Thủ đô Hà Nội, là trung tâm đầu não về chính trị, văn hoá và khoa học kĩ thuật, đồng thời là trung tâm lớn về giao dịch kinh tế và quốc tế của cả nước. Trải qua hơn 1.000 năm hình thành và phát triển, kể từ khi vua Lý Thái Tổ chọn khu đất Đại La bên cửa sông Tô Lịch làm nơi định đô cho muôn đời, Hà Nội đã chứng kiến sự thăng trầm của lịch sử hào hùng của dân tộc. Hà Nội ngày nay đang phát triển nhanh, bền vững, nỗ lực hoàn thành mục tiêu xây dựng Thủ đô Hà Nội “văn hiến - văn minh - hiện đại”.
Trọng tâm
Phát huy sức mạnh đoàn kết, đồng lòng xây dựng Thủ đô ngày càng giàu đẹp, văn minh, hiện đại Chi tiết
Hà Nội, những khoảnh khắc tháng 10 thật đặc biệt. Từ Cách mạng Tháng Tám, Quốc khánh 2-9 trên quảng trường Ba Đình, đến những ngày tháng lịch sử 10/10/1954, khi Thủ đô rực rỡ cờ hoa với niềm hân hoan tột cùng đón mừng đoàn quân chiến thắng trở về. Sự kiện đánh dấu một bước ngoặt có ý nghĩa to lớn, mở ra một thời kỳ mới hết sức vẻ vang trong lịch sử nghìn năm văn hiến của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội.
Chiều 10/10, tại Tòa soạn 71 Hàng Trống, Báo Nhân Dân tổ chức buổi giao lưu trực tuyến với các nhân chứng lịch sử tham gia cuộc kháng chiến chống Pháp và công tác tiếp quản Thủ đô ngày 10/10/1954.
Tháng 5/2016, cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama trong chuyến công du tới Việt Nam đã ghé thăm và thưởng thức bún chả - một món ăn dân dã nổi tiếng tại Việt Nam tại quán bún chả Hương Liên.
Là người đã có quá trình nghiên cứu sâu, rộng và lâu dài về di sản kiến trúc Hà Nội cũng như có nhiều kinh nghiệm thực tế trong việc bảo tồn, trùng tu nhiều công trình, Giáo sư, Tiến sĩ, Kiến trúc sư (GS, TS, KTS) Hoàng Đạo Kính cho rằng nét văn hóa tinh thần nổi trội ở Hà Nội là văn hóa phố phường, chứa đựng rất nhiều đặc sắc, điển hình của Hà Nội và hiện đang tàn phai nhiều. Điều trăn trở là làm sao để nhận ra, duy trì được những nét văn hóa đó trong thế tương quan phát triển đối nghịch như hiện nay.
Tại Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề "Tầm nhìn mới, cơ hội mới xây dựng Thủ đô Hà Nội văn hiến-văn minh-hiện đại, thành phố kết nối toàn cầu" diễn ra ngày 7/10/2024 tại Hà Nội, KTS Trần Ngọc Chính đã có bài tham luận "Quy hoạch Hà Nội qua các thời kỳ: Cơ hội và thách thức". Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu bài tham luận.
Tại Hội thảo khoa học quốc gia "Tầm nhìn mới, cơ hội mới xây dựng Thủ đô Hà Nội văn hiến-văn minh-hiện đại, thành phố kết nối toàn cầu" nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), TS.KTS. Đào Ngọc Nghiêm, Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, Nguyên Giám đốc Sở Quy hoạch Kiến trúc đã có bài tham luận về những vấn đề đặt ra trong công cuộc đô thị hóa của Hà Nội. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn tham luận tại Hội thảo.
Trà sen công phu đã đành. Bởi tính ra, phải mất chục bông hoa mới được ấm trà, qua đến sáu, bảy lần “vào hương” bằng những hạt gạo sen. Nhưng cái cốt cách Hà Nội của trà sen không chỉ có thế. Nó còn là ở ứng xử với những cánh trà dệt hương sen. Người ta mời nhau, biếu nhau những ấm trà sen, không chỉ bởi sự lịch thiệp, mà còn thể hiện sự trân trọng lẫn nhau.
Tối 18/11, Chương trình chính luận nghệ thuật "Cùng nhau giữ nước" do Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, UBND thành phố Hà Nội giao Trung tâm Phát thanh-Truyền hình Quân đội và các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức diễn ra tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội.
Liên hoan Nghệ thuật quần chúng với chủ đề “Hà Nội - Niềm tin và hy vọng” năm 2024 đã tạo ra một sân chơi đầy bổ ích cho công chúng Thủ đô, với 4.000 người tham gia qua các vòng thi và nhiều tiết mục nghệ thuật đặc sắc.
Bà Nguyễn Nga, kiến trúc sư Việt kiều Pháp, là một trong những người tâm huyết với việc bảo tồn cầu Long Biên, một trong những biểu tượng của thủ đô Hà Nội. Dù sang Pháp từ nhỏ nhưng bà Nga luôn giữ nhiều ký ức về Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung. Thời gian qua, bà đã tổ chức nhiều hoạt động văn hóa để giới thiệu Hà Nội, Việt Nam ra thế giới.
Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 diễn ra tại những tuyến phố, nơi có những kiến trúc nổi tiếng của Hà Nội như: Bảo tàng Lịch sử, Nhà hát Lớn, Cung Thiếu nhi, Nhà khách Chính phủ, Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội)… với hơn 100 hoạt động văn hóa, nghệ thuật, tọa đàm.
