Mục tiêu của tỉnh Đắk Nông đặt ra là đến năm 2030 trở thành địa phương có nền kinh tế năng động và bền vững ở vùng Tây Nguyên.

Đưa Đắk Nông trở thành tỉnh phát triển khá của vùng Tây Nguyên vào năm 2030

Qua 20 năm xây dựng và phát triển, với sự quan tâm, giúp đỡ của Trung ương, sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng bộ và nhân dân, tỉnh Đắk Nông đã đạt những thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực, thoát khỏi tình trạng của một tỉnh nghèo chưa phát triển, các chỉ tiêu về phát triển kinh tế-xã hội đều tăng gấp từ 12-20 lần so với ngày đầu tái lập vào năm 2004. Đắk Nông đang trên đà vươn mình, khẳng định vị thế mới trong khu vực, hướng mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 trở thành tỉnh phát triển khá của vùng Tây Nguyên.
1 Trung du và miền núi Bắc Bộ 14 tỉnh, thành
2 Đồng bằng sông Hồng 11 tỉnh, thành
3 Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ 14 tỉnh, thành
4 Tây Nguyên 5 tỉnh, thành
5 Đông Nam Bộ 6 tỉnh, thành
6 Đồng bằng sông Cửu Long 13 tỉnh, thành
7 Hà Nội
8 TP Hồ Chí Minh
  • Diện tích vùng: 116.898 km²
  • Dân số: 14,7 triệu
  • Vùng có nhiều tiềm năng, lợi thế cho phát triển bền vững với nhiều loại tài nguyên, khoáng sản quý, hiếm
  • Diện tích vùng: 21.278 km²
  • Dân số: 23,2 triệu
  • Quy mô kinh tế đứng thứ 2 cả nước, các ngành công nghiệp mũi nhọn phát triển theo hướng hiện đại, quy mô lớn.
  • Diện tích vùng: 95.860 km²
  • Dân số: 20,3 triệu
  • Vùng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế biển với gần 2.000 km bờ biển (chiếm 60% bờ biển cả nước).
Tây Nguyên
  • Diện tích vùng: 54.548 km²
  • Dân số: 6 triệu
  • Vùng có nhiều tài nguyên, khoáng sản quý hiếm, chiếm 35,7% diện tích rừng cả nước.
  • Diện tích vùng: 23.600 km²
  • Dân số: 18 triệu
  • Vùng kinh tế có quy mô lớn nhất nước, có thế mạnh kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ, khoa học - công nghệ.
  • Diện tích vùng: 39.734 km²
  • Dân số: 17,2 triệu
  • Vùng là trung tâm sản xuất lớn nhất cả nước về nông nghiệp, thủy sản và kinh tế biển
  • Diện tích vùng: 3.359 km²
  • Dân số: 8,4 triệu
  • Trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế.
  • Diện tích vùng: 2.095 km²
  • Dân số: 9,2 triệu
  • Trung tâm lớn về kinh tế, tài chính, thương mại, văn hoá, khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, giáo dục - đào tạo.
NGHỊ QUYẾT của Bộ Chính trị
Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 10/02/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
11-NQ/TW
NGHỊ QUYẾT của Bộ Chính trị
Nghị quyết số 30-NQ/TW, ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng Sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
30-NQ/TW
NGHỊ QUYẾT của Bộ Chính trị
Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 03/11/2022 của Bộ Chính trị về “Phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”
26-NQ/TW
NGHỊ QUYẾT của Bộ Chính trị
Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 06/10/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
23-NQ/TW
NGHỊ QUYẾT của Bộ Chính trị
Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 07/10/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
24-NQ/TW
NGHỊ QUYẾT của Bộ Chính trị
Nghị quyết số 13-NQ/TW, ngày 2/4/2022 của Bộ Chính trị về "Phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”
13-NQ/TW
NGHỊ QUYẾT của Bộ Chính trị
Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 05/5/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
15-NQ/TW
NGHỊ QUYẾT của Bộ Chính trị
Ngày 30/12/2022, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 31-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
31-NQ/TW
Lực lượng kiểm lâm Vườn Quốc gia Yok Đôn phối hợp với người dân làm đường băng cản lửa để phòng cháy, chữa cháy rừng.

