Bắt nguồn từ một món ăn dân dã dành cho người lao động, phở đã trở thành một nét văn hóa ẩm thực đặc sắc của Việt Nam. Xuất hiện từ đầu thế kỷ 20, trải qua hơn 100 năm, đến nay phở Việt có mặt ở nhiều nơi trên thế giới, được ghi vào từ điển Oxford và từng lọt top 50 món ngon nhất trên thế giới do CNN bình chọn.
Phở lan tỏa theo dấu chân người Việt. Ở trong nước thì khắp chốn thôn quê tới thị thành, đâu cũng gặp quán phở. Nhất là ở các thành phố lớn, phở đã trở thành món ăn trong các khách sạn sang, các tiệm ăn ở nơi đông đúc. Ở ngoài nước thì phở cũng đi theo dấu chân người Việt xa quê đi khắp thế giới.
Gắn liền với nền văn minh lúa nước và tồn tại hàng trăm năm, phở Việt theo người Việt đi khắp năm châu, được bạn bè khắp thế giới ưa thích. Dù ngày nay phở cũng đã phát triển và có rất nhiều biến tấu, nhưng bí quyết để có một bát phở "gia truyền" đậm vị xưa vẫn là câu chuyện mang nhiều điều thú vị và ý nghĩa. "Con đường của phở" cũng là con đường bảo tồn và phát huy giá trị tinh hoa của văn hóa ẩm thực Việt.
Đã có nhiều tranh luận về gốc gác, tên gọi phở. Chả ai “tổng kết” được, nó chỉ chứng tỏ sự lan tỏa, sức sống bền bỉ dẻo dai của món ăn này. Gần ba năm đại dịch Covid-19 trong lúc bị hạn chế đi lại, mở hàng quán nhiều người bị cấm cố ước ao “Bao giờ quán xá mở lại tôi đả ngay vài bát”.
Từ một món ăn dân dã trên những đôi quang gánh dọc ngang phố phường, Phở đã được nâng tầm, bước chân vào nhà hàng để phục vụ những thực khách khó tính, rồi vươn ra biển lớn để ghi danh vào bản đồ ẩm thực thế giới. Hành trình ấy của Phở không thể thiếu đóng góp của những người con sinh ra ở Nam Định nói riêng và trên mảnh đất hình chữ S nói chung.
"Phở là món ăn mà bạn sẽ rất thích và khi bạn đã ăn một lần thì sẽ muốn ăn lần hai, lần ba và nhiều lần hơn nữa…", bà Ivana Judiakova, Trưởng Lãnh sự Đại sứ quán Cộng hoà Slovakia tại Việt Nam chia sẻ như vậy khi thưởng thức món phở tại Festival Phở 2024.
Thuở đầu, ông Thìn “Lò Đúc” chỉ dám phi tỏi, hành, ớt và thoăn thoắt xóc chảo đến khi cháy cạnh rồi hắt vào từng thớ thịt. Có thế mà bát phở tái lăn thơm nức, độc lạ bậc nhất Hà thành khi ấy ra đời.
Cùng với các thức ẩm thực trứ danh khác của Việt Nam như mì Quảng, trà sen Quảng An, phở Hà Nội và phở Nam Định vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở hạng mục Tri thức dân gian.
Phở là đề tài hấp dẫn, thôi thúc nhà văn, nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tiến dành nhiều thời gian, công sức tìm hiểu từ nhiều năm nay. Với ông, phở Hà Nội ẩn chứa bên trong đó nhiều câu chuyện hết sức thú vị.
Vân Cù là ngôi làng nghề phở nổi tiếng ở Nam Định. Trong cả thế kỷ qua, người làng Vân Cù đã đem phở đi khắp cả nước và ra nước ngoài. Những người thuộc thế hệ thứ nhất, thứ hai đem nghề phở đi muôn nơi, nay đều đã là những bậc lão niên. Câu chuyện bát phở đã gắn bó với họ từ thủa nhỏ theo bố mẹ làm hàng, cho đến nay con cháu đã mở hàng phở khắp trong nam ngoài bắc.