Nhờ những nỗ lực không ngừng trong triển khai Đề án 06 của Chính phủ, quá trình chuyển đổi số về bảo hiểm xã hội tại Hà Nội đã mang lại những hiệu quả thiết thực. Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và tạo thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp.
Những phương tiện chiến tranh tối tân bậc nhất của Mỹ đã thất bại trước sức mạnh và ý chí to lớn của nhân dân Việt Nam, của nghệ thuật chiến tranh nhân dân trong trận “Điện Biên Phủ trên không”. Những người anh hùng của lực lượng phòng không-không quân Việt Nam sau khi hoàn thành nhiệm vụ tiếp tục mang trên vai nhiều trọng trách với sứ mệnh bảo vệ bầu trời thủ đô nói riêng và đất nước nói chung.
Trải qua hơn 1000 năm hình thành và phát triẻn, Thủ đô Hà Nội đã lưu giữ được những di sản quý báu, trong đó có khoảng 20 hiện vật đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia. Những bảo vật quốc gia này không chỉ có giá trị về thẩm mỹ, nghệ thuật, mà còn là chứng nhân của những câu chuyện về lịch sử, về văn hóa của rất nhiều thời đại đã đi qua.
Những ngày cuối tháng 12/1972, cả thế giới phải kinh ngạc, kính phục khi chứng kiến uy danh “pháo đài bay B-52” - biểu tượng sức mạnh của không lực Hoa Kỳ bị đập tan trên bầu trời Hà Nội. Mảnh đất Thăng Long-Đông Đô - nơi lắng hồn núi sông ngàn năm lại ghi thêm một chiến công hiển hách trong những chiến công vĩ đại nhất của dân tộc Việt Nam ở thế kỷ XX.
Đền Trấn Vũ (Thạch Bàn, Long Biên, Hà Nội) lâu nay vốn được coi là nơi gìn giữ những di sản quý. Ngoài kiến trúc đặc sắc và những di vật quý, tiêu biểu là tượng Đức Huyền Thiên Trấn Vũ, đền còn là nơi gắn với di sản văn hóa phi vật thể Kéo co ngồi, với những ý nghĩa độc đáo về tâm linh và về những khát vọng mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt từ nhiều đời nay của cư dân nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng.
Hà Nội luôn có sức hút đặc biệt và để lại những ấn tượng tốt đẹp đối với nhiều người nước ngoài sống và làm việc tại đây. Hơn thế, có những người coi Hà Nội như quê hương thứ hai của mình với quyết định gắn bó lâu dài với thành phố này.
Những giai điệu hòa bình và tình yêu tràn đầy cảm xúc đã vang lên mượt mà trong đêm nhạc "Bản giao hưởng hoà bình 2024 - 70 mùa thu vang khúc khải hoàn" tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội) tối 22/10. Chương trình cũng khép lại chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô và 25 năm UNESCO vinh danh Hà Nội - Thành phố vì hoà bình.
Hàng nghìn khán giả đã tập trung về phố đi bộ thành cổ của thị xã Sơn Tây (Hà Nội) đêm 19/10 để thưởng thức chương trình âm nhạc “Đoài Melody” trong chuỗi sự kiện Harnoi Concert do Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội tổ chức. Chương trình mang lại nhiều cảm xúc và sắc màu tình yêu âm nhạc với sự tham gia của đại diện lãnh đạo Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội.
Ngày 18/10, Cơ quan Thường trực Báo Nhân Dân tại thành phố Cần Thơ trao 3.500 ấn phẩm phụ san của Báo Nhân Dân về Cột cờ Hà Nội tặng giáo viên, giảng viên, học sinh, sinh viên Trường trung học phổ thông Bình Thủy (quận Bình Thủy) và Trường đại học Nam Cần Thơ.
Trải qua hơn 1000 năm hình thành và phát triẻn, Thủ đô Hà Nội đã lưu giữ được những di sản quý báu, trong đó có khoảng 20 hiện vật đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia. Những bảo vật quốc gia này không chỉ có giá trị về thẩm mỹ, nghệ thuật, mà còn là chứng nhân của những câu chuyện về lịch sử, về văn hóa của rất nhiều thời đại đã đi qua.
Đền Trấn Vũ (Thạch Bàn, Long Biên, Hà Nội) lâu nay vốn được coi là nơi gìn giữ những di sản quý. Ngoài kiến trúc đặc sắc và những di vật quý, tiêu biểu là tượng Đức Huyền Thiên Trấn Vũ, đền còn là nơi gắn với di sản văn hóa phi vật thể Kéo co ngồi, với những ý nghĩa độc đáo về tâm linh và về những khát vọng mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt từ nhiều đời nay của cư dân nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng.
Theo thống kê, Hà Nội có gần 6.000 di tích, trong đó có 1 di sản thế giới, 11 di tích quốc gia đặc biệt, 1.182 di tích cấp quốc gia và hàng nghìn di tích cấp thành phố cũng như di tích chưa được xếp hạng.
