Giảm tình trạng ô nhiễm không khí

Giảm tình trạng ô nhiễm không khí

Là một trong 17 đô thị lớn nhất thế giới, thành phố Hà Nội đang đối mặt nhiều tác động tiêu cực từ ô nhiễm môi trường, nhất là ô nhiễm không khí, ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân. Trên địa bàn thành phố có 17 khu công nghiệp, hơn bảy triệu xe gắn máy và hơn 600 nghìn xe ô-tô, là những nguồn phát lượng khí thải lớn gây ô nhiễm không khí.
1 Trung du và miền núi Bắc Bộ 14 tỉnh, thành
2 Đồng bằng sông Hồng 11 tỉnh, thành
3 Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ 14 tỉnh, thành
4 Tây Nguyên 5 tỉnh, thành
5 Đông Nam Bộ 6 tỉnh, thành
6 Đồng bằng sông Cửu Long 13 tỉnh, thành
7 Hà Nội
8 TP Hồ Chí Minh
  • Diện tích vùng: 116.898 km²
  • Dân số: 14,7 triệu
  • Vùng có nhiều tiềm năng, lợi thế cho phát triển bền vững với nhiều loại tài nguyên, khoáng sản quý, hiếm
  • Diện tích vùng: 21.278 km²
  • Dân số: 23,2 triệu
  • Quy mô kinh tế đứng thứ 2 cả nước, các ngành công nghiệp mũi nhọn phát triển theo hướng hiện đại, quy mô lớn.
  • Diện tích vùng: 95.860 km²
  • Dân số: 20,3 triệu
  • Vùng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế biển với gần 2.000 km bờ biển (chiếm 60% bờ biển cả nước).
  • Diện tích vùng: 54.548 km²
  • Dân số: 6 triệu
  • Vùng có nhiều tài nguyên, khoáng sản quý hiếm, chiếm 35,7% diện tích rừng cả nước.
  • Diện tích vùng: 23.600 km²
  • Dân số: 18 triệu
  • Vùng kinh tế có quy mô lớn nhất nước, có thế mạnh kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ, khoa học - công nghệ.
  • Diện tích vùng: 39.734 km²
  • Dân số: 17,2 triệu
  • Vùng là trung tâm sản xuất lớn nhất cả nước về nông nghiệp, thủy sản và kinh tế biển
Hà Nội
  • Diện tích vùng: 3.359 km²
  • Dân số: 8,4 triệu
  • Trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế.
  • Diện tích vùng: 2.095 km²
  • Dân số: 9,2 triệu
  • Trung tâm lớn về kinh tế, tài chính, thương mại, văn hoá, khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, giáo dục - đào tạo.
Nút giao thông trung tâm quận Long Biên, TP Hà Nội.

Phát huy các nguồn lực, thúc đẩy Thủ đô phát triển nhanh, bền vững

10 năm thực hiện Nghị quyết số 15/2008/QH12 của Quốc hội (khóa XII) về việc điều chỉnh địa giới hành chính TP Hà Nội không phải là khoảng thời gian dài trong lịch sử phát triển của Thủ đô nghìn năm văn hiến, nhưng TP Hà Nội đã có sự phát triển, vươn lên mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, khẳng định tính đúng đắn, tầm nhìn chiến lược của Đảng, Nhà nước.

Chủ tịch nước Trần Đại Quang trao tặng Huân chương Độc lập hạng nhất cho Đảng bộ, chính quyền và nhân dân TP Hà Nội.

Hà Nội kỷ niệm 10 năm mở rộng địa giới hành chính, đón nhận Huân chương Độc lập hạng nhất

NDĐT - Sáng 28-7, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hà Nội đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 10 năm thực hiện Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12 ngày 29-5-2008 của Quốc hội (khóa XII) về điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội (1-8-2008 - 1-8-2018) và đón nhận Huân chương Độc lập hạng nhất.

Không gian đô thị được mở rộng về nhiều hướng với các khu đô thị mới hiện đại. Trong ảnh: Khu đô thị Việt Hưng, quận Long Biên. Ảnh: Hoàng Phú

Xây dựng hạ tầng đô thị văn minh, hiện đại

Xác định phát triển đồng bộ, từng bước hiện đại hóa kết cấu hạ tầng đô thị và nông thôn là một trong ba khâu đột phá của Hà Nội, 10 năm qua, thành phố đã huy động mọi nguồn lực thực hiện công tác quy hoạch, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nhằm mở rộng không gian đô thị, tạo sự khởi sắc cho diện mạo đô thị, từng bước hiện thực hóa mục tiêu đưa Hà Nội trở thành một thủ đô lớn, tầm cỡ trong khu vực và thế giới.

