùng với cả nước, cộng đồng doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong những năm qua từng bước phát triển, không ngừng lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng.
Thế giới đã bước qua ba cuộc cách mạng công nghiệp và đang trong thời kỳ tiến hành cuộc cách mạng thứ tư. Các cuộc cách mạng công nghiệp này có ảnh hưởng rất lớn đến các quốc gia liên quan. Nước Anh, tâm điểm của cuộc cách mạng thứ nhất, từ một nước trung bình cả về diện tích lẫn dân số ở châu Âu, đã vươn mình trở thành cường quốc số một toàn cầu.
Sự phát triển của doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội những năm qua phản ánh rõ nét những thay đổi căn bản về chính sách phát triển kinh tế-xã hội của Thủ đô, coi doanh nghiệp, kinh tế tư nhân là động lực quan trọng của kinh tế quốc gia.
Công ty cổ phần Nước giải khát Yến sào Khánh Hòa (SANVINEST) vinh dự được bình chọn nằm trong Top 10 thương hiệu tín nhiệm châu Á (Asia-Asia Branding 2022). Bà Trịnh Thị Hồng Vân, Chủ tịch Hội đồng Quản trị SANVINEST, người được vinh danh Nhà lãnh đạo tiêu biểu Asia đã có cuộc trao đổi cùng chúng tôi về chiến lược nâng cao giá trị thương hiệu doanh nghiệp.
Dịch Covid-19 tạo nên những thay đổi sâu sắc trong nhận thức của chủ doanh nghiệp cũng như cách thức vận hành doanh nghiệp. Chỉ những tổ chức có chính sách chăm sóc tốt cho người lao động vượt qua đại dịch, mới không phải đối diện với chảy máu nguồn nhân lực ở thời điểm hiện nay. Còn những tổ chức chưa làm tốt công tác này, người lao động chọn ra đi nhiều vì cơ hội việc làm đang rộng mở cùng với sự hồi phục của nền kinh tế.
Người xưa từng đúc kết, dụng nhân như dụng mộc. Trải qua những năm tháng chịu tác động từ dịch Covid-19 rồi chuyển sang trạng thái bình thường mới, hơn lúc nào hết, người sử dụng lao động càng thấm thía về sự tinh tế, thấu cảm trong chọn lựa, sử dụng nguồn lực về con người.
Trước thực trạng biến đổi khí hậu gây ra những tác động cực đoan và không thể đảo ngược với con người và hệ sinh thái, chính phủ các nước phải thực hiện nhiều chính sách giảm phát thải CO2 để ngăn chặn đà nóng lên toàn cầu.
TP Cần Thơ định hướng tái cơ cấu đầu tư theo quy mô giảm dần tỷ trọng đầu tư công, tăng tỷ trọng vốn ngoài ngân sách trong tổng vốn đầu tư trên địa bàn; chú trọng hiệu quả đầu tư, tập trung vốn đầu tư công cho các công trình kết cấu hạ tầng trọng điểm, mang tính dẫn dắt, thu hút được các nguồn lực ngoài nhà nước.
Nhằm sớm đưa Bạc Liêu trở thành tỉnh khá trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long và cả nước, từ sau Ðại hội Ðảng bộ tỉnh lần thứ 16 (nhiệm kỳ 2020-2025) đến nay, Thường trực Tỉnh ủy và UBND tỉnh Bạc Liêu đặc biệt quan tâm việc nâng cao năng lực cạnh tranh, đồng thời đẩy mạnh thu hút đầu tư, quyết tâm tạo chuyển biến mới.
Nhắm mắt cũng có thể biết quả trứng trên tay là của miền đất nào, xuôi ngược trên những ghe thuyền thu mua trứng suốt thuở thiếu thời, bà Phạm Thị Huân (Ba Huân) dần gây dựng “vựa trứng” ngay chốn đô thị. Mọi việc đang ngon trớn bỗng đổ bể bởi dịch cúm gia cầm quét qua... Thế rồi, từ những quyết định được ví “đi ngược chiều gió”, thương hiệu “trứng Ba Huân” nên hình hài, bảo đảm tiêu chí của công nghệ sạch nhưng vẫn đậm nghĩa tình của nông dân Nam Bộ.