Hình ảnh 5 cửa ô đã quá quen thuộc và trở thành biểu tượng của Hà Nội. Qua thời gian, thành phố đã có nhiều đổi thay, và hiện nay chỉ còn duy nhất Ô Quan Chưởng là còn tồn tại. Nhưng câu chuyện về những cửa ô Hà Nội vẫn giữ nguyên sự hấp dẫn đối với bất cứ thế hệ nào, dù đã rất nhiều thế hệ đi qua và chứng kiến sự thăng trầm của những cửa ô.
Hà Nội có một vị thế lớn nhất và đặc biệt nhất trong toàn bộ tiến trình lịch sử dân tộc mà không một đô thị nào hay một kinh thành nào khác của Việt Nam có thể sánh ngang được.
Trà sen công phu đã đành. Bởi tính ra, phải mất chục bông hoa mới được ấm trà, qua đến sáu, bảy lần “vào hương” bằng những hạt gạo sen. Nhưng cái cốt cách Hà Nội của trà sen không chỉ có thế. Nó còn là ở ứng xử với những cánh trà dệt hương sen. Người ta mời nhau, biếu nhau những ấm trà sen, không chỉ bởi sự lịch thiệp, mà còn thể hiện sự trân trọng lẫn nhau.
Trong quá trình phát triển đô thị của Hà Nội thời cận đại, khu phố Pháp để lại những dấu ấn đặc biệt. Từ du nhập cưỡng bức đến tương tác, hòa đồng, kiến trúc Pháp tràn vào Hà Nội và đã trở thành một phần không thể thiếu trong lịch sử, văn hóa Hà Nội hôm nay. Đây là di sản quý của Thủ đô cần trân trọng bảo vệ và có những giải pháp phù hợp để phát huy giá trị nhiều mặt.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, ngày 7/10/2024, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Thành ủy Hà Nội đã phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề "Tầm nhìn mới, cơ hội mới xây dựng Thủ đô Hà Nội văn hiến - văn minh - hiện đại, thành phố kết nối toàn cầu". Tại hội thảo, đại diện Văn phòng Tổ chức UNESCO tại Việt Nam đã có bài tham luận với chủ đề "Phát huy giá trị văn hoá truyền thống qua mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO để bảo tồn văn hoá và phát triển kinh tế-xã hội". Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu nội dung bài tham luận.
Tại Hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề "Tầm nhìn mới, cơ hội mới xây dựng Thủ đô Hà Nội văn hiến - văn minh - hiện đại, thành phố kết nối toàn cầu", TS. Dương Minh Huệ (Viện lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) đã có bài tham luận với chủ đề "Vai trò, vị thế của thủ đô Hà Nội trong tiến trình phát triển lịch sử dân tộc". Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu nội dung bài tham luận.
Cứ khi những gánh cốm xuất hiện trên phố, là người ta thấy thu về. Chẳng thế mà nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã viết: “Mùa cốm xanh về thơm bàn tay nhỏ/ Cốm sữa vỉa hè thơm bước chân qua” khi viết về thu Hà Nội. Trong những thức quà đất Hà thành, khó có loại quà nào thanh nhã hơn cốm. Từ sắc xanh như những hạt ngọc, vị ngọt thoáng qua hương đồng gió nội đến cách thưởng thức cốm chậm rãi, từ tốn để cảm nhận. Bởi thế cốm, cũng là món quà tượng trưng có tính cách Hà thành…
Tiến sĩ Trần Trọng Dương (sinh năm 1980) nhiều năm nay đã trở thành gương mặt nhà nghiên cứu cổ sử và hoạt động văn hóa dày dặn với nhiều công trình nghiên cứu Hán Nôm cũng như đóng góp cho bảo tồn di sản. Anh hiện công tác tại Viện Hán Nôm (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) và là giảng viên thỉnh giảng của nhiều trường Đại học.
Là một thành phố sáng tạo được UNESCO công nhận, Hà Nội đứng trước những thách thức đầy thử thách, nhưng cũng đầy cơ hội, trong hành trình khẳng định và phát huy danh hiệu quý báu của mình, để qua đó đưa tinh thần sáng tạo trở thành nguồn lực thúc đẩy sự phát triển bền vững của Thủ đô.
Bà Suzanne Lecht, một người Mỹ yêu nghệ thuật Việt Nam và hiện là Giám đốc Sáng tạo của Art Vietnam Gallery, đã có một hành trình đầy "tình cờ" để đến với Hà Nội, nơi bà tìm thấy sự cảm mến và niềm đam mê mới trong nghệ thuật và văn hóa. Câu chuyện của bà Suzanne Lecht không chỉ là hành trình cá nhân đến với nghệ thuật Việt Nam, mà còn là biểu tượng của sự kết nối văn hóa giữa hai quốc gia. Với sự cống hiến, bà đã góp phần giới thiệu nghệ thuật Việt Nam đến với thế giới và xây dựng những cầu nối văn hóa sâu sắc.
Thuở đầu, ông Thìn “Lò Đúc” chỉ dám phi tỏi, hành, ớt và thoăn thoắt xóc chảo đến khi cháy cạnh rồi hắt vào từng thớ thịt. Có thế mà bát phở tái lăn thơm nức, độc lạ bậc nhất Hà thành khi ấy ra đời.
Những di sản quý giá của nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc chưa từng được công bố, lần đầu tiên sẽ hé lộ dưới ống kính và góc nhìn phóng viên Báo Nhân Dân.
