Cùng với chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Geneva đã chấm dứt hoàn toàn sự đô hộ của chủ nghĩa thực dân cũ kéo dài gần 100 năm ở nước ta, mở ra một chương mới trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta.
Trọng tâm
Hiệp định Geneva năm 1954 - Minh chứng cho bản lĩnh vững vàng của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam Chi tiết
Cách đây 70 năm, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta, đồng thời khẳng định bản lĩnh vững vàng của nền ngoại giao Cách mạng Việt Nam.
Hội nghị Geneva khai mạc ngày 8/5/1954 với sự tham gia của đại diện 9 bên gồm: Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mỹ, Anh, Pháp, Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia. Đại diện Pathét Lào và Khmer Issarak có mặt tại Geneva nhưng không được tham dự Hội nghị.
Tròn 70 năm trước, những ngày đầu năm 1954 - một mùa xuân cả nước lại ra trận, tập trung mọi sức lực, của cải, chấp nhận gian khổ, hy sinh để làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - “hồi chuông báo hiệu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ”, đặt nền móng cho Hiệp định Geneva lập lại hòa bình trên đất nước Việt Nam sau chín năm trường kỳ kháng chiến.
Sông Bến Hải - cầu Hiền Lương là nhân chứng lịch sử mang trên mình dấu ấn sự chia cắt bắc-nam trong hơn 20 năm. Ngày nay, sông Bến Hải - cầu Hiền Lương đã trở thành một di tích quốc gia đặc biệt và là một biểu tượng cho ý chí và khát vọng giành độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam thiết tha yêu hòa bình.
Hiệp định Geneva năm 1954 về đình chỉ chiến sự ở Đông Dương đã cho thấy rõ vai trò tiên quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam, do Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo. Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva, Thứ trưởng Thông tin, Văn hóa và Du lịch Lào Phosi Keomanivong có những đánh giá về ý nghĩa của hiệp định, cũng như vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Cách đây đúng 70 năm, ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết tại Geneva (Thụy Sĩ) và trở thành dấu mốc lịch sử quan trọng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta.
LTS - Trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, mặt trận ngoại giao luôn đóng vai trò quan trọng, phối hợp chặt chẽ với mặt trận quân sự và chính trị để mang đến những thắng lợi to lớn cho dân tộc. Sự kiện ký kết Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam cách đây 70 năm là minh chứng cho bản lĩnh vững vàng của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam.
Ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết, mở ra trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của Việt Nam. Dù đã nhiều năm trôi qua, nhiều người dân Pháp vẫn quan tâm đến trận chiến cuối cùng của đội quân viễn chinh, cũng là sự khởi đầu quá trình phi thực dân hóa của Pháp.
Cách đây 70 năm, trải qua tám phiên họp toàn thể và 23 phiên họp hẹp cùng hàng loạt cuộc tiếp xúc song phương và đa phương, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Ðông Dương được ký kết, với ba Hiệp định đình chỉ chiến sự riêng rẽ ở Việt Nam, Lào, Campuchia. Ngày 21/7/1954, các bên tham gia đã đồng thuận đưa ra Tuyên bố cuối cùng về Hội nghị Geneva. Ba Hiệp định đình chỉ chiến sự ở ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia và Tuyên bố cuối cùng về Hội nghị là những văn kiện pháp lý quốc tế đa phương đầu tiên của nước ta.
Ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về Đông Dương được ký kết. Đây là thắng lợi to lớn của nhân dân Việt Nam và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, đánh dấu bước mở đầu có tính quyết định cho sự sụp đổ hệ thống thực dân trên quy mô toàn cầu, góp phần cổ vũ cuộc đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa trên thế giới; đồng thời khẳng định tính tất thắng của cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân ta. Lần đầu tiên tất cả các nước lớn đã phải thừa nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
Tại Hội thảo khoa học “70 năm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam”, đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương có bài phát biểu khẳng định ý nghĩa, tầm vóc của hiệp định quan trọng này. Xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.