Làng Vân Cù, xã Đồng Sơn (huyện Nam Trực, Nam Định) là nơi có nghề phở lâu đời, nổi tiếng. Nghề phở ở Vân Cù hình thành từ đầu thế kỷ 20, đến nay, nhiều gia đình ở Vân Cù đã có tới 3-4 thế hệ theo nghề truyền thống; con cháu của làng gìn giữ và đưa phở đi nhiều nơi và rất có ý thức về việc bảo tồn, phát triển nghề phở. Đây cũng đã được chọn làm nơi tổ chức Festival Phở 2024.
Mặc dù nhiều địa phương trong cả nước có món phở, nhưng phở gắn bó lâu đời với cuộc sống người dân Hà Nội, trở thành thức quà phổ biến, gắn với tập quán, văn hoá ẩm thực của Hà Nội. Mới đây, phở Hà Nội đã được ghi vào danh mục Di sản Văn hoá phi vật thể quốc gia.
Ngày 9/8, Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ký Quyết định số 2326/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Chiều 29/7, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Báo Tuổi Trẻ và Saigontourist Group có buổi họp báo thông tin về sự kiện "Vietnam Phở Festival 2024" dự kiến sẽ diễn ra trong ngày 5 và 6/10 tại thủ đô Seoul, Hàn Quốc.
Thương hiệu Michelin vừa giới thiệu các nhà hàng, quán ăn của Việt Nam thuộc các hạng mục khác nhau, trong đó, có sáu quán phở Hà Nội nằm trong danh sách này. Vậy những quán phở này có gì đáng chú ý?
Từ lâu rồi ở Pháp, nơi nào có người Việt, nơi ấy có phở. Theo các thế hệ kiều bào tại Pháp, những quán phở Việt Nam đầu tiên đã xuất hiện từ mấy chục năm trước và có chỗ đứng trong lòng của những vị khách đam mê khám phá ẩm thực nơi xứ người.
Ngày 2/6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định tổ chức Toạ đàm khoa học “Phở trong bối cảnh đương đại dưới góc nhìn từ di sản văn hóa”, nhằm tham vấn các ý kiến đóng góp của các nhà nghiên cứu, chuyên gia, đại diện chủ thể thực hành di sản, đại diện chính quyền địa phương, cộng đồng để nhận diện di sản Phở trong bối cảnh đương đại dưới góc nhìn từ di sản văn hóa.
Ngày 16/5, tại Thủ đô Praha, Ủy ban ASEAN tại Praha đã tổ chức Lễ hội Quảng bá ẩm thực ASEAN (ASEAN COOK SHOW 2024). Tham dự sự kiện có sự hiện diện của đông đảo các đầu bếp đến từ các nhà hàng, khách sạn nổi tiếng của các nước thành viên ASEAN tại Praha và một số khách mời ngoại giao đoàn tại Cộng hòa Séc.
Từ hơn 100 năm trước, những người thợ nấu phở ở làng nghề Vân Cù (xã Đồng Sơn, huyện Nam Trực, Nam Định) đã tỏa đi khắp đất nước, đưa món phở đến khắp các tỉnh, thành phố. Giờ đây, làng Vân Cù trở thành một điểm du lịch độc đáo đón du khách trong nước và quốc tế yêu thích ẩm thực Việt.
Từ 15 đến 17/3, Festival Phở 2024 đã diễn ra với chuỗi hoạt động đặc sắc tại tỉnh Nam Định. Đây là Festival Phở đầu tiên trên cả nước được tổ chức ở một địa phương, với ý nghĩa tôn vinh, nâng tầm văn hóa ẩm thực phở, món ăn được xem là “quốc hồn, quốc túy” của dân tộc.