Đắk Lắk chủ động phòng cháy, chữa cháy rừng

Nhiều tháng nay, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk không có mưa do đang trong cao điểm của mùa khô. Nhiều diện tích rừng ở cấp cảnh báo cháy rừng cấp IV, V. Dự báo trong thời gian tới, tình trạng nắng nóng, khô hạn tiếp tục diễn ra ở nhiều địa phương, nguy cơ cháy rừng rất cao. Các cấp, ngành và các chủ rừng đang triển khai các phương án nhằm hạn chế thấp nhất nguy cơ cháy rừng, cũng như thiệt hại.
Tổ chức phục dựng, tái hiện lễ nhô dơng của người Cơ Ho Cil.

Lễ cầu mưa của người Cơ Ho Cil

Là cư dân sống chủ yếu bằng làm nương rẫy và theo tín ngưỡng đa thần cho nên trong chu kỳ sản xuất nông nghiệp, người Cơ Ho Cil thường tổ chức nhiều nghi lễ như lễ cúng rừng, phát rẫy, lễ gieo hạt, lễ cầu mùa lúa chín, lễ mừng lúa mới... và lễ cầu mưa. Người Cơ Ho Cil gọi lễ cầu mưa là nhô dơng, nghi lễ tạ ơn các vị thần đã ban cho con người có sức khỏe tốt, mùa màng bội thu và sự bình yên cho gia đình, dòng tộc và buôn làng.
Lực lượng Kiểm lâm tỉnh Kon Tum hướng dẫn người dân chăm sóc cây rừng.

Chuyển biến tích cực trong phủ xanh đất trống ở Kon Tum

Tỉnh Kon Tum có tổng diện tích tự nhiên hơn 967 nghìn ha, trong đó diện tích có rừng là gần 610 nghìn ha, độ che phủ rừng đạt hơn 63%. Mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, nhưng với sự tham gia tích cực của các ngành, các cấp và nhân dân cho nên công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trong thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực.
Các nhà thiết kế giới thiệu thổ cẩm Tây Nguyên tại các chương trình biểu diễn thời trang.

Sức hút từ thổ cẩm Tây Nguyên

Thổ cẩm Tây Nguyên không chỉ thể hiện nét văn hóa độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc mà còn thể hiện chiều sâu văn hóa. Từ đôi bàn tay khéo léo, cùng với trí tưởng tượng phong phú, phụ nữ các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên đã khắc họa trên những tấm thổ cẩm các hình ảnh gần gũi với đời sống, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, như cồng chiêng, nhà sàn, ché rượu, các con vật, hoa lá, cây cối…

"Tháng ba biên giới" hướng về biên cương Tổ quốc

Chương trình "Tháng ba biên giới" là hoạt động cụ thể hóa phong trào "Tôi yêu Tổ quốc tôi" năm 2024, được Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam triển khai từ ngày 1 đến 31/3, chào mừng kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

Làm giàu từ cây chuối Thái

Với diện tích 2 ha đất canh tác, gia đình ông Vũ Bá Chiến, thôn 7, xã Tâm Thắng, huyện Cư Jút, Đắk Nông đã tìm tòi, chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế và thành công với cây chuối Thái, cho thu nhập khoảng 300 triệu đồng/ha/năm. Hiện mô hình trồng chuối Thái này đang trở thành mô hình điểm tại địa phương và được nhiều nông dân tham quan học tập, nhân rộng.
Đại diện Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông và nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk, các nhà thầu và Công an huyện Krông Pắc ký kết quy chế phối hợp bảo đảm an ninh trật tự.

Ký kết quy chế phối hợp bảo đảm an ninh trật tự quá trình thi công cao tốc Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột

Ngày 13/3, Công an huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk cho biết, đơn vị vừa phối hợp Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông và nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk tổ chức ký kết quy chế phối hợp bảo đảm an ninh trật tự, trật tự công cộng, phục vụ quá trình thi công Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột giai đoạn 1 đoạn qua địa bàn huyện.
Các đại biểu cắt băng công bố du lịch cộng đồng đối với buôn Trí, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk.

