1 Trung du và miền núi Bắc Bộ 14 tỉnh, thành
2 Đồng bằng sông Hồng 11 tỉnh, thành
3 Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ 14 tỉnh, thành
4 Tây Nguyên 5 tỉnh, thành
5 Đông Nam Bộ 6 tỉnh, thành
6 Đồng bằng sông Cửu Long 13 tỉnh, thành
7 Hà Nội
8 TP Hồ Chí Minh
  • Diện tích vùng: 116.898 km²
  • Dân số: 14,7 triệu
  • Vùng có nhiều tiềm năng, lợi thế cho phát triển bền vững với nhiều loại tài nguyên, khoáng sản quý, hiếm
  • Diện tích vùng: 21.278 km²
  • Dân số: 23,2 triệu
  • Quy mô kinh tế đứng thứ 2 cả nước, các ngành công nghiệp mũi nhọn phát triển theo hướng hiện đại, quy mô lớn.
  • Diện tích vùng: 95.860 km²
  • Dân số: 20,3 triệu
  • Vùng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế biển với gần 2.000 km bờ biển (chiếm 60% bờ biển cả nước).
  • Diện tích vùng: 54.548 km²
  • Dân số: 6 triệu
  • Vùng có nhiều tài nguyên, khoáng sản quý hiếm, chiếm 35,7% diện tích rừng cả nước.
Đông Nam Bộ
  • Diện tích vùng: 23.600 km²
  • Dân số: 18 triệu
  • Vùng kinh tế có quy mô lớn nhất nước, có thế mạnh kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ, khoa học - công nghệ.
  • Diện tích vùng: 39.734 km²
  • Dân số: 17,2 triệu
  • Vùng là trung tâm sản xuất lớn nhất cả nước về nông nghiệp, thủy sản và kinh tế biển
  • Diện tích vùng: 3.359 km²
  • Dân số: 8,4 triệu
  • Trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế.
  • Diện tích vùng: 2.095 km²
  • Dân số: 9,2 triệu
  • Trung tâm lớn về kinh tế, tài chính, thương mại, văn hoá, khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, giáo dục - đào tạo.
NGHỊ QUYẾT của Bộ Chính trị
Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 10/02/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
11-NQ/TW
NGHỊ QUYẾT của Bộ Chính trị
Nghị quyết số 30-NQ/TW, ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng Sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
30-NQ/TW
NGHỊ QUYẾT của Bộ Chính trị
Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 03/11/2022 của Bộ Chính trị về “Phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”
26-NQ/TW
NGHỊ QUYẾT của Bộ Chính trị
Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 06/10/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
23-NQ/TW
NGHỊ QUYẾT của Bộ Chính trị
Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 07/10/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
24-NQ/TW
NGHỊ QUYẾT của Bộ Chính trị
Nghị quyết số 13-NQ/TW, ngày 2/4/2022 của Bộ Chính trị về "Phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”
13-NQ/TW
NGHỊ QUYẾT của Bộ Chính trị
Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 05/5/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
15-NQ/TW
NGHỊ QUYẾT của Bộ Chính trị
Ngày 30/12/2022, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 31-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
31-NQ/TW
Các chuyên gia phát biểu tại Hội thảo.

Cần giải pháp đột phá để phát triển nhà ở xã hội

Nhu cầu về nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân, người thu nhập thấp hiện nay rất lớn và cấp bách. Tuy nhiên, các dự án thuộc nhóm nhà ở nêu trên hiện đang gặp rất nhiều vướng mắc về thủ tục pháp lý, về vốn, về đối tượng được mua, thuê nhà… đòi hỏi những giải pháp đột phá để gỡ vướng. Hội thảo “Đột phá phát triển nhà ở xã hội" được Báo Người Lao động tổ chức ngày 28/3 tại Thành phố Hồ Chí Minh, nhằm mục đích lắng nghe những hiến kế của lãnh đạo cơ quan quản lý, doanh nghiệp và người dân.
Quang cảnh buổi tọa đàm.

Đồng Nai tăng cường trách nhiệm cán bộ để nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

Tốc độ cải cách hành chính còn chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn đặt ra; các hạn chế, bất cập trong cải cách hành chính là thách thức đối với năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Đồng Nai. Do đó, cần tăng cường trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, nhất là người đứng đầu các cơ quan, đơn vị đối với công tác cải cách hành chính, nâng cao năng lực chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh.
Toàn cảnh thành phố Vũng Tàu.