Thương hiệu Michelin vừa giới thiệu các nhà hàng, quán ăn của Việt Nam thuộc các hạng mục khác nhau, trong đó, có sáu quán phở Hà Nội nằm trong danh sách này. Vậy những quán phở này có gì đáng chú ý?
Ngày 2/6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định tổ chức Toạ đàm khoa học “Phở trong bối cảnh đương đại dưới góc nhìn từ di sản văn hóa”, nhằm tham vấn các ý kiến đóng góp của các nhà nghiên cứu, chuyên gia, đại diện chủ thể thực hành di sản, đại diện chính quyền địa phương, cộng đồng để nhận diện di sản Phở trong bối cảnh đương đại dưới góc nhìn từ di sản văn hóa.
Trong ba ngày, từ 15 đến 17/3, hàng nghìn người dân cùng khách du lịch đã tham dự chuỗi hoạt động phong phú và hấp dẫn của Festival Phở 2024 diễn ra tại tỉnh Nam Định.
Ngày cuối cùng diễn ra Festival Phở 2024, du khách thập phương vẫn xếp hàng từ rất sớm để hy vọng được thưởng thức những tô phở đặc trưng phong cách 3 miền. Có không ít người bày tỏ tiếc nuối khi một số thương hiệu như phở Atiso Đà Lạt đã không còn phục vụ hôm nay.
Sáng 16/3, rất đông người dân đã tới Festival Phở 2024 xếp hàng để thưởng thức những bát phở thơm ngon, tới từ mọi miền Tổ quốc. Người dân được tìm hiểu, chiêm ngưỡng các loại phở Việt Nam từ ngày 15-17/3 tại thành phố Nam Định (tỉnh Nam Định).
Tại Tọa đàm "Con đường phở Việt" diễn ra tại thành phố Nam Định (tỉnh Nam Định) sáng 16/3, trong khuôn khổ Festival Phở 2024, các diễn giả đã thảo luận, chia sẻ những kinh nghiệm trong kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống, sự phát triển của nghề phở và tôn vinh những nghệ nhân nghề phở.
Sáng 16/3, ngày thứ hai trong chuỗi hoạt động Festival Phở 2024, tại thành phố Nam Định (tỉnh Nam Định), hàng nghìn người dân và du khách xếp hàng mua vé chờ được trải nghiệm hương vị phở của các vùng miền. Hàng nghìn bát phở đặc sắc đã được phục vụ tới người dân yêu ẩm thực. Dù là món ăn đã rất đỗi quen thuộc, nhưng điều này cũng không làm giảm đi tình yêu của người dân với một trong những món ăn đặc sắc nhất của ẩm thực Việt Nam.
"Phở là món ăn mà bạn sẽ rất thích và khi bạn đã ăn một lần thì sẽ muốn ăn lần hai, lần ba và nhiều lần hơn nữa…", bà Ivana Judiakova, Trưởng Lãnh sự Đại sứ quán Cộng hoà Slovakia tại Việt Nam chia sẻ như vậy khi thưởng thức món phở tại Festival Phở 2024.
Trong khuôn khổ Festival phở 2024, khách tham quan được thưởng thức phở từ nồi phở khổng lồ do nghệ nhân Lê Văn Khánh, Tổng bếp trưởng của Trung tâm Hội nghị 37 Hùng Vương, Hà Nội cùng 20 nghệ nhân và 30 người phục vụ chuẩn bị.
Lễ khai mạc Festival Phở 2024 với chủ đề “Con đường phở Việt” đã diễn ra chiều 15/3, tại thành phố Nam Định (tỉnh Nam Định). Sự kiện thu hút hàng nghìn du khách tới tham quan, tìm hiểu và thưởng thức các loại phở Việt Nam.
Lễ khai mạc Festival Phở 2024 với chủ đề “Con đường phở Việt” diễn ra chiều 15/3, tại thành phố Nam Định (tỉnh Nam Định). Hàng nghìn du khách có cơ hội tìm hiểu về các loại phở Việt Nam, các gia vị truyền thống, kỹ thuật tạo nên nồi nước dùng thơm ngon và thưởng thức phở 3 miền mang những nét đặc trưng, tinh tế riêng.