Vùng đất nổi tiếng về nghề săn bắt, thuần dưỡng voi rừng được công nhận buôn du lịch cộng đồng

Ngày 8/3, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Buôn Đôn tổ chức Lễ công bố du lịch cộng đồng đối với buôn Trí, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn. Đây là hoạt động thiết thực chào mừng kỷ niệm 49 năm chiến thắng Buôn Ma Thuột, giải phóng tỉnh Đắk Lắk (ngày 10/3/1975-10/3/2024).
[Ảnh] Ngôi nhà trí tuệ - nơi tạo hứng thú học tập cho trẻ khó khăn

[Ảnh] Ngôi nhà trí tuệ - nơi tạo hứng thú học tập cho trẻ khó khăn

Với mong muốn bồi dưỡng thêm kiến thức cho những học sinh có hoàn cảnh khó khăn, động viên các em không vì học yếu mà chán nản bỏ học, tạo hứng thú học tập, vợ chồng thầy giáo Mai Văn Chuyền và cô Vũ Thị Nhung ở thôn Hiệp Hưng, xã Quảng Hiệp, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk, giáo viên Trường Trung học cơ sở Ngô Mây, xã vùng sâu Ea M'Droh, huyện Cư M'gar đã xây dựng Ngôi nhà trí tuệ ngay trong khuôn viên đất của gia đình mình.
Các đồng chí lãnh đạo tỉnh Đắk Lắk ấn nút phát động đợt thi đua đặc biệt chào mừng kỷ niệm 120 năm Ngày thành lập tỉnh Đắk Lắk (22/11/1904-22/11/2024).

Đắk Lắk phát động đợt thi đua đặc biệt chào mừng kỷ niệm 120 năm Ngày thành lập tỉnh

Sáng 7/3, tại thành phố Buôn Ma Thuột, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Đắk Lắk tổ chức Lễ Phát động đợt thi đua đặc biệt chào mừng kỷ niệm 120 năm Ngày thành lập tỉnh Đắk Lắk (22/11/1904-22/11/2024), với chủ đề “Khát vọng xây dựng tỉnh Đắk Lắk giàu đẹp, văn minh, bản sắc” và Cuộc thi tìm hiểu “120 năm lịch sử hình thành và phát triển tỉnh Đắk Lắk”.
Tuyến cao tốc Liên Khương-Prenn trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. (Ảnh MAI VĂN BẢO)

Phát triển Tây Nguyên toàn diện và bền vững

Thời gian qua, Đảng và Nhà nước luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến sự phát triển của Tây Nguyên, với nhiều nghị quyết, chính sách để đưa Tây Nguyên phát triển ngang tầm với các vùng kinh tế trên cả nước. Sự ổn định và phát triển toàn diện, bền vững của Tây Nguyên có ý nghĩa tích cực và sâu rộng đối với sự ổn định và phát triển chung của đất nước.
Thu hoạch lúa bằng máy trên những cánh đồng ở Cát Tiên.

Vùng rốn lũ và thương hiệu lúa, gạo chốn đại ngàn

“Từ hơn 10 năm nay, Cát Tiên không còn lũ…” - đó là câu nói được Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cát Tiên (Lâm Đồng) Trần Quang Trừng chia sẻ như một sự khẳng định: Cát Tiên đã trị được lượng nước “quái” từ thượng nguồn sông Đồng Nai đổ về. Những người nông dân đã từng không ngại gian khó, sống chung với lũ giờ đây đã có thể tự hào khi chính họ đã góp phần tạo nên thương hiệu nổi tiếng “Lúa, gạo Cát Tiên”.

Giải pháp nhằm “nới vòng kim cô”

Một mối lo ngại đối với đô thị Đà Lạt và một số huyện phụ cận của tỉnh Lâm Đồng trong những năm gần đây là phát triển mạnh sản xuất nông nghiệp đã kéo theo việc mở rộng diện tích nhà kính, nhà lưới ở nhiều vùng, vượt tầm kiểm soát. Riêng Đà Lạt, diện tích rau, hoa khoảng 18.000 ha nhưng đã có đến 10.000 ha nhà kính.
Ngôi nhà trí tuệ của vợ chồng thầy Chuyền, cô Nhung ở xã Quảng Hiệp.