Hướng tới du lịch xanh bền vững

Bà Rịa-Vũng Tàu nổi tiếng với những bãi biển đẹp và hệ sinh thái đa dạng. Những năm gần đây, ngành du lịch tỉnh tích cực phát triển du lịch bền vững, chú trọng bảo vệ môi trường, quảng bá văn hóa địa phương, mang lại lợi ích cho cộng đồng.
Khu nhà ở xã hội Becamex Ðịnh Hòa, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương do Tổng công ty Becamex IDC đầu tư.

Triển khai nhiều kế hoạch xây dựng nhà ở xã hội

Ổn định nguồn nhân lực nhằm phát triển công nghiệp bền vững, tỉnh Bình Dương triển khai nhiều chương trình, kế hoạch xây dựng nhà ở xã hội và bước đầu đạt kết quả tích cực, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tiếp cận được nhà ở giá rẻ.

Để hàng lên kệ siêu thị lớn

Với dải đất đỏ trải dài từ tỉnh Tây Ninh kéo dài xuống tận Bà Rịa-Vũng Tàu, hệ thống sông Ðồng Nai, sông Bé, sông Sài Gòn… có nguồn nước và phù sa màu mỡ, khí hậu quanh năm mát mẻ đã tạo môi trường lý tưởng để hình thành những vùng chuyên canh cây ăn trái, cây công nghiệp và kể cả chăn nuôi. Mỗi đặc sản thường mang nét đặc trưng về thổ nhưỡng, điều kiện tự nhiên cũng như nét riêng về văn hóa và con người vùng đất đó.
Phòng nuôi cấy mô hoa lan Khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh.

Đưa Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghệ sinh học

Với lợi thế là cái nôi khoa học-công nghệ cả nước, Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều thuận lợi để phát triển, trở thành trung tâm nghiên cứu, ứng dụng, sản xuất về công nghệ sinh học. Ðồng thời, xây dựng ngành công nghiệp sinh học thành một trong những ngành kinh tế-kỹ thuật quan trọng, đóng góp tích cực vào GRDP thành phố.
Du khách thăm Núi Bà Ðen, nóc nhà Nam Bộ.

Những con số biết nói!

Theo báo cáo của Google, số lần tìm kiếm về núi Bà Ðen trung bình từ đầu năm 2023 đến hết quý I đã lên đến hàng triệu lượt/tháng, tăng 900% so với cùng kỳ, vượt xa nhiều điểm đến tâm linh khác.
Sản xuất công nghiệp tại một doanh nghiệp ở Khu công nghiệp Amata.

Tháo gỡ vướng mắc cho các khu công nghiệp Đồng Nai

Ðể thu hút các nhà đầu tư lớn trên thế giới trong bối cảnh sân bay quốc tế Long Thành và hàng loạt dự án giao thông trọng điểm đang triển khai trên địa bàn, tỉnh Ðồng Nai đang nỗ lực tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh việc giải phóng mặt bằng phần diện tích đất còn lại của các khu công nghiệp đã đi vào hoạt động, đồng thời triển khai xây dựng thêm 8 khu công nghiệp mới theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Các đơn vị tham gia khắc phục sự cố xì bể lớn tuyến ống cấp nước D1500mm nằm dọc theo đường Phạm Văn Đồng.

Thành phố Hồ Chí Minh khắc phục sự cố bể lớn đường ống nước D1500mm

Sau sự cố tuyến ống cấp nước D1500mm bê-tông dự ứng lực (được lắp đặt từ năm 2003) dọc theo đường Phạm Văn Đồng xảy ra sự cố xì bể lớn tại vị trí gần giao lộ Hiệp Bình-Phạm Văn Đồng, Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn đã phối hợp các đơn vị nỗ lực khắc phục sửa chữa.
Lực lượng liên ngành thành phố Biên Hòa kiểm tra bãi rửa vật liệu ven sông Buông.

Cần xử lý nghiêm các đối tượng xả thải “bức tử” sông Buông

Liên quan đến tình trạng một số bến bãi rửa vật liệu xây dựng gây “bức tử” sông Buông, chiều 25/3, Ủy ban nhân dân thành phố Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai) cho biết, đã ký văn bản chỉ đạo các đơn vị liên quan tiếp tục kiểm tra, xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân rửa cát, đá gây ô nhiễm nguồn nước dòng sông nội tỉnh dài nhất của Đồng Nai.
Sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ tại làng nghề Đồng Kỵ (Bắc Ninh).

Chính sách nào cho chuyển đổi nguyên liệu gỗ rủi ro?

Hỗ trợ các làng nghề liên kết với các doanh nghiệp và chuyển đổi từ nguồn nguyên liệu gỗ rủi ro sang các nguồn nguyên liệu nhập khẩu hợp pháp phù hợp quy định pháp luật và cam kết quốc tế đang là bài toán đặt ra cho các cơ quan có trách nhiệm hiện nay…
back to top