Trong khuôn khổ sự kiện Festival Phở Việt Nam 2024, sáng 15/3, Lễ hội Phở Vân Cù đã diễn ra tại làng phở Vân Cù, xã Đồng Sơn, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, tôn vinh các nghệ nhân cao niên và trao chứng nhận cho hơn 50 hội viên Chi hội Phở Vân Cù.
Festival Phở 2024 sẽ chính thức diễn ra trong 3 ngày, từ 15-17/3 tại quảng trường khách sạn Nam Cường, thành phố Nam Định (tỉnh Nam Định). Trong ngày 14/3, mọi công cuộc chuẩn bị đang được gấp rút hoàn thành.
Một trong những điểm nhấn của Festival Phở 2024 chính là hoạt động của 20 nghệ nhân đầu bếp và 30 người phục vụ cùng tạo ra nồi phở khổng lồ thơm ngon, đậm vị.
Trước thềm Festival Phở 2024 sẽ diễn ra trong 3 ngày (từ 15-17/3) tại tỉnh Nam Định, các cơ quan liên quan của tỉnh đã phối hợp lên kế hoạch chuẩn bị một cách chu đáo nhất cho sự kiện quảng bá văn hóa ẩm thực phở với quy mô toàn quốc này.
Festival Phở 2024 khai mạc vào ngày 15/3 tới đây tại Nam Định có sự tham gia của 65 nghệ nhân đầu bếp và các chuyên gia đầu bếp trên toàn quốc, sẽ mang tới cho du khách trong và ngoài nước những hương vị ẩm thực phở tinh tế của 3 miền.
Trước thềm lễ khai mạc Festival Phở 2024, 20 bạn trẻ đã cùng tham gia roadshow đạp xe quảng bá giới thiệu chương trình Festival Phở 2024 khắp thành phố Nam Định, thu hút đông đảo sự quan tâm của người dân.
Điểm nổi bật của Festival Phở Việt 2024 là quảng bá về nghề phở Việt Nam thông qua việc giới thiệu những nguyên liệu làm phở đặc trưng, cách làm phở, từ đó, giúp các nghệ nhân có hành trang vững vàng hơn nữa trong việc xây dựng hồ sơ nghề phở là Văn hóa phi vật thể quốc gia.
Có lẽ bởi hương vị đặc trưng, sự phổ biến vượt biên giới đất nước mà món phở bò của Việt Nam được chuyên trang du lịch của hãng tin CNN bình chọn trong danh sách 20 món ăn có nước ngon nhất thế giới.
Phở là đề tài hấp dẫn, thôi thúc nhà văn, nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tiến dành nhiều thời gian, công sức tìm hiểu từ nhiều năm nay. Với ông, phở Hà Nội ẩn chứa bên trong đó nhiều câu chuyện hết sức thú vị.
Làng Vân Cù, xã Đồng Sơn (huyện Nam Trực, Nam Định) là nơi có nghề phở lâu đời, nổi tiếng. Nghề phở ở Vân Cù hình thành từ đầu thế kỷ 20, đến nay, nhiều gia đình ở Vân Cù đã có tới 3-4 thế hệ theo nghề truyền thống; con cháu của làng gìn giữ và đưa phở đi nhiều nơi và rất có ý thức về việc bảo tồn, phát triển nghề phở. Đây cũng đã được chọn làm nơi tổ chức Festival Phở 2024.
Giờ thì khắp nẻo, từ đô thị tới nông thôn, không chỉ mùa hè mà cả mùa đông, nhà hàng vẫn bán và nhiều người vẫn ăn chè có đá. Từ đó ra đời thói quen mới của cánh trẻ là... rủ nhau đi ăn chè. Mà chè nhiều loại, thích gì có nấy, mầu sắc đẹp mắt, lại nhiều thành phần gia giảm, ăn khá ngon.