Người Thăng Long-Hà Nội có đặc tính chung của người Việt là: chăm chỉ, tính chịu đựng cao, lòng tự tôn lớn, dũng cảm, khoan dung và hòa hiếu nhưng trong lối sống, cung cách ứng xử lại có những lại có nét riêng.
Được vinh danh là Thành phố sáng tạo của UNESCO trong lĩnh vực thiết kế đã mở ra một chương mới đầy hứa hẹn trong hành trình phát triển của Hà Nội. Danh hiệu này không chỉ là sự công nhận mà còn là nguồn cảm hứng mạnh mẽ, thúc đẩy thành phố không ngừng đổi mới và sáng tạo.
Trước năm 1945, dù là thủ đô của Liên bang Đông Dương nhưng Hà Nội cũng chỉ dưới 10 nhà máy lớn như: Nhà máy điện Yên Phụ, nhà máy bia, rượu, nhà máy dệt, gạch ngói, thuộc da, Nhà máy xe lửa Gia Lâm… của chủ Pháp và người Việt. Cơ bản Hà Nội là thành phố tiêu thụ.
Hà Nội có kho tàng các loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian phong phú, từ rối nước, rối cạn, cho tới chèo tàu, hát trống quân, múa trống bồng, múa hát Ải Lao… Đã từng có thời gian, nhiều loại hình diễn xướng dân gian đứng trước nguy cơ mai một. Song, hiện nay, với sự đầu tư, hỗ trợ của các cấp chính quyền và ngành văn hoá, các loại hình nghệ thuật dân gian tìm được sức sống mới. Trong đó, không ít địa phương đã khai thác các loại hình nghệ thuật dân gian để phát triển công nghiệp văn hoá.
Ở Thủ đô Hà Nội, bên cạnh văn hóa Thăng Long còn có văn hóa xứ Đoài đồ sộ như ngọn Ba Vì sừng sững. Văn hóa xứ Đoài hợp lưu cùng văn hóa Thăng Long, làm cho văn hóa Thủ đô càng thêm giàu có. Trong cái chung của văn hóa Hà Nội, văn hóa xứ Đoài vẫn giữ nét riêng như ngàn năm nay vẫn thế, nhưng có thêm điều kiện để bảo tồn và phát huy giá trị, và được khai thác, trở thành nguồn lực quan trọng để xây dựng công nghiệp văn hóa.
Những phương tiện chiến tranh tối tân bậc nhất của Mỹ đã thất bại trước sức mạnh và ý chí to lớn của nhân dân Việt Nam, của nghệ thuật chiến tranh nhân dân trong trận “Điện Biên Phủ trên không”. Những người anh hùng của lực lượng phòng không-không quân Việt Nam sau khi hoàn thành nhiệm vụ tiếp tục mang trên vai nhiều trọng trách với sứ mệnh bảo vệ bầu trời thủ đô nói riêng và đất nước nói chung.
Những ngày cuối tháng 12/1972, cả thế giới phải kinh ngạc, kính phục khi chứng kiến uy danh “pháo đài bay B-52” - biểu tượng sức mạnh của không lực Hoa Kỳ bị đập tan trên bầu trời Hà Nội. Mảnh đất Thăng Long-Đông Đô - nơi lắng hồn núi sông ngàn năm lại ghi thêm một chiến công hiển hách trong những chiến công vĩ đại nhất của dân tộc Việt Nam ở thế kỷ XX.
T hắng lợi của chiến cuộc Đông Xuân 1953 - 1954 mà đỉnh cao là Chiến dịch Điện Biên Phủ đã thay đổi cục diện chiến trường có lợi tại Việt Nam và tình hình đàm phán ở Hội nghị Geneva.
Ngày 10/10/1954, cả Hà Nội rợp trong cờ hoa, hân hoan chào đón đoàn quân giải phóng về tiếp quản Thủ đô. Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), mời bạn đọc cùng Báo Nhân Dân ghé thăm những địa danh mang dấu chân lịch sử, gắn liền với ngày lễ trọng đại này.
Cuối tuần qua, hàng nghìn người đã tới tham quan và trải nghiệm các hoạt động thú vị tại Triển lãm tương tác Cột cờ Hà Nội. Triển lãm do Báo Nhân Dân tổ chức nhân kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024)
Ngày 12/10, giải chạy Run For Love 2024 do Vietnam Airlines tổ chức đã diễn ra sôi động tại cung đường Hồ Tây (Hà Nội). Sự kiện thu hút hơn 1.500 vận động viên tham gia, trong đó có hơn 300 vận động viên khiếm thị.
Triển lãm tương tác Cột cờ Hà Nội do Báo Nhân Dân tổ chức nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô những ngày qua đã thu hút được sự chú ý đặc biệt của công chúng. Nhiều người xem đều cảm thấy xúc động và bất ngờ với cách làm mới lịch sử bằng công nghệ của ê-kíp thực hiện.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, ngày 7/10/2024, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Thành ủy Hà Nội đã phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề "Tầm nhìn mới, cơ hội mới xây dựng Thủ đô Hà Nội văn hiến - văn minh - hiện đại, thành phố kết nối toàn cầu". Tại hội thảo, Thượng tướng, TS. Lê Huy Vịnh, Ủy viên BCH Trung ương Đảng Ủy viên Quân ủy Trung ương - Thứ trưởng Quốc Phòng đã có bải tham luận với chủ đề "Tổng Quân ủy và Bộ Tổng Tư lệnh chỉ đạo chuẩn bị và tiếp quản, giải phóng Thủ đô". Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu nội dung bài tham luận.