Ngôi nhà trí tuệ

Với mong muốn bồi dưỡng thêm kiến thức cho những học sinh có hoàn cảnh khó khăn, tạo hứng thú học tập, vợ chồng thầy Mai Văn Chuyền và cô Vũ Thị Nhung ở xã Quảng Hiệp, huyện Cư M’gar, Đắk Lắk đã xây dựng “Ngôi nhà trí tuệ” ngay trong khu đất của gia đình. Đến với ngôi nhà này, các em được học tập, đọc sách, được trang bị các kỹ năng sống và tham gia các hoạt động thể thao miễn phí, giúp các em có thêm niềm tin, kiến thức và nghị lực để vươn lên trong học tập và cuộc sống.
Du khách trải nghiệm tại Vườn quốc gia Chư Mom Ray.

Kon Tum công nhận khu du lịch cấp tỉnh Vườn quốc gia Chư Mom Ray

Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum vừa có quyết định công nhận khu du lịch sinh thái Vườn quốc gia Chư Mom Ray là khu du lịch cấp tỉnh. Khu du lịch này có ba điểm du lịch, gồm: Trung tâm bảo tồn đa dạng sinh học và du lịch sinh thái tại xã Sa Sơn, huyện Sa Thầy, diện tích 918 ha; điểm du lịch sinh thái rừng khộp tại xã Đắk Kan, huyện Ngọc Hồi, diện tích 150 ha; điểm du lịch sinh thái Safari Ya Book tại xã Rờ Kơi và Mô Rai, huyện Sa Thầy, diện tích 9.604 ha.
Phiên tòa xét xử vụ án “Khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân; khủng bố; tổ chức cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh trái phép; che giấu tội phạm” xảy ra vào ngày 11/6/2023 tại tỉnh Đắk Lắk.

Bộ Công an thông báo về 2 tổ chức đã và đang hoạt động khủng bố ở Tây Nguyên

“Nhóm Hỗ trợ người Thượng - MSGI” và “Người Thượng vì công lý - MSFJ” là tổ chức khủng bố, do đó, người nào có hành vi tham gia, tuyên truyền, lôi kéo, xúi giục người khác tham gia, tài trợ, nhận tài trợ; tham gia các khóa đào tạo, huấn luyện do “Nhóm Hỗ trợ người Thượng - MSGI” và “Người Thượng vì công lý - MSFJ” tổ chức; hoạt động theo chỉ đạo của hai nhóm này… là phạm tội “Khủng bố”, “Tài trợ khủng bố” và sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Lãnh đạo Công an tỉnh Đắk Lắk và huyện Cư M'gar động thổ khởi công xây dựng 2 căn nhà mẫu để bắt đầu cho việc thực hiện Đề án hỗ trợ xây dựng 1.200 căn nhà ở cho các hộ nghèo, khó khăn về nhà ở, gia đình chính sách, đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Ảnh: Công an Đắk Lắk

Đắk Lắk hỗ trợ xây dựng 1.500 căn nhà ở cho các hộ nghèo, khó khăn về nhà ở

Ngày 6/3, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk Phạm Ngọc Nghị cho biết, lập thành tích chào mừng kỷ niệm 120 năm Ngày thành lập tỉnh Đắk Lắk (22/11/1904-22/11/2024), tỉnh Đắk Lắk sẽ xây dựng 1.500 căn nhà ở cho các hộ nghèo, khó khăn về nhà ở, gia đình chính sách, đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh; trong đó Công an tỉnh xây dựng 1.200 căn nhà và Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh xây dựng 300 căn nhà.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk Phạm Ngọc Nghị chủ trì phiên họp.

Giải ngân vốn đầu tư công tỉnh Đắk Lắk có nhiều chuyển biến tích cực

Sáng 6/3, Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk tổ chức phiên họp thường kỳ tháng 2 nhằm đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng-an ninh tháng 2 năm 2024 và triển khai nhiệm vụ tháng 3 năm 2024. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk Phạm Ngọc Nghị chủ trì phiên họp.
back to top