Sản phẩm đông trùng hạ thảo của Hợp tác xã Dược thảo Minh Đức (huyện Lý Nhân) được người tiêu dùng đánh giá cao.

Hiệu quả từ Chương trình OCOP ở Hà Nam

Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), từ năm 2019 đến nay, tỉnh Hà Nam đã xây dựng được 114 sản phẩm OCOP, trong đó có 17 sản phẩm đạt tiêu chuẩn 4 sao, còn lại là 3 sao. Các sản phẩm OCOP trên địa bàn được công nhận bảo đảm về chất lượng, đa dạng về mẫu mã, bao bì, quy định về tem, nhãn mác và có mã truy xuất nguồn gốc. Các cơ sở, doanh nghiệp có sản phẩm OCOP đã xây dựng chiến lược marketing, đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, quảng bá tạo được niềm tin với nhiều người tiêu dùng.
1 Trung du và miền núi Bắc Bộ 14 tỉnh, thành
2 Đồng bằng sông Hồng 11 tỉnh, thành
3 Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ 14 tỉnh, thành
4 Tây Nguyên 5 tỉnh, thành
5 Đông Nam Bộ 6 tỉnh, thành
6 Đồng bằng sông Cửu Long 13 tỉnh, thành
7 Hà Nội
8 TP Hồ Chí Minh
  • Diện tích vùng: 116.898 km²
  • Dân số: 14,7 triệu
  • Vùng có nhiều tiềm năng, lợi thế cho phát triển bền vững với nhiều loại tài nguyên, khoáng sản quý, hiếm
Đồng bằng sông Hồng
  • Diện tích vùng: 21.278 km²
  • Dân số: 23,2 triệu
  • Quy mô kinh tế đứng thứ 2 cả nước, các ngành công nghiệp mũi nhọn phát triển theo hướng hiện đại, quy mô lớn.
  • Diện tích vùng: 95.860 km²
  • Dân số: 20,3 triệu
  • Vùng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế biển với gần 2.000 km bờ biển (chiếm 60% bờ biển cả nước).
  • Diện tích vùng: 54.548 km²
  • Dân số: 6 triệu
  • Vùng có nhiều tài nguyên, khoáng sản quý hiếm, chiếm 35,7% diện tích rừng cả nước.
  • Diện tích vùng: 23.600 km²
  • Dân số: 18 triệu
  • Vùng kinh tế có quy mô lớn nhất nước, có thế mạnh kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ, khoa học - công nghệ.
  • Diện tích vùng: 39.734 km²
  • Dân số: 17,2 triệu
  • Vùng là trung tâm sản xuất lớn nhất cả nước về nông nghiệp, thủy sản và kinh tế biển
  • Diện tích vùng: 3.359 km²
  • Dân số: 8,4 triệu
  • Trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế.
  • Diện tích vùng: 2.095 km²
  • Dân số: 9,2 triệu
  • Trung tâm lớn về kinh tế, tài chính, thương mại, văn hoá, khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, giáo dục - đào tạo.
Lễ đón Bằng công nhận xã Ðình Dù, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.

Điểm sáng về giáo dục ở xã nông thôn mới kiểu mẫu

Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Ðảng bộ, chính quyền, nhân dân xã Ðình Dù, huyện Văn Lâm đã phát huy sức mạnh tổng hợp xây dựng xã đạt chuẩn nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao và nông thôn mới kiểu mẫu; với nét nổi bật là phong trào học tập-điểm sáng của ngành giáo dục của tỉnh Hưng Yên.
Nông dân xã Đức Chính áp dụng tưới nước công nghệ cao góp phần tăng năng suất lao động.

Cách làm hay, sáng tạo ở Đức Chính

Xã Đức Chính, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương là mô hình xã nông thôn mới kiểu mẫu khá nổi bật với những thành tựu đáng kể trong việc xây dựng hệ thống giao thông, tổ chức sản xuất hợp lý gắn với bảo vệ môi trường, làm thay đổi diện mạo nông thôn.
Cảnh quan môi trường thôn Lưỡng Xuyên, xã Xuân Khê (Lý Nhân) khang trang, sạch đẹp.