Suốt 70 năm qua, những cảm xúc hân hoan xúc động vẫn còn vẹn nguyên trong những người lính từ chiến khu Việt Bắc trở về Thủ đô trong ngày tiếp quản 10/10/1954. Tại tòa soạn Báo Nhân Dân, đúng ngày 10/10, Trung tá Ngô Thị Ngọc Diệp, diễn viên Đội văn công Đại đoàn Quân tiên phong (Sư đoàn 308), Đại tá Nguyễn Hữu Tài, nguyên Cục Phó Cục Quân huấn, Bộ Tổng Tham mưu và Đại tá Lê Văn Tính, Trung đoàn Thủ đô, Đại đoàn quân Tiên phong (Sư đoàn 308) đã cùng chia sẻ những kỷ niệm về ngày tiếp quản Thủ đô năm ấy với bạn đọc.
Tối 10/10, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã thực hiện chương trình nghệ thuật mang tên "Hà Nội - Bản hùng ca phố" chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô. Đặc biệt, chương trình đã tái hiện lễ chào cờ lịch sử ngày 10/10/1954.
Chiều 10/10, tại Tòa soạn 71 Hàng Trống, Báo Nhân Dân tổ chức buổi giao lưu trực tuyến với các nhân chứng lịch sử tham gia cuộc kháng chiến chống Pháp và công tác tiếp quản Thủ đô ngày 10/10/1954.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô năm nay là sự kiện đầy ý nghĩa với những người lính từng tham gia tiếp quản Thủ đô năm xưa. Ngày đó, những chiến sĩ tuổi đôi mươi góp phần tạo nên khúc ca khải hoàn trở về tiếp quản Hà Nội. Cảm xúc hào hùng, đẹp đẽ ấy thật khó quên trong ký ức của họ, dẫu cho bảy thập kỷ đã trôi qua.
Bà Suzanne Lecht, một người Mỹ yêu nghệ thuật Việt Nam và hiện là Giám đốc Sáng tạo của Art Vietnam Gallery, đã có một hành trình đầy "tình cờ" để đến với Hà Nội, nơi bà tìm thấy sự cảm mến và niềm đam mê mới trong nghệ thuật và văn hóa. Câu chuyện của bà Suzanne Lecht không chỉ là hành trình cá nhân đến với nghệ thuật Việt Nam, mà còn là biểu tượng của sự kết nối văn hóa giữa hai quốc gia. Với sự cống hiến, bà đã góp phần giới thiệu nghệ thuật Việt Nam đến với thế giới và xây dựng những cầu nối văn hóa sâu sắc.
Dù ở những năm tháng hào hùng của quá khứ hay những giây phút hòa bình của hiện tại, các thế hệ trẻ Hà Nội vẫn luôn có những góc nhìn trân trọng với một Thủ đô kiên cường.
Tháng 5/2016, cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama trong chuyến công du tới Việt Nam đã ghé thăm và thưởng thức bún chả - một món ăn dân dã nổi tiếng tại Việt Nam tại quán bún chả Hương Liên.
Những di sản quý giá của nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc chưa từng được công bố, lần đầu tiên sẽ hé lộ dưới ống kính và góc nhìn phóng viên Báo Nhân Dân.
Chiều 10/10, tại Tòa soạn 71 Hàng Trống, Báo Nhân Dân tổ chức buổi giao lưu với các nhân chứng lịch sử tham gia cuộc kháng chiến chống Pháp và công tác tiếp quản Thủ đô ngày 10/10/1954 với độc giả theo hình thức trực tuyến.
Ngày 9/10/1954, sau 8 năm kháng chiến, các đơn vị của ta đang nô nức chuẩn bị tiến về Hà Nội. Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam đã có bản nhật lệnh giao nhiệm vụ cho các đơn vị bộ đội được giao tiếp quản Thủ đô. Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu lại tư liệu này tới cùng bạn đọc.
Trong cuộc gặp với ông Arnaud Pannier, một người Pháp đang sống và làm việc tại Hà Nội, tôi cảm thấy hứng khởi khi nghe ông chia sẻ những trải nghiệm về ẩm thực phong phú và sâu sắc của mình. Những câu chuyện của ông không chỉ mở ra một góc nhìn mới về ẩm thực Hà Nội mà còn khiến tôi thêm yêu mến và tự hào về văn hóa ẩm thực của Thủ đô ngàn năm văn hiến.
“Hà Nội rất đỗi gần gũi quen thuộc và yên bình. Thành phố đã và đang ngày càng hiện đại hóa và phát triển, hội nhập mạnh mẽ”, đó là cảm nhận của ông Guillaume, một người bạn Pháp, đã có thời gian sống và làm việc khá lâu ở Hà Nội. Ông hiểu biết rõ những đổi thay và phát triển của Thủ đô và có nhiều gắn bó với nơi này. Sau đây là những chia sẻ của ông.
Bà Nguyễn Nga, kiến trúc sư Việt kiều Pháp, là một trong những người tâm huyết với việc bảo tồn cầu Long Biên, một trong những biểu tượng của thủ đô Hà Nội. Dù sang Pháp từ nhỏ nhưng bà Nga luôn giữ nhiều ký ức về Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung. Thời gian qua, bà đã tổ chức nhiều hoạt động văn hóa để giới thiệu Hà Nội, Việt Nam ra thế giới.