Các sản phẩm như Trà Dr.Thanh, Trà Xanh Không Độ, Nước tăng lực Number 1 của Tập đoàn Tân Hiệp Phát (Tân Hiệp Phát) đã sáu lần liên tiếp được vinh danh là Thương hiệu quốc gia Việt Nam, đạt Giải Vàng Chất lượng quốc gia.
Xuất hiện trên thị trường muộn hơn so với nhiều nhãn hàng sữa có tuổi đời lâu năm, Tập đoàn TH lựa chọn định vị thương hiệu với một câu phương châm đã trở nên nổi tiếng - “True Happiness - Hạnh phúc đích thực”... Chỉ sau 13 năm, TH đã tạo dựng được hệ sinh thái tiêu biểu, mang tính tiên phong cho mô hình nông nghiệp sạch, hữu cơ... Dấu ấn kiến tạo ấy thể hiện sứ mệnh và tầm nhìn của Anh hùng Lao động, nữ doanh nhân Thái Hương.
Chích máu viết đơn tình nguyện vào tuyến lửa, đi qua cuộc chiến giành lại độc lập dân tộc, trở về gây dựng sự nghiệp kinh doanh, dù ở bất cứ vai trò nào, hoàn cảnh gì, trái tim người lính vẫn luôn mách bảo Anh hùng Lao động, doanh nhân Lê Văn Kiểm, Chủ tịch Hội đồng Quản trị (HĐQT) Công ty cổ phần Đầu tư và kinh doanh Golf Long Thành, hãy sống với tinh thần quả cảm, luôn phụng sự xã hội, đất nước.
Vừa có những hoạt động kinh doanh, vừa là nơi diễn ra các buổi hòa nhạc, triển lãm…, cũng đồng thời là nơi các doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực văn hóa hoạt động, đó là những gì đang diễn ra ở Complex 01 (ngõ 167 phố Tây Sơn, quận Đống Đa, Hà Nội) - tổ hợp các hoạt động công nghiệp văn hóa, kinh tế sáng tạo.
Khi nghĩ về ông Trần Bá Dương tôi không nghĩ đến khối tài sản khổng lồ của Tập đoàn THACO, tôi không nghĩ về những dự án mà THACO đã thành công như một câu chuyện cổ tích. Muốn biết những điều đó, bạn chỉ cần gõ tên ông trên mạng là có cả nghìn trang viết về ông và Tập đoàn của ông. Bao nhiêu người đã nói về ông, mỗi người, mỗi cách nhìn. Và trong cách nhìn nào ông cũng hiện lên với những vẻ đẹp khiến nhiều người khâm phục và nể trọng.
Xuất phát điểm khi đến với con đường trở thành doanh nhân gây dựng nên những doanh nghiệp hàng đầu về vàng bạc đá quý, tài chính ngân hàng, tiêu dùng, bất động sản…, ông Đỗ Minh Phú là nhà khoa học. Quan sát ông từ những góc độ này hay qua những vần thơ được ông sáng tác trong những giây phút riêng tư sẽ phần nào có thể hiểu khí chất rất riêng của doanh nhân mang tên Đỗ Minh Phú.
Xuất phát điểm của họ không phải là những vị chủ tịch CLB bóng đá chuyên nghiệp. Họ thành danh trong vai trò là những doanh nhân, và đến với bóng đá như dấn thân vào một trải nghiệm xuất phát từ tình yêu và khát vọng cá nhân, có những mạo hiểm song đầy quyến rũ. Song, dấu ấn mà họ để lại, đã góp phần tạo nên những bệ phóng thăng hoa cho nền bóng đá nước nhà.
“Dịch vụ lưu trú đại trà và một chiều đã trở nên lỗi thời. Ngày nay, khách hàng yêu cầu những kịch bản phục vụ riêng, sẵn sàng thay đổi theo nhu cầu và cảm xúc”, ông Nguyễn Bá Luân - Tổng Giám đốc TNH Hotels and Resorts chia sẻ.