Đã có nhiều tranh luận về gốc gác, tên gọi phở. Chả ai “tổng kết” được, nó chỉ chứng tỏ sự lan tỏa, sức sống bền bỉ dẻo dai của món ăn này. Gần ba năm đại dịch Covid-19 trong lúc bị hạn chế đi lại, mở hàng quán nhiều người bị cấm cố ước ao “Bao giờ quán xá mở lại tôi đả ngay vài bát”.
Ngày 11/12, tại thành phố Nam Định, Báo Tuổi trẻ phối hợp Hiệp hội Văn hóa ẩm thực Việt Nam và Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định tổ chức khai mạc Gala Ngày của phở, với chủ đề “Phở Việt - tinh hoa hội tụ”.
NDĐT - Có mặt trong danh mục ẩm thực Việt từ những năm đầu thế kỉ 20, Phở được nhà văn Thạch Lam, rồi đến nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng có nguồn gốc từ món “Ngưu nhục phấn” của Trung Quốc, âm thầm lan xuống nước ta. Các nhà văn cho rằng chữ Phở có nguồn gốc từ chữ Phấn, đọc trại đi mà thành.
Sợi phở được làm từ hạt ngô địa phương, nước xương được ninh từ 60% củ quả, khiến những ai mắc bệnh huyết áp, béo phì đều bị hấp dẫn bởi lời giới thiệu khéo léo: “Phở ngô lành tính và ăn sẽ giảm cân” của đầu bếp Hoàng Mạnh Cầm tại Festival Phở 2024.
Phở là một thói quen ẩm thực hằng ngày, nay đã trở thành một nỗi nhớ trong những ngày giãn cách của người Hà Nội, và nhiều người đang tìm mọi cách để làm “dịu” cảm xúc nhớ nhung này.
Ðến Hội An - xứ sở của cao lầu, ít ai lại nghĩ tới món phở. Thế nhưng nếu được một lần thưởng thức món phở của phố Hội, chắc không ít người vừa thấy lạ lại vừa mê, chẳng khác gì người ta mê cao lầu và rất nhiều món ăn ở phố cổ xinh đẹp này.
NDĐT- Phở và thuốc bắc, hai thứ không thể nào đi kèm được cùng với nhau, thậm chí ngồi ăn gần nhau. Nhưng đã có người kết hợp cả hai thứ đó vào thành một món ăn, và kỳ lạ là món phở thuốc bắc ấy lại rất ngon, nước ngọt và thanh, thơm dìu dịu mùi thuốc bắc nhẹ nhàng.
Ba đời nhà Vũ Ngọc Vượng làm nghề nấu phở. Gia đình anh đã nấu phở từ khi người Pháp vẫn đang còn chiếm giữ Hà Nội. Đấy là chưa kể họ hàng. Ngọc Vượng không kể hết được số anh em họ hàng làm chủ những quán phở ở đất Hà thành này. Nhưng niềm tự hào nhất đối với anh về nghề nghiệp, không phải là những tấm bằng khen, mà là chuyến đi tới Trường Sa, tự tay nấu 1.000 bát phở tặng các chiến sĩ đang bảo vệ vùng biển trời bao la của Tổ quốc...
Phở cuốn là một món ăn có nguồn gốc từ món phở. Bánh phở được tráng mỏng, khổ vuông, cuộn lẫn thịt bò chín với rau thơm, chấm cùng nước mắm hoặc sốt tương.
Phở đà điểu có gì khác với phở bò, nhất là miếng thịt chín có mầu na ná nhau? Có. Đó chính là cái mùi vị là lạ của lát thịt không thể lẫn với bò hay trâu...
