Trong những năm gần đây, dù phải đối mặt với nhiều thách thức, nhưng kinh tế nước ta vẫn là điểm sáng trong bức tranh không mấy sáng sủa của nền kinh tế toàn cầu. Uy tín, vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. Đó là thành tựu nối tiếp của công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo. Gắn liền với niềm tự hào ấy là tên tuổi của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - người mà nhân dân ta gọi là nhà lãnh đạo có tâm, có tầm của Đảng, luôn hết lòng vì nước, vì dân. Đồng chí không những là nhà lý luận sắc sảo, mà còn là người hành động quyết liệt, nhân văn, hiệu quả, bảo vệ danh dự, uy tín và sự trong sạch, vững mạnh của Đảng, là người góp phần quan trọng trong việc mở rộng quan hệ, hợp tác quốc tế để phát triển đất nước.
Trọng tâm
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Nhà Lãnh đạo lỗi lạc, trọn đời vì nước, vì dân Chi tiết
Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu bài viết: "Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Nhà Lãnh đạo lỗi lạc, trọn đời vì nước, vì dân" của Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nguyễn Phú Trọng, nhà lãnh đạo đặc biệt xuất sắc của Đảng, Nhà nước ta, nhà lý luận, nhà tư tưởng, nhà văn hóa uyên bác, một nhân cách mẫu mực, người con rất mực hiếu đễ và nhân văn của Nhân dân ta đã không còn nữa. Đây là sự mất mát to lớn của Đảng ta, đất nước ta, dân tộc ta và Nhân dân ta. Vô cùng thương tiếc đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Người lãnh đạo kiên trung, trọn đời vì nước vì dân!
57 năm đứng trong hàng ngũ của Đảng, Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều cống hiến to lớn cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và dân tộc. Đặc biệt, trong công cuộc đổi mới đất nước, Đồng chí để lại nhiều dấu ấn sâu đậm trong công tác tư tưởng của Đảng, góp phần hoạch định chủ trương, đường lối ở tầm chiến lược; xây dựng, hoàn thiện lý luận về đường lối đổi mới của Đảng; đưa đất nước ta đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử.
“Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng không chỉ đóng vai trò của người đứng đầu mà còn là một nhà chiến lược, kiến tạo nên những định hướng cơ bản và then chốt trong đường lối bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời đại mới”, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng viết trong phần thứ 3 của cuốn sách “Một số vấn đề về đường lối quân sự, chiến lược quốc phòng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kỳ mới” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Với tầm nhìn chiến lược sâu sắc và quyết tâm cao, kiên quyết, kiên trì trong chỉ đạo và tổ chức thực hiện, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có những đóng góp lớn trong việc cải cách và nâng cao hiệu quả hoạt động của Đảng. Đối với Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương, Tổng Bí thư luôn coi trọng và dành tình cảm đặc biệt.
Sinh thời, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dành nhiều tâm huyết, trăn trở cho hoạt động của Quốc hội. Đặc biệt, với kinh nghiệm thực tiễn qua 2 nhiệm kỳ giữ cương vị Chủ tịch Quốc hội (khóa XI, XII), Tổng Bí thư đã có những chỉ đạo toàn diện, khách quan, sâu sắc về tổ chức và hoạt động của Quốc hội; đồng thời có những định hướng chỉ đạo rất sát sao việc đổi mới để Quốc hội ngày càng hoàn thiện hơn.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nâng cao vị thế của Đảng Cộng sản Việt Nam và đối với các nước lớn, Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng chính trị lãnh đạo đất nước phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa. Đây là vai trò quan trọng của Đảng Cộng sản Việt Nam mà các nước lớn đều thừa nhận.
Khái niệm hay trường phái “Ngoại giao cây tre Việt Nam" được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu lên lần đầu tiên trong Hội nghị đối ngoại toàn quốc (14/12/2021). Đây là sự đúc kết, hình tượng hóa đường lối đối ngoại mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã và đang thực hiện với những đóng góp quan trọng vào thành tựu phát triển chung của đất nước.