Trong bối cảnh thị trường lao động có sự cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, để giữ chân nhân tài cũng như đội ngũ lao động lành nghề, bên cạnh chế độ lương, thưởng hợp lý, các doanh nghiệp còn cần biết khơi lên, nuôi dưỡng mong muốn được gắn bó, cống hiến lâu dài của các thành viên thông qua phát triển những hệ giá trị văn hóa, tinh thần. Góp phần làm nên điều này, du lịch MICE được xác định là chìa khóa, xung lực mới để xây dựng văn hóa doanh nghiệp.
Việc tài trợ sản phẩm văn hóa nghệ thuật ở nước ta đã không chỉ là một xu hướng mà đang dần thành phổ biến. Lĩnh vực có sản phẩm nhận được tài trợ cũng đa dạng hơn: nghệ thuật biểu diễn, mỹ thuật, âm nhạc hàn lâm, âm nhạc đại chúng, nghiên cứu xuất bản...
Chiều 13/10, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh và Hiệp hội Doanh nghiệp thành phố tổ chức Lễ kỷ niệm 18 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10/2004-13/10/2022) và tôn vinh “Doanh nghiệp và Doanh nhân Thành phố Hồ Chí Minh tiêu biểu” năm 2022.
Chiều 13/10, nhân kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam, Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai khai trương Cổng thông tin hỗ trợ doanh nghiệp tại địa chỉ https://htdn.laocai.gov.vn.
Sáng 12/10, Liên đoàn Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (VCCI) tổ chức lễ kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam và tôn vinh Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu 2022. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và có phát biểu chỉ đạo tại lễ kỷ niệm.
Sáng 12/10, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam 13/10 và Tôn vinh Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu 2022. Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Thủ tướng Chính phủ tại buổi lễ.
Tối 8/10, tại khu công nghiệp Nam Cầu Kiền (Hải Phòng), Viện Đào tạo, tư vấn và phát triển kinh tế (IDE) phối hợp Câu lạc bộ các nhà công thương Việt Nam, Hội Doanh nhân trẻ thành phố Hải Phòng và Hiệp hội Bất động sản thành phố tổ chức chương trình giao lưu văn hóa “Doanh nhân Việt Nam-Gắn kết và phát triển”.
Ngày 13/10, tại Thủ đô Vientiane, Đại sứ quán Việt Nam tại Lào phối hợp Hội Doanh nghiệp Việt Nam hợp tác và đầu tư tại Lào (Viet-Lao BACI) tổ chức kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam.
Cơn bão Covid-19 quét qua nền kinh tế đã và đang khiến doanh nghiệp gặp vô vàn khó khăn. Số doanh nghiệp đang hoạt động giảm mạnh; số người thất nghiệp tăng cao. Nếu không có “liều thuốc” kịp thời cho doanh nghiệp, nền kinh tế cũng sẽ lâm nguy.
Nhân Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10), Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa có thư gửi đội ngũ doanh nhân trên cả nước. Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu toàn văn thư của Thủ tướng Chính phủ.
Sáng 7-10, tại TP Hồ Chí Minh, Báo Doanh nhân Sài Gòn, Hội Xuất bản Việt Nam - chi nhánh TP Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức Lễ công bố 10 cuốn sách đáng đọc do bạn đọc bình chọn trực tuyến nhân dịp chào mừng 16 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13-10-2004 - 13-10-2020).
Tại thị trấn Từ Sơn (Bắc Ninh), từ ngày 11 đến 13-10, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội phối hợp Viện Ðào tạo, Tư vấn và Phát triển kinh tế (IDE); Câu lạc bộ Các nhà công thương; Hội Doanh nhân trẻ tỉnh Bắc Ninh tổ chức chương trình giao lưu, biểu diễn nghệ thuật và hội thảo kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13-10) với chủ đề “Hành trình doanh nhân Việt Nam - Vì sự nghiệp ích quốc lợi dân”.
NDĐT- Tối 13-10, tại Thủ đô Viêng Chăn, Lào, Hội Doanh nghiệp Việt Nam hợp tác và đầu tư tại Lào (Viet-Lao BACI) tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm Ngày doanh nhân Việt Nam 13-10.