Hà Nội luôn có sức hút đặc biệt và để lại những ấn tượng tốt đẹp đối với nhiều người nước ngoài sống và làm việc tại đây. Hơn thế, có những người coi Hà Nội như quê hương thứ hai của mình với quyết định gắn bó lâu dài với thành phố này.
Tại Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề "Tầm nhìn mới, cơ hội mới xây dựng Thủ đô Hà Nội văn hiến-văn minh-hiện đại, thành phố kết nối toàn cầu" diễn ra ngày 7/10/2024 tại Hà Nội, ông Nguyễn Đăng Hưng, Ban Chiến lược phát triển hạ tầng và đô thị Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) đã có bài tham luận "Hà Nội - Trung tâm kinh tế khu vực phía bắc, động lực thúc đẩy phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ". Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu bài tham luận.
Trong những năm qua, Hà Nội tiếp tục là điểm sáng trên bản đồ hội nhập quốc tế, là điểm hẹn quan trọng của các hoạt động giao lưu, đối ngoại và hợp tác quốc tế, điểm đến an toàn, tin cậy, điểm định cư lâu dài của nhiều người nước ngoài đến từ khắp nơi trên thế giới, qua đó góp phần lan tỏa hình ảnh về Việt Nam đổi mới, phát triển và hội nhập. Phóng viên Báo Nhân Dân đã có dịp trò chuyện cùng ba người bạn Mỹ Latin, những người đã sống, làm việc và công tác tại Hà Nội, lắng nghe họ chia sẻ những cảm nhận và đánh giá tích cực về mảnh đất nghìn năm văn hiến này.
Tại Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề "Tầm nhìn mới, cơ hội mới xây dựng Thủ đô Hà Nội văn hiến-văn minh-hiện đại, thành phố kết nối toàn cầu" diễn ra ngày 7/10/2024 tại Hà Nội, KTS Trần Ngọc Chính đã có bài tham luận "Quy hoạch Hà Nội qua các thời kỳ: Cơ hội và thách thức". Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu bài tham luận.
Tại Hội thảo khoa học quốc gia "Tầm nhìn mới, cơ hội mới xây dựng Thủ đô Hà Nội văn hiến-văn minh-hiện đại, thành phố kết nối toàn cầu" nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), TS.KTS. Đào Ngọc Nghiêm, Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, Nguyên Giám đốc Sở Quy hoạch Kiến trúc đã có bài tham luận về những vấn đề đặt ra trong công cuộc đô thị hóa của Hà Nội. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn tham luận tại Hội thảo.
Với trí tuệ, bản lĩnh, tinh thần chủ động, sáng tạo, cùng ý chí phấn đấu không ngại gian khó, không sợ hy sinh của đội ngũ cán bộ, đảng viên, trên suốt chặng đường lịch sử, Đảng bộ Hà Nội đã lãnh đạo nhân dân Thủ đô đạt được nhiều thành tựu to lớn.
Suốt 25 năm qua, Đảng bộ, chính quyền và người dân Thủ đô đã không ngừng nỗ lực xây dựng Hà Nội trở thành một thành phố năng động, hiện đại, phát huy vị thế của Thủ đô ngàn năm văn hiến, trở thành một trung tâm kết nối các giá trị toàn cầu, điểm đến an toàn, thân thiện.
Khi nói đến Hà Nội, kiều bào tại Thái Lan lại nhớ về một thành phố thân thương, trìu mến nhưng cũng thật văn minh và hiện đại. Trước sự phát triển nhanh chóng của Hà Nội, nhiều kiều bào cho biết, họ đã đi từ ngạc nhiên đến trầm trồ và ngưỡng mộ sau mỗi lần quay lại Thủ đô.
Trong ký ức của người Việt xa xứ và bạn bè Nga, Hà Nội không chỉ là một thành phố cổ với những di tích lịch sử và văn hóa độc đáo, mà còn là một trung tâm sáng tạo không ngừng phát triển. Hà Nội đang thay đổi từng ngày, tiếp nhận những ý tưởng mới mẻ với những dự án sáng tạo, từ các quán cà phê, cửa hàng, cho đến các không gian văn hóa và nghệ thuật.
70 năm qua, ngành Giáo dục và Đào tạo của Thủ đô đã không ngừng phấn đấu gây dựng sự nghiệp "trồng người" ngày càng phát triển, góp phần rèn đức, luyện tài cho bao thế hệ chủ nhân của Hà Nội và đất nước. Giáo dục Thủ đô luôn là lá cờ đầu của cả nước, từng bước sánh vai với quốc tế.
Tháng 5/2016, cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama trong chuyến công du tới Việt Nam đã ghé thăm và thưởng thức bún chả - một món ăn dân dã nổi tiếng tại Việt Nam tại quán bún chả Hương Liên.
Hà Nội, những khoảnh khắc tháng 10 thật đặc biệt. Từ Cách mạng Tháng Tám, Quốc khánh 2-9 trên quảng trường Ba Đình, đến những ngày tháng lịch sử 10/10/1954, khi Thủ đô rực rỡ cờ hoa với niềm hân hoan tột cùng đón mừng đoàn quân chiến thắng trở về. Sự kiện đánh dấu một bước ngoặt có ý nghĩa to lớn, mở ra một thời kỳ mới hết sức vẻ vang trong lịch sử nghìn năm văn hiến của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội.