Khi các cấp ủy, tổ chức đảng đang chuẩn bị đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội lần thứ XIV của Đảng, việc hoàn thành bộ sách “Vững bước trên con đường đổi mới” nói chung; tập 3 và 4 nói riêng càng có ý nghĩa thiết thực cho sự kiện chính trị quan trọng này của toàn Đảng.
Lần đầu tiên, cuộc thi tìm hiểu về cuốn sách của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” được phát động thi tìm hiểu trực tuyến theo từng tuần. Cuộc thi do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức.
Đầu tư cho văn hóa là đầu tư cho phát triển bền vững đất nước, bởi văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội. Việc đổi mới phương pháp cũng như đa dạng hóa nguồn lực đầu tư cho văn hóa là yêu cầu cần thiết hiện nay, góp phần chấn hưng văn hóa và thực hiện thắng lợi các mục tiêu Chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam tầm nhìn đến năm 2030.
Trong những ngày tháng 7 này, nhiều bài báo, bài viết, thước phim, dòng chia sẻ kỷ niệm về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nổi bật trên các phương tiện truyền thông xã hội. Nhân dân bày tỏ tình cảm yêu quý, ngưỡng mộ, tiếc thương khi biết Tổng Bí thư không còn nữa. Được công tác và làm việc với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Tạp chí Cộng sản, tôi xin chia sẻ đôi dòng cảm nghĩ về Đồng chí.
Ngày 9-6-2012 (cách đây 12 năm), nhân dịp kỷ niệm 87 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21-6-1925 - 21-6-2012) và 82 năm Ngày Tạp chí Cộng sản xuất bản số đầu tiên (5-8-1930 - 5-8-2012), Đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản, đã về thăm, làm việc với cán bộ, phóng viên và biên tập viên của Tạp chí Cộng sản. Tại buổi làm việc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu tâm sự, ghi nhận kết quả và căn dặn cán bộ Tạp chí Cộng sản.
Còn nhớ, tôi và đồng chí Nguyễn Phú Trọng cùng thế hệ công tác tại Tạp chí Cộng sản. Khi đó, chúng tôi là lớp thế hệ trẻ nên còn nhiều lo lắng, bỡ ngỡ, nhưng chúng tôi đã luôn động viên nhau cùng tiến bộ trong điều kiện tự học hỏi, trau dồi kiến thức để hoàn thành nhiệm vụ công tác.
Đây là nhận xét của tờ New York Times về di sản của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, được Tiến sĩ Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, dẫn lại trong bài viết về những dấu ấn lãnh đạo của Tổng Bí thư từ góc nhìn phát triển kinh tế. Xin trân trọng giới thiệu bài viết của Tiến sĩ Nguyễn Bích Lâm trên Cổng Thông tin điện tử Chính phủ với bạn đọc.
Không ít người dân đã không cầm được nước mắt khi xem lại 44 bức ảnh về cuộc đời đầy giản dị của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, được trưng bày tại trụ sở Báo Nhân Dân.
Ngày 25/8, đông đảo người dân Thủ đô Hà Nội đến tham quan Triển lãm ảnh “Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng” tại Trụ sở Báo Nhân Dân (71 phố Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Triển lãm trưng bày 44 bức ảnh ấn tượng về cuộc đời, sự nghiệp của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng qua các thời kỳ và lĩnh vực.
Chiều 24/8, tại Trụ sở Báo Nhân Dân, đông đảo đoàn viên, thanh niên xã Đông Hội (huyện Đông Anh, Hà Nội)-quê hương Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, đã đến tham quan và tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp của người lãnh đạo có tâm, có tầm của Đảng qua Triển lãm ảnh “Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng”.
Triển lãm ảnh về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại trụ sở Báo Nhân Dân (71 phố Hàng Trống, Hà Nội) đã thu hút đông đảo giáo viên, học sinh Thủ đô đến tham quan và cảm nhận về cuộc đời, sự nghiệp của người lãnh đạo có tâm, có tầm của Đảng.
