Bơi lội Việt Nam sẵn sàng vươn lên những đỉnh cao mới sau SEA Games. Ảnh: NHƯ ĐẠT

Những khát khao vươn tầm

Những ký ức ngọt ngào về SEA Games 31 khi cả đất nước sống trong một bầu không khí lễ hội rực đỏ sắc cờ hoa trong vị thế chủ nhà sẽ không bao giờ phai mờ. Tuy nhiên, trước mắt Thể thao Việt Nam đã lại là SEA Games 32 trên đất bạn Campuchia vào tháng 5 tới và sau đó là Đại hội Thể thao châu Á (Asian Games/ASIAD) lần thứ 19 tại Hàng Châu (Trung Quốc) và cuối cùng là Thế vận hội mùa hè 2024, sẽ diễn ra tại thủ đô Paris của nước Pháp.
Tham dự World Cup là cơ hội để Việt Nam phát triển toàn diện bóng đá nữ. Ảnh: TRẦN HẢI

Cú huých cho sự phát triển

Năm 2023, bóng đá nữ Việt Nam sẽ tranh tài tại nhiều đấu trường quốc tế như SEA Games 32, vòng loại Olympic và đặc biệt là World Cup. Không chỉ tự hào khi được góp mặt tại sân chơi lớn nhất thế giới, thầy trò huấn luyện viên (HLV) Mai Đức Chung cũng đang nỗ lực chuẩn bị với hy vọng có thể mang đến nhiều bất ngờ.
Messi cùng các đồng đội nâng cao chiếc cúp vô địch World Cup 2022. Nguồn: FIFA

Mơ mộng về điều kỳ diệu

Pele là câu chuyện huyền thoại, Diego Maradona đã trở thành quá khứ và “nhà vua” mới của bóng đá thế giới có tên Lionel Messi, người dẫn Argentina đến danh hiệu vô địch World Cup 2022. Thêm một điều đặc biệt, thành công của đội tuyển Morocco ở World Cup 2022 đã truyền cảm hứng cho những đội bóng vốn không được đánh giá cao như châu Phi và châu Á có thể mơ mộng về điều kỳ diệu.
Minh họa: VŨ ĐÌNH TUẤN

Áo Tết

Năm ấy, sáng mồng Một, mưa phùn lắc rắc, mẹ ân cần dẫn ba anh em tôi đi chơi Tết nhà ông bà ngoại ở giữa làng. Con đường men theo bờ đầm ngập tràn cỏ dại và những khóm rau khúc tươi non. Thỉnh thoảng là các ô mạ xanh rờn chờ hết đợt rét sẽ được đưa xuống cấy. Đàn én trao liệng rộn rã không trung.
Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 39% số sáng kiến đăng ký trong giai đoạn II của chương trình. Ảnh: HẢI NHƯ

Sức bật

“Một triệu sáng kiến nỗ lực vượt khó, sáng tạo, quyết tâm chiến thắng đại dịch Covid-19” do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phát động là chương trình thể hiện tinh thần thi đua yêu nước của người lao động. Chương trình đã tạo sức bật cho những đổi mới sáng tạo, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật nhằm tăng thu nhập và phát triển cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp.
Điểm Trường mầm non Hoa Hồng.

Hoa trên đá

Các cô giáo vùng cao xã Xà Hồ, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái ngày ngày vượt đèo, lội suối gieo ước mơ tươi sáng cho các em nhỏ. Cuộc sống còn chật vật lắm, nhưng chúng tôi chỉ thấy sự chân thành, mến khách khi các cô đón người đến thăm trường.
Tranh: HOÀNG DUNG

Vượt qua mùa thương đau

Đau thương, mất mát cũng đã làm cho con người xích lại gần nhau, yêu thương, đùm bọc, chở che. Nhiều người cầm bút không chỉ lao tâm khổ tứ bởi trang viết mà còn như một chiến sĩ nơi tuyến đầu chống dịch.
Sản phẩm chào năm Quý Mão của Kymviet.