Theo ông Trịnh Đức Dụ, nguyên Đại sứ, Trưởng phái đoàn Việt Nam tại UNESCO nhiệm kỳ 1996-1999, việc Hà Nội được UNESCO công nhận là Thành phố vì hòa bình đã thể hiện sự đánh giá rất cao của cộng đồng quốc tế đối với Hà Nội nói riêng, Việt Nam nói chung; đồng thời tạo động lực phát triển cho Thủ đô trong hiện tại và tương lai.
Là người đã có quá trình nghiên cứu sâu, rộng và lâu dài về di sản kiến trúc Hà Nội cũng như có nhiều kinh nghiệm thực tế trong việc bảo tồn, trùng tu nhiều công trình, Giáo sư, Tiến sĩ, Kiến trúc sư (GS, TS, KTS) Hoàng Đạo Kính cho rằng nét văn hóa tinh thần nổi trội ở Hà Nội là văn hóa phố phường, chứa đựng rất nhiều đặc sắc, điển hình của Hà Nội và hiện đang tàn phai nhiều. Điều trăn trở là làm sao để nhận ra, duy trì được những nét văn hóa đó trong thế tương quan phát triển đối nghịch như hiện nay.
Thăng Long-Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam, nơi tiếp nhận và lắng đọng tinh hoa của các dân tộc trên mọi miền Tổ quốc. Nét cổ kính pha lẫn hiện đại cùng đời sống văn hóa có bề dày nghìn năm của thành phố bên bờ sông Hồng luôn ở trong trái tim những người đi xa, đồng thời để lại ấn tượng đẹp đối với kiều bào và bạn bè quốc tế từng đến thăm.
Từ nhỏ đã cùng cha mẹ tới Hà Nội sinh sống, sau khi về nước vẫn luôn đau đáu nỗi nhớ, để quay trở lại sau hơn 43 năm, tìm kiếm những ký ức thời thơ ấu, từ đó chứng kiến sự phát triển và đổi thay to lớn của Hà Nội, người bạn, vị nhân sĩ hữu nghị Trung-Việt này không những đã tìm lại những kỷ niệm ấm áp và tươi đẹp, mà còn thấy được niềm tin và hy vọng từ thành phố mà bà coi là quê hương thứ hai.
Hà Nội không chỉ là trái tim của cả nước, mà còn là hạt nhân trung tâm, là đầu tàu dẫn dắt sự phát triển kinh tế - xã hội của Vùng Thủ đô; Vùng đồng bằng Sông Hồng và Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Luật Thủ đô (sửa đổi năm 2024) một lần nữa đã khẳng định vị thế và vai trò có một không hai đó của Hà Nội.
Ở Caracas, thủ đô của đất nước Venezuela cách xa Hà Nội gần 17 nghìn cây số, có một gia đình người Venezuela ba thế hệ rất yêu quý Việt Nam. Đó là gia đình của nhà ngoại giao, nhà báo Venezuela, Ángel Miguel Bastidas, cùng con gái và các cháu ngoại của ông đã từng sống, làm việc và học tập ở Hà Nội. Dù đã trở về nước, mỗi người trong gia đình họ đều đau đáu một tình yêu và nỗi nhớ về Hà Nội. Hà Nội ân tình, hữu nghị, lưu lại trong trái tim những người bạn Venezuela biết bao kỉ niệm và khiến họ lưu luyến khi rời xa...
Tối 18/11, Chương trình chính luận nghệ thuật "Cùng nhau giữ nước" do Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, UBND thành phố Hà Nội giao Trung tâm Phát thanh-Truyền hình Quân đội và các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức diễn ra tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội.
Liên hoan Nghệ thuật quần chúng với chủ đề “Hà Nội - Niềm tin và hy vọng” năm 2024 đã tạo ra một sân chơi đầy bổ ích cho công chúng Thủ đô, với 4.000 người tham gia qua các vòng thi và nhiều tiết mục nghệ thuật đặc sắc.
Nhờ những nỗ lực không ngừng trong triển khai Đề án 06 của Chính phủ, quá trình chuyển đổi số về bảo hiểm xã hội tại Hà Nội đã mang lại những hiệu quả thiết thực. Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và tạo thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp.
Những giai điệu hòa bình và tình yêu tràn đầy cảm xúc đã vang lên mượt mà trong đêm nhạc "Bản giao hưởng hoà bình 2024 - 70 mùa thu vang khúc khải hoàn" tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội) tối 22/10. Chương trình cũng khép lại chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô và 25 năm UNESCO vinh danh Hà Nội - Thành phố vì hoà bình.
Hàng nghìn khán giả đã tập trung về phố đi bộ thành cổ của thị xã Sơn Tây (Hà Nội) đêm 19/10 để thưởng thức chương trình âm nhạc “Đoài Melody” trong chuỗi sự kiện Harnoi Concert do Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội tổ chức. Chương trình mang lại nhiều cảm xúc và sắc màu tình yêu âm nhạc với sự tham gia của đại diện lãnh đạo Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội.
Ngày 18/10, Cơ quan Thường trực Báo Nhân Dân tại thành phố Cần Thơ trao 3.500 ấn phẩm phụ san của Báo Nhân Dân về Cột cờ Hà Nội tặng giáo viên, giảng viên, học sinh, sinh viên Trường trung học phổ thông Bình Thủy (quận Bình Thủy) và Trường đại học Nam Cần Thơ.