Triển lãm ảnh “Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng” trưng bày 44 bức ảnh ấn tượng về cuộc đời, sự nghiệp của Tổng Bí thư qua các thời kỳ và lĩnh vực. Ngày 22/8, đông đảo người dân Thủ đô đã đến với Triển lãm.
Khi các cấp ủy, tổ chức đảng đang chuẩn bị đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội lần thứ XIV của Đảng, việc hoàn thành bộ sách “Vững bước trên con đường đổi mới” nói chung; tập 3 và 4 nói riêng càng có ý nghĩa thiết thực cho sự kiện chính trị quan trọng này của toàn Đảng.
Lần đầu tiên, cuộc thi tìm hiểu về cuốn sách của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” được phát động thi tìm hiểu trực tuyến theo từng tuần. Cuộc thi do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức.
Không ít người dân đã không cầm được nước mắt khi xem lại 44 bức ảnh về cuộc đời đầy giản dị của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, được trưng bày tại trụ sở Báo Nhân Dân.
Ngày 25/8, đông đảo người dân Thủ đô Hà Nội đến tham quan Triển lãm ảnh “Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng” tại Trụ sở Báo Nhân Dân (71 phố Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Triển lãm trưng bày 44 bức ảnh ấn tượng về cuộc đời, sự nghiệp của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng qua các thời kỳ và lĩnh vực.
Chiều 24/8, tại Trụ sở Báo Nhân Dân, đông đảo đoàn viên, thanh niên xã Đông Hội (huyện Đông Anh, Hà Nội)-quê hương Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, đã đến tham quan và tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp của người lãnh đạo có tâm, có tầm của Đảng qua Triển lãm ảnh “Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng”.
Triển lãm ảnh về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại trụ sở Báo Nhân Dân (71 phố Hàng Trống, Hà Nội) đã thu hút đông đảo giáo viên, học sinh Thủ đô đến tham quan và cảm nhận về cuộc đời, sự nghiệp của người lãnh đạo có tâm, có tầm của Đảng.
Triển lãm ảnh “Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng” trưng bày 44 bức ảnh ấn tượng về cuộc đời, sự nghiệp của Tổng Bí thư qua các thời kỳ và lĩnh vực. Ngày 22/8, đông đảo người dân Thủ đô đã đến với Triển lãm.
Triển lãm ảnh “Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng” trưng bày 44 bức ảnh ấn tượng về cuộc đời, sự nghiệp của Tổng Bí thư qua các thời kỳ và lĩnh vực; sẽ mở cửa đón người dân tham quan từ ngày 20/8-25/8/2024.
Ngày 20/8, Đại tướng Lương Cường, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư tới dự và phát biểu chỉ đạo tại Lễ khai trương Trang thông tin đặc biệt Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Nhà lãnh đạo có tâm, có tầm của Đảng và Triển lãm ảnh Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Sáng 20/8, tại trụ sở 71 Hàng Trống, Hà Nội, Báo Nhân Dân đã khai trương Trang thông tin đặc biệt Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Nhà lãnh đạo có tâm, có tầm của Đảng và Triển lãm ảnh Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Sáng 20/8, tại trụ sở 71 Hàng Trống, Hà Nội, Báo Nhân Dân đã khai trương Trang thông tin đặc biệt Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Nhà lãnh đạo có tâm, có tầm của Đảng và Triển lãm ảnh Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Nhằm lan tỏa giá trị cuốn sách và cụ thể hóa những quan điểm, định hướng về xây dựng, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vào thực tiễn của tỉnh, ngày 7/8, Tỉnh ủy Quảng Ninh tổ chức hội nghị nghiên cứu, quán triệt, học tập nội dung cuốn sách “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc” của Tổng Bí thư. Quảng Ninh là địa phương đầu tiên trong cả nước triển khai hội nghị nghiên cứu học tập, quán triệt nội dung cuốn sách này của Tổng Bí thư.
Ngày 5/8, tại Đà Nẵng, đã diễn ra Lễ khai trương trưng bày Không gian văn hóa Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhằm giới thiệu các tác phẩm là sách, bài viết trên Tạp chí Cộng sản của cố Tổng Bí thư cho cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân tham quan, nghiên cứu.