Chất lượng là tiếng nói cuối cùng

Các em học sinh lớp 4, lớp 5 Trường tiểu học Hanoi Toronto School đang xếp hàng theo hai cô giáo và bác Đính - người phiên dịch và hướng dẫn - dạo quanh khu xưởng may thú đồ chơi của Kym Việt (Kymviet, 123 phố Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội). Tò mò và rón chân trong tiếng mấy chục chiếc máy khâu, chợt em Ngô Tuấn Hiệp, lớp 4 giơ tay: Thưa bác, tại sao anh chị, cô chú đang làm việc, có tiếng điện thoại trên bàn kêu to thế mà chẳng ai nghe hay tắt đi thế ạ? Người hướng dẫn chưa kịp giải đáp, thì bạn nữ cùng lớp Nguyễn Diệu Châu đã lên tiếng đáp. Lập tức cả nhóm cùng cô giáo òa ra cười rộ, vừa nghe lời giải thích của bác Đính - cũng không nén được cười…!
Ảnh: CAO TRUNG VĨNH

Hồi lại những mùa xuân

Hình ảnh đẹp nhất trong tôi khi được lên vùng cao đón Tết cùng đồng bào là lá cờ đỏ sao vàng trên mỏm đá tai mèo bay trong gió lộng thung lũng Hang Táu, xã Chiềng Hắc, thị trấn Mộc Châu (Sơn La). Bóng đen đại dịch đã gần như biến mất, những cái Tết buồn lắng đã nhường chỗ cho mùa xuân tươi mới hồi sinh.
Trưng bày đồ cưới và dệt may truyền thống Việt Nam thế kỷ 18 tại “Tuần lễ Việt Nam”. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Văn hóa mang theo

Người Việt dẫu bôn ba đến chân trời nào thì văn hóa Việt vẫn là cội nguồn gốc rễ gắn kết họ với quê cha đất mẹ, giúp nhận diện và khẳng định giá trị, bản sắc dân tộc không thể trộn lẫn.
Nét hoang sơ của đảo.

Tiếng Tổ quốc vọng về từ biển

Trên hòn đảo tiền tiêu này, không ít gia đình đã nhiều đời đi biển. Mặc những vất vả, hiểm nguy rình rập ngoài kia, họ vẫn miệt mài vươn khơi, chăm lo phát triển kinh tế gia đình. Những ngư dân can trường ấy đã coi biển là một phần máu thịt không rời.
Biếm họa: MIGUEL MORALES MADRIGAL

Nóng

Nhâm Dần qua đi như một năm “nóng” theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Ai đời gần ba năm rồi nhưng đại dịch Covid-19 vẫn chưa buông tha cho loài người sau khi làm cho hàng trăm triệu người lây nhiễm, cướp đi sinh mạng của hơn 15 triệu người; thổi bay hàng nghìn tỷ USD mà các nước buộc phải tung ra để phòng, chống đại dịch và cứu trợ nạn nhân; phá tung các chuỗi sản xuất và cung ứng; đẩy kinh tế toàn cầu vào cơn can qua. Như nhiều đại dịch từng xảy ra trong lịch sử, đại dịch lần này cũng bùng phát tại một đại đô thị, TP Vũ Hán của Trung Quốc với dân số hơn 11 triệu người, rồi nhanh chóng lan ra hầu hết các nước, nhất là các đại đô thị với hàng chục triệu cư dân như New York (Mỹ), London (Anh), Paris (Pháp), Tokyo (Nhật Bản), Seoul (Hàn Quốc)...
Ảnh: TIME

Người truyền lửa Mia Mottley

Góp công lớn thay đổi diện mạo đất nước, giúp thế giới biết hơn đến đảo quốc nhỏ bé vùng Caribe, Thủ tướng Barbados Mia Mottley không chỉ được ngợi ca là nhà lãnh đạo không sợ hãi, mà còn là người truyền lửa hành động vì khí hậu, vì lợi ích của các nước đang phát triển. Việc nữ Thủ tướng có tên trong danh sách “100 nhân vật có tầm ảnh hưởng nhất thế giới năm 2022” của tạp chí Time (Mỹ) đã khẳng định những danh xưng mà công chúng dành tặng.
Ngay sau lũ, bà con xã Tà Cạ tranh thủ trồng rau, nuôi gà để phục vụ Tết Quý Mão 2023.

Hồi sinh trên đất lũ

Trận lũ quét lịch sử đầu tháng 10/2022 đã cuốn trôi và làm hư hỏng hàng trăm ngôi nhà cùng tài sản của bà con xã Tà Cạ, thị trấn Mường Xén, huyện biên giới rẻo cao Kỳ Sơn (Nghệ An). Tinh thần đoàn kết, lá lành đùm lá rách trong cả nước đã giúp đồng bào nơi đây dần sớm ổn định cuộc sống.
Biếm họa: ALESSIO ATREI