 

Bài 1:Tạo tiền đề vững chắc để đầu tư phát triển

 

Mười năm qua, công tác quy hoạch đã được Hà Nội chỉ đạo quyết liệt, tạo nên những chuyển biến rõ nét, thể hiện bằng khối lượng lớn đồ án quy hoạch chung, quy hoạch phân khu, quy hoạch ngàn

Lễ công bố Quyết định thành lập Chi bộ Công ty TNHH CEC Việt Nam trực thuộc Ðảng bộ phường Mỹ Ðình 1 (quận Nam Từ Liêm). Ảnh: MẠNH CƯỜNG

Xây dựng Ðảng và hệ thống chính trị vững mạnh, đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển Thủ đô

(Tiếp theo kỳ trước) (★)

Bài 2: Giải quyết việc khó bằng các nghị quyết chuyên đề

Ðổi mới phương thức lãnh đạo, chọn những vấn đề khó, phức tạp để giải quyết bằng các nghị quyết chuyên đề, mười năm qua, hiệu quả từ các quyết sách, chủ trương đúng đắn này không chỉ giúp Hà Nội giải quyết kịp thời những khó khăn trước mắt, mà còn tạo tiền đề quan trọng cho mục tiêu phát triển bền vững.

Bỏ rác đúng chỗ tại nơi công cộng là thể hiện nét đẹp văn hóa của người Hà Nội. Ảnh: Anh Tuấn

Ðể nét đẹp Tràng An lan tỏa

Xây dựng văn hóa - con người Hà Nội là một chủ trương lớn của thành phố, thể hiện rõ nét qua Chương trình 04 của Thành ủy về "Phát triển văn hóa, xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh". Ðể cụ thể hóa Chương trình 04, góp phần thiết thực xây dựng văn hóa ứng xử của người Hà Nội, UBND thành phố đã ban hành Quy tắc ứng xử (QTƯX) dành cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan trực thuộc và QTƯX nơi công cộng. Việc triển khai hai QTƯX này đã cải thiện văn hóa ứng xử của đội ngũ cán bộ, công chức, của người dân tại các địa điểm công cộng... Tuy nhiên, vẫn còn không ít bất cập. Ðiều đó cho thấy, cô

Hội thi tuyên truyền thực hiện Quy tắc ứng xử của quận Hoàn Kiếm góp phần nâng cao nhận thức của cán bộ, nhân dân trong xây dựng văn hóa người Hà Nội.

Để nét đẹp Tràng An lan tỏa

Bài 2: Tạo hình ảnh đẹp về cán bộ, công chức Thủ đô

Việc triển khai “Quy tắc ứng xử (QTƯX) của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội” diễn ra trong bối cảnh thành phố thực hiện các nhiệm vụ của Năm Kỷ cương hành chính (năm 2017) và “Năm Nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị” (năm 2018), cho nên được cả hệ thống chính trị vào cuộc một cách khẩn trương, nghiêm túc, với nhiều hình thức đa dạng, phong phú.

Quy định về thực hiện nếp sống văn minh nơi thờ tự tại phủ Tây Hồ. Ảnh: ANH TUẤN

Để nét đẹp Tràng An lan tỏa (Tiếp theo và hết) (*)

Bài 4: Cần sự nỗ lực bền bỉ, lâu dài của cả cộng đồng

Những chuyển biến tích cực trong triển khai Quy tắc ứng xử (QTƯX) của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan trực thuộc thành phố và QTƯX nơi công cộng đã có, nhưng chưa đồng đều, chưa tạo đột phá. Tại một số công sở, cán bộ chưa nhiệt tình, thân thiện khi tiếp dân; không ít vườn hoa, quảng trường, khu chợ, bến xe... còn tình trạng xả rác, hút thuốc không đúng nơi quy định. Điều đó cho thấy, việc thực hiện QTƯX đòi hỏi sự nỗ lực bền bỉ, lâu dài của cả cộng đồng.