Lý Nhân hướng tới huyện nông thôn mới nâng cao

Xác định xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị với mục tiêu không ngừng cải thiện đời sống cho người dân, những năm qua, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam tiếp tục duy trì và nâng cao chất lượng các tiêu chí nông thôn mới, hướng tới xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu.
Đoàn viên, thanh niên xã Đồng Phong hướng dẫn người dân cài đặt ứng dụng định danh điện tử (VNeID).

Đồng Phong-xã nông thôn mới kiểu mẫu ở huyện miền núi

Với sự quyết tâm, đoàn kết, nỗ lực phấn đấu, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Đồng Phong (huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) đã xây dựng thành công nông thôn mới kiểu mẫu, trở thành hình mẫu để các xã trên địa bàn huyện miền núi Nho Quan tiếp tục phấn đấu nâng cao các tiêu chí nông thôn mới, kiến tạo cuộc sống ấm no, hạnh phúc hơn.
Nhà máy nước Đông Phương (huyện Kiến Thụy) không bảo đảm chất lượng nước sạch cung ứng, gây bức xúc cho người dân sẽ phải thay thế.

Gỡ khó trong cấp nước sạch nông thôn ở Hải Phòng

Cùng với tập trung hoàn thiện cơ sở hạ tầng, nâng cao thu nhập, điều kiện sống của người dân nông thôn, thành phố Hải Phòng đang chú trọng giải quyết những vướng mắc, hướng tới mục tiêu 100% người dân nông thôn được sử dụng nước sạch phục vụ đời sống, sinh hoạt - một tiêu chí quan trọng nhằm sớm hoàn thành chương trình xây dựng nông thôn mới của thành phố Cảng.
Sản phẩm dưa lưới trồng theo quy trình công nghệ cao ở Đầm Hà đã đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Đầm Hà thúc đẩy nông nghiệp công nghệ cao

Những năm qua, tận dụng tối đa tiềm năng, thế mạnh của địa phương, huyện Đầm Hà đã đẩy mạnh thu hút các dự án trọng điểm đầu tư vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, đồng thời, triển khai áp dụng mạnh mẽ kỹ thuật công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp, hướng đến mục tiêu trở thành trung tâm sản xuất nông nghiệp công nghệ cao của tỉnh Quảng Ninh và khu vực phía bắc.
Nhiều sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu của Quảng Ninh được người tiêu dùng đón nhận.

Nâng tầm sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu

Những năm qua, cùng với Chương trình mỗi xã, phường một sản phẩm (OCOP), tỉnh Quảng Ninh có nhiều giải pháp cụ thể thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, khuyến khích nông dân ứng dụng khoa học kỹ thuật, từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp, tăng cường mở rộng thị trường và đẩy mạnh liên kết trong tiêu thụ.
Nhà văn hóa thôn Thượng, xã An Thanh (huyện Quỳnh Phụ) được đầu tư xây dựng mới với kinh phí hơn 6 tỷ đồng.

Xây dựng nông thôn mới “không có điểm kết thúc” ở Thái Bình

Xây dựng nông thôn mới chỉ có điểm khởi đầu, không có điểm kết thúc, đó là quan điểm chỉ đạo xuyên suốt của tỉnh Thái Bình trong nhiều năm qua. Là một trong những địa phương hoàn thành xây dựng nông thôn mới rất sớm của cả nước (năm 2019), cho đến nay Thái Bình đang tập trung xây dựng nông thôn mới nâng cao và kiểu mẫu.
Mô hình nuôi gà bằng dược liệu đang được nhân rộng trên địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh.