Hôm nay (1/8), tại các cơ quan chính phủ, doanh nghiệp nhà nước, hiệp hội, tổ chức trên toàn lãnh thổ Thái Lan đã để cờ rủ, tưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Những ngày qua, trong niềm tiếc thương vô hạn trước sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nhiều nhạc sĩ chuyên và không chuyên đã sáng tác nhiều bài hát để bày tỏ tình cảm của mình với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Nhiều bài hát đã mang lại những cảm xúc đặc biệt cho người nghe.
Tối 27/7, tại nhà Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ở phố Thiền Quang (Hà Nội), Ngoại trưởng Hoa Kỳ Antony Blinken cùng phái đoàn Hoa Kỳ do Tổng thống Biden cử đã đến thắp hương viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và chia buồn với Phu nhân Ngô Thị Mận cùng gia quyến của Tổng Bí thư.
Tiếp Ngoại trưởng Hoa Kỳ Antony Blinken tại Phủ Chủ tịch, ngày 27/7, nhân dịp sang Việt Nam chia buồn và viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Tô Lâm khẳng định Việt Nam coi Hoa Kỳ là đối tác có tầm quan trọng chiến lược hàng đầu và hoan nghênh Hoa Kỳ tiếp tục cam kết ủng hộ một Việt Nam “mạnh, độc lập, tự cường và thịnh vượng”.
Tối ngày 27/7, tại nhà Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại phố Thiền Quang, Hà Nội, Ngoại trưởng Hoa Kỳ Antony Blinken cùng phái đoàn Hoa Kỳ do Tổng thống Biden cử đã đến thắp hương viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và chia buồn với Phu nhân Ngô Thị Mận cùng gia quyến của Tổng Bí thư.
“Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng không chỉ đóng vai trò của người đứng đầu mà còn là một nhà chiến lược, kiến tạo nên những định hướng cơ bản và then chốt trong đường lối bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời đại mới”, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng viết trong phần thứ 3 của cuốn sách “Một số vấn đề về đường lối quân sự, chiến lược quốc phòng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kỳ mới” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Đầu tư cho văn hóa là đầu tư cho phát triển bền vững đất nước, bởi văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội. Việc đổi mới phương pháp cũng như đa dạng hóa nguồn lực đầu tư cho văn hóa là yêu cầu cần thiết hiện nay, góp phần chấn hưng văn hóa và thực hiện thắng lợi các mục tiêu Chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam tầm nhìn đến năm 2030.
Đây là nhận xét của tờ New York Times về di sản của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, được Tiến sĩ Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, dẫn lại trong bài viết về những dấu ấn lãnh đạo của Tổng Bí thư từ góc nhìn phát triển kinh tế. Xin trân trọng giới thiệu bài viết của Tiến sĩ Nguyễn Bích Lâm trên Cổng Thông tin điện tử Chính phủ với bạn đọc.
Gần 60 năm hoạt động cách mạng, trải qua nhiều cương vị quan trọng do Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã luôn dành sự quan tâm đặc biệt, lãnh đạo, chỉ đạo và để lại nhiều dấu ấn sâu đậm trong hệ thống Tòa án nhân dân.
Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng kính mến của chúng ta vừa mới đi về cõi vĩnh hằng. Nhớ về Đồng chí là chúng ta nhớ về một tấm gương mẫu mực, sáng ngời về phẩm chất đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, suốt đời phấn đấu, hy sinh cho Đảng, đất nước và Nhân dân; một tấm gương có sức lay động hàng triệu trái tim con người, là tài sản vô giá trong giáo dục truyền thống cách mạng, bồi dưỡng lập trường tư tưởng, chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống cho cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân; kết nối ý Đảng, lòng dân và bạn bè quốc tế vì lẽ sống cao đẹp: Hòa bình, độc lập, tự do, phồn vinh, văn minh, hạnh phúc. Lúc sinh thời, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn luôn đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị; xây dựng đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên.