Phân xưởng sản xuất bếp ăn công nghiệp của Công ty cổ phần Hà Yến (Khu công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội). Ảnh: KHẮC KIÊN

Nâng cao sức cạnh tranh của kinh tế Thủ đô

Mười năm sau ngày mở rộng địa giới hành chính, chính quyền thành phố và cộng đồng doanh nghiệp, người dân đã ý thức được tầm quan trọng của việc phải “chuyển mình” trong bối cảnh hội nhập quốc tế, cạnh tranh ngày càng gay gắt. Hà Nội đã tập trung thực hiện nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh của nền kinh tế Thủ đô.

Máy tính phục vụ người dân tra cứu và thực hiện dịch vụ công trực tuyến tại UBND phường Ðại Mỗ, quận Bắc Từ Liêm. Ảnh: Ðăng Anh

Hướng tới nền hành chính hiện đại, phục vụ nhân dân

Ðổi mới lề lối làm việc, cắt giảm thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục, hạn chế gây phiền hà cho người dân và doanh nghiệp là những ưu tiên hàng đầu của TP Hà Nội trong công tác cải cách hành chính (CCHC). Ðây cũng là một điểm nhấn quan trọng được Thủ đô quyết tâm thực hiện trong thời gian qua, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết số 15/2008/QH12 của Quốc hội khóa XII "Về việc điều chỉnh địa giới hành chính TP Hà Nội và một số tỉnh có liên quan".

Mô hình trồng bưởi ghép trên cây cảnh mang lại thu nhập cao cho người dân xã Kim Hoa, huyện Mê Linh. Ảnh: Ðăng Anh

Ðổi mới ở vùng quê lịch sử

Bằng những cách làm đúng hướng, đầu tư hiệu quả, sau 10 năm hợp nhất về Hà Nội, huyện Mê Linh có những bước tiến vững chắc từ nội lực. Giáo dục - đào tạo, cơ sở hạ tầng giao thông phát triển cả về lượng và chất, các tiềm năng, thế mạnh từng bước được phát huy để thúc đẩy phát triển kinh tế…

Giờ thực hành Tin học tại Trường THCS Tân Hội (xã Tân Hội, huyện Ðan Phượng). Ảnh: Nguyễn Phương

Duy trì vị thế dẫn đầu về quy mô, chất lượng giáo dục

Mười năm qua, hệ thống giáo dục và đào tạo của Hà Nội đã có những bước phát triển vượt bậc về cả quy mô và chất lượng. Cơ sở vật chất được tăng cường đầu tư; khoảng cách về chất lượng giáo dục giữa các vùng, miền được rút ngắn… Liên tục trong nhiều năm liền Hà Nội giữ vị trí dẫn đầu cả nước về chất lượng giáo dục.

Một giờ lên lớp của học viên lớp đào tạo cán bộ nguồn quy hoạch Ban Chấp hành Ðảng bộ TP Hà Nội nhiệm kỳ 2020 - 2025. Ảnh: Thái Hiền

Xây dựng Ðảng và hệ thống chính trị vững mạnh, đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển Thủ đô

LTS - Ngày 1-8-2018, Hà Nội kỷ niệm 10 năm thực hiện Nghị quyết số 15/2008/QH12 "Về việc điều chỉnh địa giới hành chính TP Hà Nội và một số tỉnh có liên quan". Ðây là lần mở rộng có quy mô lớn nhất trong lịch sử, mở ra thời kỳ phát triển mới của Thủ đô. Từ ngày 3-7, Trang Hà Nội (Báo Nhân Dân) khởi đăng các bài viết phản ánh những thành tựu mà Ðảng bộ, chính quyền và nhân dân thành phố đạt được trong 10 năm qua, cũng như những vấn đề đặt ra từ thực tiễn; từ đó xác định những nhiệm vụ, giải pháp thực hiện trong thời gian tới, nhằm xây dựng Hà Nội ngày càng giàu đẹp, văn minh, hiện đại, xứng đáng với vai trò, vị thế của Thủ đô ngàn năm văn hiến.

Vận hành dây chuyền sản xuất bảng mạch điện tử tại Công ty cổ phần Meiko (Khu công nghiệp Thạch Thất - Quốc Oai). Ảnh: Ðăng Anh

Ðiểm sáng về thu hút đầu tư

Mười năm qua, nhờ triển khai đồng bộ nhiều giải pháp cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, Hà Nội đã trở thành địa chỉ hấp dẫn của các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Ðây là nguồn lực quan trọng để thành phố triển khai thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng sống cho nhân dân.

back to top