Nuôi gà bằng dược liệu, hướng đi mới của huyện Ba Chẽ

Từ lâu, huyện Ba Chẽ (Quảng Ninh) được biết đến là địa phương có nhiều loài dược liệu quý nổi tiếng trong và ngoài tỉnh như: Ba kích tím, trà hoa vàng, sâm cau, đẳng sâm, cát sâm… Phát huy lợi thế từ các loại dược liệu đó, anh Nguyễn Văn Cường, ở Khu phố 3A, thị trấn Ba Chẽ, đã quyết định đầu tư nuôi gà theo hướng chăn thả tự nhiên và sử dụng thức ăn có pha trộn dược liệu sẵn có ở địa phương, với mục đích xây dựng thương hiệu gà đồi dược liệu Ba Chẽ.
Hệ thống nước sạch của gia đình chị Hoàng Thị Liên ở thôn Mỹ Duệ, xã Tràng An, huyện Bình Lục.

Nâng cao chất lượng nước sinh hoạt vùng nông thôn

Thực hiện Quyết định số 62/2004/QÐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng thực hiện Chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, những năm qua, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam đã tích cực triển khai chương trình tín dụng nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn cho hàng nghìn hộ dân vùng nông thôn vay vốn để xây dựng, cải tạo, sửa chữa nâng cấp công trình cấp nước sạch và công trình nhà vệ sinh bảo đảm cho gia đình dùng trong sinh hoạt hằng ngày.
Một tuyến phố tại xã Giao Phong, huyện Giao Thủy - xã được Trung ương chọn thí điểm xây dựng mô hình xã nông thôn mới thông minh.

Xây dựng nông thôn mới thông minh ở Nam Định

Sau bốn năm được Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định công nhận hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới, tỉnh Nam Định vẫn không ngừng nỗ lực nâng cao các tiêu chí, đổi thay toàn diện bộ mặt nông thôn. Các miền quê đáng sống giờ đây không chỉ khang trang, sạch đẹp mà còn ngày càng ứng dụng chuyển đổi số mạnh mẽ, hướng tới mục tiêu xây dựng nông thôn mới thông minh.
Đông đảo du khách đến chùa Tam Chúc dịp đầu Xuân.

Hà Nam đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng

Với những tiềm năng, thế mạnh về các khu, điểm du lịch và hệ thống cơ sở lưu trú, Hà Nam được đánh giá là điểm đến du lịch an toàn, hấp dẫn đối với du khách. Trong đó, du lịch tâm linh, lễ hội ở Hà Nam được đánh giá là có nhiều lợi thế. Bảy tháng đầu năm, lượng khách du lịch đến Hà Nam ước đạt hơn 3,8 triệu lượt, bằng 182,5% so với cùng kỳ năm 2022 và đạt gần 90% kế hoạch năm 2023. Tổng thu từ du lịch ước đạt gần 2.700 tỷ đồng, bằng 208% so với cùng kỳ năm 2022, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.
Làm đường bê-tông nông thôn tại huyện Gia Bình (Bắc Ninh).

Bắc Ninh tháo gỡ khó khăn trong xây dựng nông thôn mới nâng cao

Bắc Ninh là một trong 18 tỉnh, thành phố trên cả nước có tất cả đơn vị cấp xã và cấp huyện hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới. Hiện, các địa phương trong tỉnh đang tích cực triển khai xây dựng nông thôn mới nâng cao, hướng tới xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu và đã có 9 xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao. Tuy nhiên, sau khi bộ tiêu chí xây dựng xã nông thôn mới nâng cao, giai đoạn 2022-2025 trên địa bàn tỉnh được ban hành, đã nảy sinh không ít vướng mắc và khó thực hiện.
Tour du lịch Dấu ấn Bạch Đằng kết hợp các trò chơi tái hiện chiến thắng lịch sử năm xưa thu hút nhiều du khách trải nghiệm.

Xây dựng nông thôn mới gắn với bảo tồn bản sắc văn hóa

Xác định văn hóa là sức mạnh nội sinh, là động lực phát triển, nền tảng của xã hội, những năm qua, việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa luôn là nhiệm vụ quan trọng trong xây dựng nông thôn mới của tỉnh Quảng Ninh, góp phần hình thành những vùng quê đáng sống với cuộc sống của người dân ngày càng sung túc, diện mạo nông thôn ngày càng văn minh, hiện đại.
Ðổi thay tại xã vùng cao Cúc Phương, huyện Nho Quan.