Trong 2 ngày 17 và 18/10, đại diện Văn phòng Báo Nhân Dân tại tỉnh Lạng Sơn đã tổ chức trao tặng 4.500 ấn phẩm đặc biệt “Cột cờ Hà Nội” cho các trường học, cùng bạn đọc trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
Cuối tuần qua, hàng nghìn người đã tới tham quan và trải nghiệm các hoạt động thú vị tại Triển lãm tương tác Cột cờ Hà Nội. Triển lãm do Báo Nhân Dân tổ chức nhân kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024)
Trong quá trình phát triển đô thị của Hà Nội thời cận đại, khu phố Pháp để lại những dấu ấn đặc biệt. Từ du nhập cưỡng bức đến tương tác, hòa đồng, kiến trúc Pháp tràn vào Hà Nội và đã trở thành một phần không thể thiếu trong lịch sử, văn hóa Hà Nội hôm nay. Đây là di sản quý của Thủ đô cần trân trọng bảo vệ và có những giải pháp phù hợp để phát huy giá trị nhiều mặt.
Ngày 12/10, giải chạy Run For Love 2024 do Vietnam Airlines tổ chức đã diễn ra sôi động tại cung đường Hồ Tây (Hà Nội). Sự kiện thu hút hơn 1.500 vận động viên tham gia, trong đó có hơn 300 vận động viên khiếm thị.
Triển lãm tương tác Cột cờ Hà Nội do Báo Nhân Dân tổ chức nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô những ngày qua đã thu hút được sự chú ý đặc biệt của công chúng. Nhiều người xem đều cảm thấy xúc động và bất ngờ với cách làm mới lịch sử bằng công nghệ của ê-kíp thực hiện.
Tối 10/10, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã thực hiện chương trình nghệ thuật mang tên "Hà Nội - Bản hùng ca phố" chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô. Đặc biệt, chương trình đã tái hiện lễ chào cờ lịch sử ngày 10/10/1954.
Với sự kết hợp giữa các ca khúc hào hùng mà sâu lắng về Hà Nội, với các phim tư liệu, câu chuyện của các nhân chứng lịch sử, chương trình “Hà Nội - Bản hùng ca phố” đã đem đến công chúng những giây phút xúc động, tự hào về lịch sử oai hùng của Thủ đô Hà Nội.
Chiều 10/10, tại Tòa soạn 71 Hàng Trống, Báo Nhân Dân tổ chức buổi giao lưu với các nhân chứng lịch sử tham gia cuộc kháng chiến chống Pháp và công tác tiếp quản Thủ đô ngày 10/10/1954 với độc giả theo hình thức trực tuyến.
Mang chủ đề về một loài cây quen thuộc – cây bàng, nhưng nội dung trưng bày di tích Nhà tù Hỏa Lò lại kể những câu chuyện xúc động, giàu ý nghĩa về tinh thần đấu tranh bất khuất của các chiến sĩ cách mạng trong chốn lao tù, qua đó, để lại nhiều bài học sâu sắc cho thế hệ trẻ.
Chiều 9/10, Báo Nhân Dân tổ chức Lễ khai mạc Triển lãm tương tác Cột cờ Hà Nội và giới thiệu Phụ san đặc biệt dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô. Triển lãm sẽ mở cửa tự do đón khách tham quan từ 9 đến 13/10, tại Trụ sở Báo Nhân Dân, số 71 Hàng Trống, Hà Nội.
Chiều 9/10, Báo Nhân Dân tổ chức Lễ khai mạc Triển lãm tương tác Cột cờ Hà Nội và giới thiệu phụ san đặc biệt dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô. Triển lãm sẽ mở cửa tự do đón khách tham quan từ 9/10 đến 13/10/2024 tại trụ sở Báo Nhân Dân, số 71 Hàng Trống, Hà Nội.
Hà Nội, những khoảnh khắc tháng 10 thật đặc biệt. Từ Cách mạng Tháng Tám, Quốc khánh 2/9 trên quảng trường Ba Đình, đến những ngày tháng lịch sử 10/10/1954, khi Thủ đô rực rỡ cờ hoa với niềm hân hoan đón mừng đoàn quân chiến thắng trở về. Sự kiện đánh dấu một bước ngoặt có ý nghĩa to lớn, mở ra một thời kỳ vẻ vang trong lịch sử nghìn năm văn hiến của Thăng Long-Đông Đô-Hà Nội.
Năm 1010 Vua Lý Công Uẩn ban Thiên Đô Chiếu (Chiếu dời đô) từ Hoa Lư ra thành Đại La và đổi tên là Thăng Long.
Năm 1882 Quân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội
Năm 1945 Cách mạng thành công, Hà Nội trở thành Thủ đô nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa
Năm 1946 Quân ta rút khỏi Thủ đô Hà Nội, bắt đầu cuộc kháng chiến 9 năm
Ngày 10/10/1954 Quân ta tiến về tiếp quản Thủ đô Hà Nội
Năm 1972 Chiến thắng Điên Biên Phủ trên không, góp phần vào thắng lợi trên bàn đàm phán hiệp định Paris
Ngày 01/8/2008 Hà Nội hợp nhất toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của tỉnh Hà Tây; huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc) và 4 xã thuộc huyện Lương Sơn (Hòa Bình).