Tôi đọc nhiều lần bài phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại buổi gặp mặt đại biểu điển hình tiêu biểu toàn quốc về học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2023 được in trong cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Suốt cuộc đời cống hiến, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn đặc biệt quan tâm và dành nhiều tâm huyết đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Trong mắt bạn bè quốc tế, Tổng Bí thư là một nhà văn hóa lớn, người luôn nỗ lực nâng tầm văn hóa Việt Nam, trên cơ sở kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống.
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, dù ở bất cứ cương vị, lĩnh vực công tác nào, từ khi còn là một cán bộ trẻ cho đến khi giữ cương vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn đau đáu, trăn trở với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đấu tranh phòng chống tham nhũng, tiêu cực.
Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu bài viết của đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Trái tim lớn của ông vừa ngừng đập sau 80 tuổi đời, 57 năm tuổi Đảng, trong đó trọn 30 năm trong cơ quan Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam với hơn 13 năm là Tổng Bí thư.
Với nỗi đau buồn và niềm tiếc thương vô hạn, chúng ta vĩnh biệt đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nhà lãnh đạo đặc biệt xuất sắc, tài năng, nhà văn hóa lớn, tấm gương đạo đức sáng ngời, một nhân cách mẫu mực, người cộng sản kiên trung, trọn đời vì nước, vì dân. Đồng chí còn là người kế tục và thực hành xuất sắc tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; nhà lý luận uyên bác, tài ba của Đảng, người tiên phong trong việc bổ sung, hoàn thiện hệ thống lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, nâng tầm nền lý luận chính trị Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.
Gần 40 năm Đổi mới, xây dựng và phát triển đất nước vừa qua cũng là thời gian mà Đảng Cộng sản Việt Nam không ngừng vận dụng, phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, tổng kết thực tiện cách mạng trong điều kiện lịch sử cụ thể của đất nước để hình thành và không ngừng hoàn thiện lý luận về đường lối đổi mới.
Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đứng đầu là đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực được triển khai ngày càng quyết liệt, đồng bộ, toàn diện hơn, đạt được những kết quả nổi bật, có dấu ấn lịch sử, góp phần làm trong sạch bộ máy Đảng, Nhà nước, củng cố niềm tin trong cán bộ, đảng viên và nhân dân.
Gần 60 năm được tôi luyện trong thực tiễn cách mạng, với tầm nhìn chiến lược, khoa học và biện chứng, nhãn quan chính trị sắc bén, luôn gắn kết chặt chẽ lý luận với tổng kết thực tiễn, trên cơ sở vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều đóng góp quan trọng, nổi bật vào xây dựng, hoàn thiện lý luận, cương lĩnh của Đảng ta về phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, các đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong nhiều lĩnh vực chính trị, kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại.
Là một nhà trí thức, nhà lý luận và hoạt động thực tiễn, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều công trình nghiên cứu về các vấn đề chính trị, văn hóa, xã hội, xây dựng Đảng...; trong đó, nổi bật nhất là các nghiên cứu về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Là một nhà trí thức, nhà lý luận và hoạt động thực tiễn, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều công trình nghiên cứu về các vấn đề chính trị, văn hóa, xã hội, xây dựng Đảng...; trong đó, nổi bật nhất là các nghiên cứu về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
57 năm đứng trong hàng ngũ của Đảng, Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều cống hiến to lớn cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và dân tộc. Đặc biệt, trong công cuộc đổi mới đất nước, Đồng chí để lại nhiều dấu ấn sâu đậm trong công tác tư tưởng của Đảng, góp phần hoạch định chủ trương, đường lối ở tầm chiến lược; xây dựng, hoàn thiện lý luận về đường lối đổi mới của Đảng; đưa đất nước ta đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử.
Là một nhà trí thức, nhà lý luận và hoạt động thực tiễn, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều công trình nghiên cứu về các vấn đề chính trị, văn hóa, xã hội, xây dựng Đảng...; trong đó, nổi bật nhất là các nghiên cứu về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Ðồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng kính mến từ trần là một mất mát to lớn của toàn Ðảng, toàn dân, toàn quân ta và cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài; là niềm tiếc thương khôn xiết đối với bạn bè quốc tế. Gia đình đồng chí mất đi một người thân rất đỗi yêu thương, không gì có thể bù đắp nổi.