Phở sắn được làm từ bột củ khoai mì (bột sắn). Khoai mì xắt lát mỏng phơi khô đem xay thành bột sau đó đổ nước lạnh vào khuấy đều lên để cho bột lắng xuống và chắt lớp nước trên mặt đi, làm như vậy cho đến khi nước đứng ở trên không còn đục.
Mặc dù nhiều địa phương trong cả nước có món phở, nhưng phở gắn bó lâu đời với cuộc sống người dân Hà Nội, trở thành thức quà phổ biến, gắn với tập quán, văn hoá ẩm thực của Hà Nội. Mới đây, phở Hà Nội đã được ghi vào danh mục Di sản Văn hoá phi vật thể quốc gia.
Chiều 29/7, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Báo Tuổi Trẻ và Saigontourist Group có buổi họp báo thông tin về sự kiện "Vietnam Phở Festival 2024" dự kiến sẽ diễn ra trong ngày 5 và 6/10 tại thủ đô Seoul, Hàn Quốc.
Từ lâu rồi ở Pháp, nơi nào có người Việt, nơi ấy có phở. Theo các thế hệ kiều bào tại Pháp, những quán phở Việt Nam đầu tiên đã xuất hiện từ mấy chục năm trước và có chỗ đứng trong lòng của những vị khách đam mê khám phá ẩm thực nơi xứ người.
Ngày 16/5, tại Thủ đô Praha, Ủy ban ASEAN tại Praha đã tổ chức Lễ hội Quảng bá ẩm thực ASEAN (ASEAN COOK SHOW 2024). Tham dự sự kiện có sự hiện diện của đông đảo các đầu bếp đến từ các nhà hàng, khách sạn nổi tiếng của các nước thành viên ASEAN tại Praha và một số khách mời ngoại giao đoàn tại Cộng hòa Séc.
Từ một món ăn dân dã trên những đôi quang gánh dọc ngang phố phường, Phở đã được nâng tầm, bước chân vào nhà hàng để phục vụ những thực khách khó tính, rồi vươn ra biển lớn để ghi danh vào bản đồ ẩm thực thế giới. Hành trình ấy của Phở không thể thiếu đóng góp của những người con sinh ra ở Nam Định nói riêng và trên mảnh đất hình chữ S nói chung.
Phở lan tỏa theo dấu chân người Việt. Ở trong nước thì khắp chốn thôn quê tới thị thành, đâu cũng gặp quán phở. Nhất là ở các thành phố lớn, phở đã trở thành món ăn trong các khách sạn sang, các tiệm ăn ở nơi đông đúc. Ở ngoài nước thì phở cũng đi theo dấu chân người Việt xa quê đi khắp thế giới.
Phở lan tỏa theo dấu chân người Việt. Ở trong nước thì khắp chốn thôn quê tới thị thành, đâu cũng gặp quán phở. Nhất là ở các thành phố lớn, phở đã trở thành món ăn trong các khách sạn sang, các tiệm ăn ở nơi đông đúc. Ở ngoài nước thì phở cũng đi theo dấu chân người Việt xa quê đi khắp thế giới.
Ẩm thực Việt với những đặc trưng riêng có, mang đậm nét đẹp truyền thống văn hóa và cốt cách con người Việt Nam, luôn có sức hấp dẫn đặc biệt đối với bạn bè quốc tế. Trên hành trình quảng bá, giới thiệu và lan tỏa văn hóa ẩm thực Việt ra thế giới, không thể không nhắc đến vai trò quan trọng của những đầu bếp. Lê Ngọc Quyền, bếp trưởng của chuỗi nhà hàng SuSu nổi tiếng ở thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc là một trong những người như thế.
Sự kiện Ngày Phở Việt Nam tại Nam Phi được tổ chức ngày 9/12 (giờ địa phương), tại khu chợ ẩm thực Hazel Food Market nổi tiếng của thủ đô Pretoria, Nam Phi.