Quá trình đàm phán, ký kết, thực thi Hiệp định Geneva là cuốn cẩm nang chứa đựng nhiều bài học quý giá về đối ngoại, thể hiện bản sắc độc đáo của trường phái đối ngoại và ngoại giao Việt Nam.
Lời tòa soạn - 70 năm trước, cùng với “sông Bến Hải” và “cầu Hiền Lương”, khái niệm “vĩ tuyến 17” lần đầu xuất hiện và nhanh chóng in sâu vào tâm khảm mỗi người dân của dải đất hình chữ S, như nhát chém ứa máu, hằn ngang vào dáng hình đất nước.
Dòng sông nào cũng mang trong nó biết bao nhiêu sự kiện lịch sử, văn hóa, dấu ấn không phai mờ về một vùng đất, nhiều khi trở thành biểu tượng cho khí phách, tình cảm, chiều sâu tâm tưởng của con người trong những thời kỳ lịch sử.
“Thoạt đầu, ai cũng tưởng chẳng làm sao. Cùng là đất nước, đi đâu mà chả thế?”. Nhà văn – nhà báo nổi tiếng Vũ Bằng đã khởi đầu thiên tuyệt bút “Thương nhớ mười hai” của mình như vậy. Cũng như ông, ngày ấy, thực thi Hiệp định Geneva năm 1954, lòng người Việt, ai chẳng mong cái hẹn hai năm hội ngộ trong ngày tổ chức Tổng tuyển cử để thống nhất đất nước sẽ trở thành hiện thực.
Ngày 19/7, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học “70 năm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam”.
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ vang dội, Hiệp định Geneva về hòa bình cho Việt Nam năm 1954 là thắng lợi đầu tiên và vô cùng quan trọng của ngành ngoại giao Việt Nam, tạo tiền đề, cơ sở pháp lý cho cuộc kháng chiến lâu dài của nhân dân Việt Nam.
"Hòa bình muôn năm" là bức họa và cũng là lời chúc mừng nồng nhiệt và ý nghĩa nhất của danh họa Pablo Picasso gửi tới Việt Nam sau khi Hiệp định Geneva được ký kết vào năm 1954. Đây chính là bức họa do báo Nhân đạo (Đảng Cộng sản Pháp) đặt vẽ và đăng trên số đặc biệt ngày 25/7/1954 để vinh danh sự kiện lịch sử này.
LTS - Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam là kết tinh thành quả đấu tranh quật cường và bền bỉ của quân và dân ta, là minh chứng cho ý chí vững vàng và khát vọng hòa bình, độc lập của dân tộc Việt Nam. Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva, các chuyên gia, học giả nước ngoài đã nhấn mạnh tầm vóc, ý nghĩa lịch sử của hiệp định này đối với tiến trình cách mạng Việt Nam. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Cách đây đúng 70 năm, ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết tại Geneva (Thụy Sĩ) và trở thành dấu mốc lịch sử quan trọng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta.
Tin Chiến thắng Điện Biên Phủ tới Geneva đúng vào lúc Hội nghị bắt đầu thảo luận về vấn đề Đông Dương. Phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã bước vào bàn đàm phán trong tư thế của người chiến thắng.
Hiệp định Geneva được ký kết sau 75 ngày đàm phán căng thẳng và phức tạp. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đánh giá “Hội nghị Geneva đã kết thúc. Ngoại giao ta đã thắng lợi to”.
Trải qua 75 ngày đêm đàm phán với 31 phiên họp, trong đó có các phiên họp toàn thể, phiên họp cấp trưởng đoàn cùng nhiều cuộc tiếp xúc song phương và đa phương, Hiệp định Geneva đã được ký kết với các nội dung:
Trong Lời kêu gọi sau khi Hội nghị Geneva thành công, ngày 22/7/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đánh giá: "Hội nghị Geneva đã kết thúc. Ngoại giao ta đã thắng lợi to". Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh được trang trọng đăng trên trang nhất của Báo Nhân Dân, số 208 (từ ngày 25/7 đến 27/7/1954).
Cách đây 70 năm, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta, đồng thời khẳng định bản lĩnh vững vàng của nền ngoại giao Cách mạng Việt Nam.