Trong khuôn khổ của bài viết này, đồng chí Lê Hoài Trung, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương sẽ tập trung trao đổi về một số nội dung của trường phái đối ngoại, ngoại giao Việt Nam đã góp phần quan trọng vào công cuộc dựng nước và giữ nước, nâng cao vị thế quốc tế của đất nước.
Khái niệm hay trường phái “Ngoại giao cây tre Việt Nam" được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu lên lần đầu tiên trong Hội nghị đối ngoại toàn quốc (14/12/2021). Đây là sự đúc kết, hình tượng hóa đường lối đối ngoại mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã và đang thực hiện với những đóng góp quan trọng vào thành tựu phát triển chung của đất nước.
Đây là nhận xét của tờ New York Times về di sản của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, được Tiến sĩ Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, dẫn lại trong bài viết về những dấu ấn lãnh đạo của Tổng Bí thư từ góc nhìn phát triển kinh tế. Xin trân trọng giới thiệu bài viết của Tiến sĩ Nguyễn Bích Lâm trên Cổng Thông tin điện tử Chính phủ với bạn đọc.
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nguyễn Phú Trọng, nhà lãnh đạo đặc biệt xuất sắc của Đảng, Nhà nước ta, nhà lý luận, nhà tư tưởng, nhà văn hóa uyên bác, một nhân cách mẫu mực, người con rất mực hiếu đễ và nhân văn của Nhân dân ta đã không còn nữa. Đây là sự mất mát to lớn của Đảng ta, đất nước ta, dân tộc ta và Nhân dân ta. Vô cùng thương tiếc đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Người lãnh đạo kiên trung, trọn đời vì nước vì dân!
Trong suốt cuộc đời cống hiến cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có những phát biểu, ý kiến tâm huyết, sâu sắc nhằm bảo vệ danh dự, uy tín và sự trong sạch, vững mạnh của Đảng; quyết liệt đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Sinh thời, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn dành tình cảm đặc biệt cho đoàn viên, thanh niên, thiếu nhi. Mỗi dịp gặp gỡ, Tổng Bí thư luôn ân cần động viên, nhắc nhở, gửi gắm niềm tin của Đảng, Nhà nước và nhân dân đến những chủ nhân tương lai nước nhà.
Ngày 8/7/2024, tại Hà Nội diễn ra Hội nghị Quân ủy Trung ương lần thứ 10 sơ kết công tác quân sự, quốc phòng và xây dựng Đảng 6 tháng đầu năm; triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2024. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Bí thư Quân ủy Trung ương đã gửi nội dung chỉ đạo, gợi mở một số ý kiến quan trọng để Hội nghị tham khảo trong quá trình thảo luận. Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu toàn văn nội dung chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Ngày 4/7, tại Hà Nội, Hội nghị Đảng ủy Công an Trung ương 6 tháng đầu năm 2024 đã được tổ chức để cho ý kiến vào các nội dung theo thẩm quyền. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương gửi nội dung chỉ đạo, gợi mở một số ý kiến quan trọng để Hội nghị tham khảo trong quá trình thảo luận. Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu toàn văn nội dung chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng đã ban hành Văn bản số 15-TB/BCĐTW thông báo Kết luận của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo tại Phiên họp thứ 10 của Ban Chỉ đạo. Chúng tôi trân trọng giới thiệu toàn văn Thông báo.
Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã kết thúc sau 3 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc. Báo Nhân Dân xin được gửi tới độc giả toàn văn bài phát biểu bế mạc Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, ngày 18/5/2024 của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Kinh nghiệm lịch sử của cách mạng nước ta và phong trào cộng sản quốc tế đã khẳng định sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng vô sản; sự tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng là quy luật phát triển của xã hội xã hội chủ nghĩa.
Bài phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Lễ kỷ niệm 65 năm truyền thống của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và đón nhận Huân chương Hồ Chí Minh (lần thứ hai). Ðầu đề của Báo Nhân Dân, số ra ngày 25-9-2014.