Ngày 28/9, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Báo Tuổi Trẻ tổ chức Lễ ra mắt Chi hội hữu nghị Việt Nam-Nhật Bản Báo Tuổi Trẻ và họp báo Công bố Việt Nam Phở Festival 2023 tại Nhật Bản.
Tọa lạc tại khu chợ đêm của thành phố Auckland, New Zealand, quán phở gia truyền của vợ chồng chị Oanh bận rộn giữa mùa đông, sưởi ấm người Việt Nam xa xứ cả về thể chất, và tinh thần.
Trong những ngày vất vả chiến đấu với dịch Covid-19, người Việt Nam tại Nga luôn sát cánh, không chỉ tương trợ lẫn nhau, mà còn chung tay hỗ trợ các y, bác sĩ và người dân sở tại. Những việc làm nhỏ nhưng có sức lan tỏa lớn, tô đẹp hình ảnh Việt Nam tại "xứ sở Bạch dương".
Hàng trăm quán ăn Việt Nam đang bán phở ở thủ đô Moscow của LB Nga, khi món ăn này ngày càng được ưa chuộng. Dù vậy, kinh doanh ẩm thực truyền thống không phải là bài toán dễ. Để thương hiệu phở Việt ngày càng nổi tiếng, cần đến sự chung sức của cả cộng đồng.
NDĐT-“Ồ, phở Việt rất ngon, nước dùng tuyệt vời. Thịt kho rất dễ nấu, còn làm bánh xèo cũng đơn giản đấy chứ !”, Jean-Noel Poirier, đại sứ Pháp tại Việt Nam mở đầu cuộc nói chuyện rất đời thường như thế. Nói tiếng Việt, biết nấu món ăn Việt, thích dạo phố và ăn uống trên vỉa hè…đại sứ Poirier có nhiều câu chuyện chia sẻ với bạn đọc Việt Nam hơn là đơn thuần kể lại những công việc thường ngày của một nhà ngoại giao.
NDĐT - Chia sẻ với báo giới và người hâm mộ, ngôi sao của phim “Trái tim mùa thu” Song Seung Hun cho biết anh rất thích món phở Hà Nội, còn nữ diễn viên chính của phim “Iris” Kim Tae Hee thổ lộ rằng cô rất thích áo dài Việt Nam, nếu có cơ hội thì cô sẽ tìm mặc bộ trang phục truyền thống nổi tiếng quyến rũ của người phụ nữ Việt.
Cùng với các thức ẩm thực trứ danh khác của Việt Nam như mì Quảng, trà sen Quảng An, phở Hà Nội và phở Nam Định vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở hạng mục Tri thức dân gian.
Vân Cù là ngôi làng nghề phở nổi tiếng ở Nam Định. Trong cả thế kỷ qua, người làng Vân Cù đã đem phở đi khắp cả nước và ra nước ngoài. Những người thuộc thế hệ thứ nhất, thứ hai đem nghề phở đi muôn nơi, nay đều đã là những bậc lão niên. Câu chuyện bát phở đã gắn bó với họ từ thủa nhỏ theo bố mẹ làm hàng, cho đến nay con cháu đã mở hàng phở khắp trong nam ngoài bắc.
Ngày 9/8, Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ký Quyết định số 2326/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Từ hơn 100 năm trước, những người thợ nấu phở ở làng nghề Vân Cù (xã Đồng Sơn, huyện Nam Trực, Nam Định) đã tỏa đi khắp đất nước, đưa món phở đến khắp các tỉnh, thành phố. Giờ đây, làng Vân Cù trở thành một điểm du lịch độc đáo đón du khách trong nước và quốc tế yêu thích ẩm thực Việt.
Từ 15 đến 17/3, Festival Phở 2024 đã diễn ra với chuỗi hoạt động đặc sắc tại tỉnh Nam Định. Đây là Festival Phở đầu tiên trên cả nước được tổ chức ở một địa phương, với ý nghĩa tôn vinh, nâng tầm văn hóa ẩm thực phở, món ăn được xem là “quốc hồn, quốc túy” của dân tộc.