Mục tiêu khó đạt

Ngày 20/11/2022, sau khi đã kéo dài thời gian đàm phán thêm một ngày, các nước tham dự Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu (COP27) diễn ra tại thành phố Sharm el-Sheikh (Ai Cập) cuối cùng cũng đạt được thỏa thuận hỗ trợ các nước nghèo trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Chợ hoa Tết năm 2020. Ảnh: NGUYỄN HẢI

Những cái Tết không quên

Đêm Giao thừa Tết Canh Tý 2020 là một ám ảnh. Hà Nội chìm đi trong cơn mưa sầm sập và sấm chớp ùng oàng. Những tia sét như muốn xé rách bầu trời. Cái tĩnh mịch thường có của đêm trừ tịch với mưa bụi lay phay và gió se se lạnh ngỡ như đã bị vùi lấp đâu đó rồi…
Tự hào về một dân tộc anh hùng. Ảnh: SONG ANH

Vận hội từ đâu đến?

Đặt bút viết bài báo này, lòng tôi vẫn còn chút băn khoăn. Vận hội là gì nhỉ? Phải chăng, còn có những cách hiểu và cách định nghĩa không giống nhau? Có ý kiến cho rằng, vận hội hay cơ hội, cơ hội hay thời cơ đại thể chỉ là một. Nếu vậy, sao không dùng thẳng chữ thời cơ cho dễ hiểu? Thử xem.
Rừng nguyên sinh Đông Dương có hơn 150 cây dược liệu, rất nhiều cây dược liệu quý hiếm.

Thanh xuân của làng

Tuổi rừng tính ra hơn tuổi người, tuổi cây cũng hơn… Người làng Đông Dương, xã Hải Dương (huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị) đã dùng sức lực của từng con người nhỏ bé để bảo vệ khu rừng hơn 500 tuổi có diện tích hơn 60ha, trong đó hơn 10ha là rừng tự nhiên.
Người Hà Nội xưa gói bánh chưng. Ảnh tư liệu

Bánh chưng Tết phố xưa

Nơi Kẻ Chợ phồn hoa xưa, nhiều thức ngon vật lạ, giao thương lại phát triển thì văn hóa bánh chưng sẽ hiện hữu như thế nào? “Văn hóa bánh chưng” nơi đây cũng đặc sắc, riêng biệt, đúng với tinh thần đất Kẻ Chợ.
Một góc thành phố Bến Tre hôm nay. Ảnh: TRUNG HIẾU

“Đồng khởi mới” ở Bến Tre

Tôi lại có dịp qua cầu Rạch Miễu vắt qua sông Tiền dài rộng để về với xứ dừa bát ngát của Bến Tre - nơi mở đầu “phong trào đồng khởi” ở miền Nam vùng lên chống lại ách kìm kẹp của Mỹ - ngụy từ đầu những năm 60 của thế kỷ 20.
Đám rước trong lễ tế Nam Giao năm 1939. Ảnh tư liệu

Vương triều xưa đón Tết

Tết trong các vương triều xưa cũng mang đậm dấu ấn phong tục chung của người Việt. Tuy nhiên, ngày Tết trong vương triều nhiều nghi lễ hơn, long trọng hơn. Cũng là dịp thể hiện bộ mặt quốc gia, mang đậm bản sắc dân tộc.
Ông Đỗ Xuân Hoàng phát biểu ý kiến tại Lễ bế mạc giải bóng đá cộng đồng người Việt tại Nga năm 2022.

Chỗ dựa tinh thần của cộng đồng xa quê

“Người Việt đi nước ngoài, ở đâu cũng thế. Để ổn định, phát triển, phải nỗ lực gấp hai, gấp ba người bản địa. Cuộc sống vất vả nên cần chỗ dựa. Quê hương chính là chỗ dựa tinh thần rất lớn cho họ”, ông Đỗ Xuân Hoàng, Chủ tịch Hội Người Việt Nam tại Nga phấn khởi bắt đầu câu chuyện.
Hoạt động gói bánh chưng của các cựu lưu học sinh Lào học tập tại Việt Nam. Ảnh: VOV

Luôn tự hào là “con cháu Lạc Hồng”

Là một doanh nhân gốc Việt thành đạt tại Lào, ông Nguyễn Đức Mộc thường xuyên di chuyển qua lại giữa Việt Nam và Lào để phục vụ công việc kinh doanh, sản xuất. Mỗi lần về nước, ông Mộc vô cùng phấn khởi khi chứng kiến sự thay đổi và phát triển nhanh chóng của quê hương, từ hạ tầng giao thông đến môi trường sinh sống và kinh doanh, không chỉ ở thành thị mà ở cả những vùng nông thôn.
back to top