Xin trân trọng giới thiệu bài phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Lễ khánh thành Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Thành phố Hồ Chí Minh sáng 17/5/2015 nhân dịp kỷ niệm 125 năm Ngày sinh của Người.
Trong tác phẩm “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã khẳng định: “Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là đường lối cơ bản, xuyên suốt của cách mạng Việt Nam và cũng là điểm cốt yếu trong di sản tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh”. Khẳng định của Tổng Bí thư là minh chứng rõ nét quan điểm của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt lợi ích quốc gia-dân tộc lên trên hết là hoàn toàn đúng đắn, sáng suốt, là điều kiện thuận lợi để Việt Nam tiếp tục phát huy nội lực, vị thế đất nước và lựa chọn kế sách phù hợp trong bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia-dân tộc.
Sáng ngày 27-02-2012, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã triệu tập Hội nghị cán bộ toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã phát biểu chỉ đạo và truyền đạt nội dung Nghị quyết. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu quan trọng của Tổng Bí thư tại Hội nghị.
Trân trọng giới thiệu trả lời phỏng vấn Báo Nhân Dân của Tổng Bí thư, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng ngay sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng thành công tốt đẹp. Bài đã đăng Báo Nhân Dân số Đặc biệt mừng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI.
Một trong những nội dung được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề cập trong bài viết Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là đồng chí nhấn mạnh rằng, trong khi xác định phương hướng chính trị và đề ra quyết sách, không thể chỉ xuất phát từ thực tiễn của đất nước và dân tộc mình mà còn phải nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm từ thực tiễn của thế giới và thời đại. Và rằng: Trong thế giới toàn cầu hóa như hiện nay, sự phát triển của mỗi quốc gia - dân tộc không thể biệt lập, đứng bên ngoài những tác động của thế giới và thời đại, của thời cuộc và cục diện của nó.
Ngày 3/2/2020, tại Hà Nội, đồng chí Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã đọc diễn văn khai mạc Lễ kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2020). Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Không ít người dân đã không cầm được nước mắt khi xem lại 44 bức ảnh về cuộc đời đầy giản dị của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, được trưng bày tại trụ sở Báo Nhân Dân.
Trong tuần này, Báo Nhân Dân tổ chức triển lãm ảnh ý nghĩa về cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - nhà lãnh đạo đặc biệt xuất sắc, tại trụ sở 71 Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Triển lãm ảnh “Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng” trưng bày 44 bức ảnh ấn tượng về cuộc đời, sự nghiệp của Tổng Bí thư qua các thời kỳ và lĩnh vực; sẽ mở cửa đón người dân tham quan từ ngày 20/8-25/8/2024.
Cho đến những giây phút cuối cùng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vẫn dành trọn vẹn tâm sức cống hiến cho Đảng, cho dân. Cuộc đời và sự nghiệp của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là tấm gương ngời sáng, suốt đời học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; là nhà lãnh đạo đặc biệt xuất sắc, có tầm nhìn chiến lược, với quyết tâm chính trị rất cao, kiên quyết, kiên trì lãnh đạo, chỉ đạo công cuộc xây dựng và chính đốn Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh, xứng đáng với niềm tin của nhân dân.
Trường phái đối ngoại và ngoại giao mang đậm bản sắc “cây tre Việt Nam” với “gốc vững, thân chắc, cành uyển chuyển” đã được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu bật tại Hội nghị Đối ngoại toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng diễn ra tháng 12/2021, cũng là Hội nghị Đối ngoại toàn quốc lần đầu tiên. Nhiều chuyên gia, học giả quốc tế đánh giá cao ý nghĩa lý luận và giá trị thực tiễn của trường phái đối ngoại đặc sắc này.
Lãnh đạo Đảng và Nhà nước mong muốn cùng các nước, các đối tác tiếp tục thực hiện tâm nguyện của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đưa quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa Việt Nam và các nước, các đối tác ngày càng phát triển, đi vào chiều sâu, đáp ứng lợi ích của người dân mỗi nước và đóng góp vào hòa bình, hợp tác, thịnh vượng ở khu vực và trên thế giới.