Festival Phở 2024 đã kết thúc tốt đẹp sau 3 ngày quảng diễn, giới thiệu và phục vụ du khách. Theo Ban tổ chức, đã có hơn 50 nghìn bát phở từ các thương hiệu phở nổi tiếng và đặc sắc các vùng miền được bán ra theo hình thức ưu đãi.
Trong khuôn khổ sự kiện Festival Phở Việt Nam 2024, sáng 15/3, Lễ hội Phở Vân Cù đã diễn ra tại làng phở Vân Cù, xã Đồng Sơn, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, tôn vinh các nghệ nhân cao niên và trao chứng nhận cho hơn 50 hội viên Chi hội Phở Vân Cù.
Gạo làm ra sợi phở phải được chọn kỹ lưỡng bảo đảm khô, dẻo, ngon nhất là gạo thu hoạch dài ngày vào khoảng tháng 5. Sợi phở muốn mềm, mỏng, dai, không làm bát phở đục nước cho tới phút cuối đòi hỏi người tráng phở phải biết cách kiểm tra bột gạo và tùy thời tiết nắng, nồm hay hanh mà cho ra mẻ bánh tráng chín vừa tới.
Gắn liền với nền văn minh lúa nước và tồn tại hàng trăm năm, phở Việt theo người Việt đi khắp năm châu, được bạn bè khắp thế giới ưa thích. Dù ngày nay phở cũng đã phát triển và có rất nhiều biến tấu, nhưng bí quyết để có một bát phở "gia truyền" đậm vị xưa vẫn là câu chuyện mang nhiều điều thú vị và ý nghĩa. "Con đường của phở" cũng là con đường bảo tồn và phát huy giá trị tinh hoa của văn hóa ẩm thực Việt.
Năm 2022, thế hệ thứ tư của thương hiệu phở Vân Cù, Nam Định - anh Cồ Như Đồi - nghĩ mình cần phải gây dựng lại và gìn giữ thương hiệu phở làng mình không bị thất truyền. Tập hợp tới hàng trăm đầu bếp trong làng, Câu lạc bộ Phở Vân Cù ra đời gần 2 năm qua đã có những bước phát triển, hoạt động quy củ hơn và đang xúc tiến đăng ký sở hữu trí tuệ cho thương hiệu "Phở Vân Cù".
Chắt lọc bí kíp gia truyền nấu nước cốt phở từ nhiều nghệ nhân cao niên, cân bằng tỷ lệ các gia vị truyền thống trong nồi nước xương được ninh 30-50 tiếng, sử dụng nước mắm ngon nhất vùng Thái Bình, Nam Định và muối phơi trên cát… tạo nên nét tinh túy của hương vị Phở Xưa của tỉnh Nam Định.
Với bề dày truyền thống văn hóa, Hà Nội là nơi hội tụ nhiều nét tinh hoa ẩm thực của đất nước. Thành phố có hàng trăm thương hiệu ẩm thực gia truyền, nhưng không phải thương hiệu nào cũng thành công.
Ẩm thực luôn mang trong mình nội hàm văn hóa. Những câu chuyện hoặc ký ức về ẩm thực, có thể nói nhiều lần, nhiều ngày tới mức trở thành sự quảng bá cho sức hấp dẫn một đất nước nhiều hơn các yếu tố khác.
Dân làng Giao Cù, xã Đồng Sơn, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định từ xưa đến nay, phần lớn đều sinh sống bằng nghề làm phở bò. Vượng nhất là dòng họ Cồ, nổi danh từ nam chí bắc. Họ khai nghề từ năm 1925, với hình ảnh ông Cồ Hữu Vạng, người đầu tiên gánh phở lên Hà Nội bán hàng. Sau đó dòng phở Cồ tràn về Hà Nội có lúc “đánh át” cả mấy cái anh phở Thìn, phở Tư Lùn nức tiếng phố cổ ngày nào…