Về Nho Quan hôm nay

Huyện miền núi Nho Quan nằm ở phía tây bắc tỉnh Ninh Bình, tiếp giáp với huyện Thạch Thành (tỉnh Thanh Hóa) và hai huyện Yên Thủy, Lạc Thủy (tỉnh Hòa Bình). Sử sách ghi lại tên gọi “Nho Quan” có từ triều Nguyễn, năm Tự Ðức thứ 15 (năm 1862), với ý nghĩa là vùng đất nho nhã, văn hiến.
Hàng chục héc-ta đất trồng lúa kém hiệu quả đã được nông dân Ninh Bình chuyển đổi sang trồng sen phục vụ du lịch, cho thu nhập cao. (Ảnh MINH ĐƯỜNG)

Ninh Bình biến hạn chế thành lợi thế trong phát triển nông nghiệp

Những năm gần đây, nhiều nông dân ở tỉnh Ninh Bình đã mạnh dạn thử nghiệm, thay thế những cây trồng năng suất thấp bằng giống mới, xây dựng mô hình chuyên sâu trong trồng trọt, không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao, mà còn thổi luồng gió mới, tạo động lực phát triển cho ngành nông nghiệp của tỉnh.
Thu hoạch chè ở xã Quảng Long, huyện Hải Hà, Quảng Ninh.

Khởi sắc ở Hải Hà

Những năm qua, triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới, huyện Hải Hà (Quảng Ninh) đã huy động mọi nguồn lực và cả hệ thống chính trị vào cuộc triển khai, thực hiện. Năm 2021, huyện đã về đích nông thôn mới và đang nỗ lực, quyết tâm triển khai giải pháp nâng cao chất lượng các tiêu chí huyện đạt chuẩn nông thôn mới, phấn đấu xây dựng huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao và nông thôn mới kiểu mẫu.
Nhiều trang trại tại Bắc Ninh được theo dõi và chăm sóc tự động.

Bắc Ninh từng bước hiện đại hóa ngành nông nghiệp

Cùng với sự bứt phá mạnh mẽ về thu hút đầu tư, sản xuất công nghiệp, hoạt động thương mại, dịch vụ và xuất khẩu, thời gian qua, tỉnh Bắc Ninh đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, tích cực chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực, với ba trụ cột: Chính quyền số, kinh tế số và xã hội số. Trong sản xuất nông nghiệp, địa phương ưu tiên đầu tư, hướng tới phát triển nông nghiệp thông minh, nông thôn hiện đại.
Vùng trồng na ở xã Việt Dân, thị xã Ðông Triều đem lại giá trị kinh tế cao.

Nông nghiệp hiện đại, nông thôn văn minh

Thời gian qua, tỉnh Quảng Ninh luôn quan tâm, dành nhiều nguồn lực đầu tư phát triển nông nghiệp hiện đại và xây dựng nông thôn mới văn minh, nông dân giàu có. Ðây là hướng đi đúng đắn để "tam nông" cất cánh với nền sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, đa dạng về hình thức, từng bước tạo nền tảng vững chắc để người nông dân, doanh nghiệp nắm bắt cơ hội phát triển bền vững.
Người dân xã An Ninh (huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình) bón phân bằng máy tại cánh đồng sản xuất theo quy mô lớn.

Trồng lúa quy mô lớn ở Thái Bình

Bằng nhiều hình thức khác nhau, các hộ dân ở tỉnh Thái Bình trong những năm gần đây đang thực hiện việc tích tụ ruộng đất có quy mô đủ lớn để tập trung đầu tư máy móc, thiết bị sản xuất lúa chất lượng và lúa hàng hóa. Hướng đi này bước đầu giúp nhiều hộ dân trồng lúa làm ăn có lãi, góp phần nâng cao thu nhập người dân và xây dựng nông thôn mới.
back to top