Hội nghị Geneva khai mạc ngày 8/5/1954 với sự tham gia của đại diện 9 bên gồm: Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mỹ, Anh, Pháp, Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia. Đại diện Pathét Lào và Khmer Issarak có mặt tại Geneva nhưng không được tham dự Hội nghị.
Bài viết sau điểm lại những vấn đề chính đã được giải quyết trong việc thi hành Hiệp định Geneva từ tháng 7-1954 cho đến khi Ủy ban Liên hợp trung ương ngừng hoạt động vào tháng 4-1956.
LTS - Trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, mặt trận ngoại giao luôn đóng vai trò quan trọng, phối hợp chặt chẽ với mặt trận quân sự và chính trị để mang đến những thắng lợi to lớn cho dân tộc. Sự kiện ký kết Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam cách đây 70 năm là minh chứng cho bản lĩnh vững vàng của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam.
Ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết, mở ra trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của Việt Nam. Dù đã nhiều năm trôi qua, nhiều người dân Pháp vẫn quan tâm đến trận chiến cuối cùng của đội quân viễn chinh, cũng là sự khởi đầu quá trình phi thực dân hóa của Pháp.
Cách đây 70 năm, trải qua tám phiên họp toàn thể và 23 phiên họp hẹp cùng hàng loạt cuộc tiếp xúc song phương và đa phương, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Ðông Dương được ký kết, với ba Hiệp định đình chỉ chiến sự riêng rẽ ở Việt Nam, Lào, Campuchia. Ngày 21/7/1954, các bên tham gia đã đồng thuận đưa ra Tuyên bố cuối cùng về Hội nghị Geneva. Ba Hiệp định đình chỉ chiến sự ở ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia và Tuyên bố cuối cùng về Hội nghị là những văn kiện pháp lý quốc tế đa phương đầu tiên của nước ta.
Ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về Đông Dương được ký kết. Đây là thắng lợi to lớn của nhân dân Việt Nam và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, đánh dấu bước mở đầu có tính quyết định cho sự sụp đổ hệ thống thực dân trên quy mô toàn cầu, góp phần cổ vũ cuộc đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa trên thế giới; đồng thời khẳng định tính tất thắng của cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân ta. Lần đầu tiên tất cả các nước lớn đã phải thừa nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
Quá trình đàm phán, ký kết, thực thi Hiệp định Geneva là cuốn cẩm nang chứa đựng nhiều bài học quý giá về đối ngoại, thể hiện bản sắc độc đáo của trường phái đối ngoại và ngoại giao Việt Nam.
Lời tòa soạn - 70 năm trước, cùng với “sông Bến Hải” và “cầu Hiền Lương”, khái niệm “vĩ tuyến 17” lần đầu xuất hiện và nhanh chóng in sâu vào tâm khảm mỗi người dân của dải đất hình chữ S, như nhát chém ứa máu, hằn ngang vào dáng hình đất nước.
Dòng sông nào cũng mang trong nó biết bao nhiêu sự kiện lịch sử, văn hóa, dấu ấn không phai mờ về một vùng đất, nhiều khi trở thành biểu tượng cho khí phách, tình cảm, chiều sâu tâm tưởng của con người trong những thời kỳ lịch sử.
“Thoạt đầu, ai cũng tưởng chẳng làm sao. Cùng là đất nước, đi đâu mà chả thế?”. Nhà văn – nhà báo nổi tiếng Vũ Bằng đã khởi đầu thiên tuyệt bút “Thương nhớ mười hai” của mình như vậy. Cũng như ông, ngày ấy, thực thi Hiệp định Geneva năm 1954, lòng người Việt, ai chẳng mong cái hẹn hai năm hội ngộ trong ngày tổ chức Tổng tuyển cử để thống nhất đất nước sẽ trở thành hiện thực.
Ngày 19/7, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học “70 năm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam”.
Cách đây 70 năm, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta, đồng thời khẳng định bản lĩnh vững vàng của nền ngoại giao Cách mạng Việt Nam.