Những ngày qua, trong niềm tiếc thương vô hạn trước sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nhiều nhạc sĩ chuyên và không chuyên đã sáng tác nhiều bài hát để bày tỏ tình cảm của mình với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Nhiều bài hát đã mang lại những cảm xúc đặc biệt cho người nghe.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là nhà lãnh đạo chính trực, nỗ lực không mệt mỏi và cống hiến cả cuộc đời mình cho việc xây dựng và phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đứng hàng tiếng đồng hồ dưới trời nắng gắt, người dân kiên nhẫn xếp hàng để tiễn đưa Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về nơi an nghỉ cuối cùng. Dòng người trải dài hàng chục km, từ Nhà tang lễ Quốc gia tới Nghĩa trang Mai Dịch (Hà Nội). Linh xa đi qua, tiếng khóc lẫn những lời vĩnh biệt như nghẹn lại. Họ mong đất nước sẽ có thêm những người lãnh đạo tiếp tục kế thừa và phát triển sự nghiệp mà Tổng Bí thư đã để lại.
Hàng nghìn người dân từ khắp mọi miền Tổ quốc đã về Hà Nội, nghiêm ngắn đứng trên vỉa hè, dọc hành trình di chuyển linh cữu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ Nhà tang lễ Quốc gia về Nghĩa trang Mai Dịch, để được cúi đầu tiễn biệt người cộng sản xuất sắc, hết lòng vì Đảng, vì nước, vì dân về với đất mẹ. Nghĩa tình đồng bào, những ngày này, khiến bất kỳ người con Việt nào cũng thấy ấm lòng vì sự sẻ chia và giúp đỡ.
Trong hai ngày 25 và 26/7, Đại sứ quán Việt Nam tại Slovakia trang trọng tổ chức lễ viếng và mở sổ tang tưởng niệm đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Phó Tổng thống El Salvador Felix Ulloa nhận định, tài năng và nhân cách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn là nguồn cảm hứng, là tấm gương cho lãnh đạo và người dân El Salvador noi theo trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Được tin đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam từ trần, lãnh đạo cấp cao các nước và tổ chức quốc tế; các đảng cầm quyền, đảng Cộng sản trên thế giới, các đảng đối tác, đã gửi các điện, thư, thông điệp chia buồn đến Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm Minh Chính, nhân dân Việt Nam và gia quyến Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Sáng 26/7, Thủ tướng Vương quốc Campuchia Hun Manet dẫn đầu đoàn đại biểu Campuchia đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Đại sứ quán Việt Nam ở Thủ đô Phnom Penh. Người đứng đầu Chính phủ Hoàng gia Campuchia cùng các thành viên trong đoàn đã thắp hương, dành phút mặc niệm, kính cẩn nghiêng mình trước anh linh Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Hòa chung nỗi mất mát, tiếc thương cùng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, tiễn đưa Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về thế “giới người hiền”, với nhiều người dân trên mọi miền Tổ Quốc, Tổng Bí thư như một người thân trong gia đình, một tấm gương mẫu mực, một cuộc đời trọn vẹn dâng hiến cho Tổ quốc, cho nhân dân.
Được tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần, quân dân huyện đảo Trường Sa bàng hoàng, xúc động; tiếc thương nhà lãnh đạo đặc biệt xuất sắc mà bình dị, trọn đời vì nước, vì dân. Biến đau thương thành hành động, quân dân Trường Sa nguyện đem hết sức mình xây dựng huyện Trường Sa trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội trên biển của cả nước, là pháo đài vững chắc bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.
Trong những ngày này, toàn Đảng, toàn quân và toàn dân đang vô cùng thương tiếc tưởng nhớ đến Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Đang thực hiện nhiệm vụ ở nơi cách xa Tổ quốc hàng chục nghìn km, Phái bộ Gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc ở Nam Sudan tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc đã treo cờ rủ, lập bàn thờ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng để tưởng nhớ và bạn bè quốc tế tới viếng, chia buồn.