Trong không khí sôi nổi, hào hùng của cả nước hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ và 49 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước, Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954 - 21/7/2024) đã diễn ra ngày 25/4 tại Hà Nội. Chia sẻ với Thời Nay, nhiều đại biểu đã bày tỏ ấn tượng với những bài học lịch sử từ thắng lợi lớn này.
Hiệp định Geneva đã mở ra giai đoạn mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của Việt Nam, đồng thời cũng là thắng lợi chung của ba nước Đông Dương.
Việc ký kết Hiệp định không chỉ là một mốc son lịch sử của dân tộc ta, mà còn mang ý nghĩa thời đại. Hiệp định này cùng với chiến thắng Điện Biên Phủ đã cổ vũ mạnh mẽ cho các dân tộc bị áp bức đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc, mở đầu cho thời kỳ sụp đổ của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn khẳng định khi trả lời báo chí nhân dịp Kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954-21/7/2024).
Tròn 70 năm trước, những ngày đầu năm 1954 - một mùa xuân cả nước lại ra trận, tập trung mọi sức lực, của cải, chấp nhận gian khổ, hy sinh để làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - “hồi chuông báo hiệu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ”, đặt nền móng cho Hiệp định Geneva lập lại hòa bình trên đất nước Việt Nam sau chín năm trường kỳ kháng chiến.
Sáu mươi năm sau ngày Hiệp định Geneva được ký kết, bối cảnh thế giới cũng như vị thế của Việt Nam đã rất khác. Hòa bình, hợp tác và phát triển là xu thế và khát vọng to lớn. Tuy nhiên, những tác động phức tạp của tình hình thế giới luôn biến động vẫn đặt ra thách thức với sự phát triển của đất nước. Những bài học quý báu từ Hội nghị Geneva còn nguyên giá trị đối với công tác đối ngoại hôm nay.
Ngày 20-7-1954, tại Geneva (Thụy Sĩ), Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết. Một ngày sau đó, Hội nghị Geneva đã ra Tuyên bố cuối cùng khẳng định "tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Cao Miên, Lào và Việt Nam".
Hiệp định Geneva năm 1954 về đình chỉ chiến sự ở Đông Dương đã cho thấy rõ vai trò tiên quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam, do Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo. Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva, Thứ trưởng Thông tin, Văn hóa và Du lịch Lào Phosi Keomanivong có những đánh giá về ý nghĩa của hiệp định, cũng như vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tại Hội thảo khoa học “70 năm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam”, đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương có bài phát biểu khẳng định ý nghĩa, tầm vóc của hiệp định quan trọng này. Xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.
Ngày 19/7, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học “70 năm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam”.
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ vang dội, Hiệp định Geneva về hòa bình cho Việt Nam năm 1954 là thắng lợi đầu tiên và vô cùng quan trọng của ngành ngoại giao Việt Nam, tạo tiền đề, cơ sở pháp lý cho cuộc kháng chiến lâu dài của nhân dân Việt Nam.
"Hòa bình muôn năm" là bức họa và cũng là lời chúc mừng nồng nhiệt và ý nghĩa nhất của danh họa Pablo Picasso gửi tới Việt Nam sau khi Hiệp định Geneva được ký kết vào năm 1954. Đây chính là bức họa do báo Nhân đạo (Đảng Cộng sản Pháp) đặt vẽ và đăng trên số đặc biệt ngày 25/7/1954 để vinh danh sự kiện lịch sử này.
LTS - Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam là kết tinh thành quả đấu tranh quật cường và bền bỉ của quân và dân ta, là minh chứng cho ý chí vững vàng và khát vọng hòa bình, độc lập của dân tộc Việt Nam. Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva, các chuyên gia, học giả nước ngoài đã nhấn mạnh tầm vóc, ý nghĩa lịch sử của hiệp định này đối với tiến trình cách mạng Việt Nam. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva, Bộ Ngoại giao phối hợp Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức triển lãm “Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam - Mốc son lịch sử của nền Ngoại giao cách mạng Việt Nam” (21/7/1954 - 21/7/2024) tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Hà Nội.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày ký kết Hiệp định Geneva (21/7/1954-21/7/2024) và 70 năm giải phóng Vĩnh Linh (25/8/1954-25/8/2024), Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh vừa tái bản có bổ sung tác phẩm “Đôi bờ giới tuyến (1954-1967)” của PGS. TS. Hoàng Chí Hiếu.
LTS - Cách đây 70 năm, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, đánh dấu một mốc son lịch sử chói lọi của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam. Hướng tới dịp kỷ niệm sự kiện trọng đại này, các chuyên gia, học giả nước ngoài đã chia sẻ suy nghĩ về ý nghĩa và những bài học kinh nghiệm từ Hiệp định. Xin trân trọng giới thiệu.
Với hơn 150 hình ảnh, tài liệu, hiện vật tiêu biểu, triển lãm giúp khách tham quan có cái nhìn khái quát về quá trình đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam.
Cách đây 70 năm, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta, đồng thời khẳng định bản lĩnh vững vàng của nền ngoại giao Cách mạng Việt Nam.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954-21/7/2024), phóng viên Báo Nhân Dân thường trú tại Nga đã có cuộc trò chuyện với Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Vladimir Kolotov, Trưởng tổ bộ môn Lịch sử các nước Viễn Ðông, Giám đốc Viện Hồ Chí Minh, khoa Phương Ðông, Trường đại học Tổng hợp Quốc gia Saint Petersburg (Liên bang Nga), người có nhiều năm nghiên cứu về Việt Nam.
“Với Hiệp định Geneva, chúng ta đã thể hiện sáng ngời tâm thế, bản lĩnh và bản sắc ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, khẳng định mạnh mẽ thông điệp về một nước Việt Nam yêu chuộng hòa bình, trọng công lý và lẽ phải; có ý chí quật cường bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; sẵn sàng hợp tác hữu nghị với mọi quốc gia, dân tộc trên thế giới” - Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang khẳng định, tại Lễ kỷ niệm 70 năm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954-21/7/2024) vừa diễn ra tại Hà Nội, sáng 25/4.
Cách đây 70 năm, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết. Cùng với Chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Geneva năm 1954 đã chấm dứt hoàn toàn sự đô hộ của chủ nghĩa thực dân cũ kéo dài gần 100 năm ở nước ta, mở ra một chương mới trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta. Thắng lợi của Việt Nam đã tạo nguồn cảm hứng và cổ vũ to lớn cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên khắp năm châu, mở đầu cho sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên toàn thế giới.
Những cuộc trò chuyện của chúng tôi thường bắt đầu với tên tuổi Chủ tịch Hồ Chí Minh hoặc Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Các bạn đồng nghiệp Mũ nồi xanh quốc tế đặt rất nhiều câu hỏi về Bác Hồ và Đại tướng, về Điện Biên Phủ, và cả về Hiệp định Geneva, năm 1954 ấy.
Sáng 25/4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954-21/7/2024) với chủ đề “Hiệp định Geneva 1954 - Thắng lợi to lớn của nhân dân Việt Nam trên con đường bảo vệ nền độc lập dân tộc, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ”.
Ngày 25/4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Quốc phòng và các ban, bộ, ngành Trung ương trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954-21/7/2024).
Cách đây 70 năm, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta. Trải qua 70 năm, những bài học từ đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Geneva vẫn còn nguyên giá trị đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.
Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) và 70 năm ký Hiệp định Geneva về đình chiến ở Việt Nam, ngày 5/4, tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) tổ chức giới thiệu các tài liệu lưu trữ quốc gia liên quan.
Giải quyết "vấn đề xung đột Việt - Pháp" trên cơ sở thương lượng hòa bình để tránh chiến tranh gây tổn thất, đau thương cho nhân dân Việt Nam và nhân dân Pháp là chủ trương của Ðảng ta, ngay từ khi thực dân Pháp trở lại xâm lược (23-9-1945). Trên cơ sở đó, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện ký với Pháp bản Hiệp định sơ bộ 6-3-1946, hội đàm tại Ðà Lạt (4-5-1946) và Phông-ten-nơ-blô (7-8-1946), ký Tạm ước ngày 14-9-1946.