Cán bộ Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Bắc Ninh về nguồn nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Bắc Ninh quan tâm phát triển đảng trong các cấp hội phụ nữ

Công tác phát triển đảng viên nữ là nhiệm vụ quan trọng, được các cấp hội phụ nữ tỉnh Bắc Ninh chú trọng, với nhiều cách làm hay, sáng tạo; qua đó góp phần xây dựng tổ chức hội vững mạnh, tạo sức lan tỏa cho các phong trào, đồng thời, tạo nguồn cán bộ nữ cho địa phương, nâng cao vị thế, vai trò của phụ nữ trong thời đại mới, thực hiện mục tiêu bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ.
1 Trung du và miền núi Bắc Bộ 14 tỉnh, thành
2 Đồng bằng sông Hồng 11 tỉnh, thành
3 Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ 14 tỉnh, thành
4 Tây Nguyên 5 tỉnh, thành
5 Đông Nam Bộ 6 tỉnh, thành
6 Đồng bằng sông Cửu Long 13 tỉnh, thành
7 Hà Nội
8 TP Hồ Chí Minh
  • Diện tích vùng: 116.898 km²
  • Dân số: 14,7 triệu
  • Vùng có nhiều tiềm năng, lợi thế cho phát triển bền vững với nhiều loại tài nguyên, khoáng sản quý, hiếm
Đồng bằng sông Hồng
  • Diện tích vùng: 21.278 km²
  • Dân số: 23,2 triệu
  • Quy mô kinh tế đứng thứ 2 cả nước, các ngành công nghiệp mũi nhọn phát triển theo hướng hiện đại, quy mô lớn.
  • Diện tích vùng: 95.860 km²
  • Dân số: 20,3 triệu
  • Vùng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế biển với gần 2.000 km bờ biển (chiếm 60% bờ biển cả nước).
  • Diện tích vùng: 54.548 km²
  • Dân số: 6 triệu
  • Vùng có nhiều tài nguyên, khoáng sản quý hiếm, chiếm 35,7% diện tích rừng cả nước.
  • Diện tích vùng: 23.600 km²
  • Dân số: 18 triệu
  • Vùng kinh tế có quy mô lớn nhất nước, có thế mạnh kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ, khoa học - công nghệ.
  • Diện tích vùng: 39.734 km²
  • Dân số: 17,2 triệu
  • Vùng là trung tâm sản xuất lớn nhất cả nước về nông nghiệp, thủy sản và kinh tế biển
  • Diện tích vùng: 3.359 km²
  • Dân số: 8,4 triệu
  • Trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế.
  • Diện tích vùng: 2.095 km²
  • Dân số: 9,2 triệu
  • Trung tâm lớn về kinh tế, tài chính, thương mại, văn hoá, khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, giáo dục - đào tạo.
Công trường thi công đường vành đai 4-Vùng Thủ đô, đoạn qua thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

Bắc Ninh dồn sức giải ngân vốn đầu tư công

Xác định giải ngân vốn đầu tư công là một trong những nhiệm vụ chính trị trọng tâm, bảo đảm thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, tỉnh Bắc Ninh yêu cầu các chủ đầu tư, địa phương quyết liệt thực hiện các dự án, giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm. Đây cũng là một tiêu chí đánh giá, bình xét thi đua cuối năm 2024 đối với các địa phương, đơn vị.
Tổ hợp dự án thép xanh của Tập đoàn Xuân Thiện tại khu vực Cồn Xanh được kỳ vọng sẽ tạo động lực phát triển kinh tế-xã hội cho huyện Nghĩa Hưng và tỉnh Nam Định.

Nam Định quyết tâm thực hiện dự án thép tại Cồn Xanh

Là tổ hợp dự án có tổng mức đầu tư lớn nhất trên địa bàn từ trước đến nay và được kỳ vọng sẽ tạo sức bật phát triển kinh tế-xã hội lớn cho tỉnh Nam Định, tuy nhiên trong vài năm qua, dự án thép xanh tại khu vực bãi bồi Cồn Xanh, huyện Nghĩa Hưng vẫn đang gặp vướng mắc trong khâu giải phóng mặt bằng.
Giới thiệu Hệ thống Tổng hợp thông tin, quản lý, chia sẻ dữ liệu và hỗ trợ ra quyết định (DSS) của huyện An Dương, thành phố Hải Phòng.

Chuyển đổi số mạnh mẽ ở huyện An Dương

Là địa phương ngoại ô của thành phố Hải Phòng, nhưng huyện An Dương đã và đang tạo sự chuyển động mạnh mẽ trong hoạt động chuyển đổi số, nhất là xây dựng chính quyền số với việc đưa Hệ thống Tổng hợp thông tin, quản lý, chia sẻ dữ liệu và hỗ trợ ra quyết định (DSS) vào hoạt động mang lại hiệu quả thiết thực.
Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất hoa lan ở huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên.

Hưng Yên thúc đẩy chuyển đổi số trong nông nghiệp

Tỉnh Hưng Yên xác định chuyển đổi số trong sản xuất nông nghiệp là một trong những lĩnh vực được ưu tiên trong giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2030, nhằm tạo bước đột phá trong quản lý, sản xuất và tiếp cận thị trường để nền sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng nông nghiệp thông minh, tăng tỷ trọng của nông nghiệp công nghệ số trong nền kinh tế.
Chuyển đổi số giúp Ninh Bình được nhiều du khách biết đến.

Chuyển đổi số trong ngành du lịch Ninh Bình

Để thật sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, thời gian qua, ngành du lịch tỉnh Ninh Bình tập trung thực hiện chuyển đổi số, từng bước hình thành hệ sinh thái du lịch thông minh, du lịch số, coi đây là đòn bẩy cho ngành du lịch phát triển bền vững hơn.
Sản phẩm trà hoa vàng của huyện Ba Chẽ (Quảng Ninh) được giới thiệu trên sàn thương mại điện tử và các trung tâm thương mại.

Nỗ lực đưa sản phẩm nông nghiệp lên sàn điện tử

Việc đẩy mạnh tiêu thụ, phân phối sản phẩm nông nghiệp của tỉnh đến người tiêu dùng thông qua các sàn thương mại điện tử lớn đang được nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã và các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh quan tâm, từng bước tiếp cận, triển khai mang lại hiệu quả tích cực.
Giới thiệu các phần mềm quản lý và chữ ký số tới các tổ chức, doanh nghiệp tại Hải Phòng.

Hải Phòng tạo bước tiến mới trong chuyển đổi số

Với quan điểm chuyển đổi số là động lực trong phát triển, thành phố Hải Phòng đã và đang nỗ lực thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số trong các lĩnh vực của đời sống xã hội nhằm tạo sự chuyển biến tích cực trong phát triển kinh tế số, xã hội số và công dân số trên thành phố Cảng.
Công an xã Lục Hồn, huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) hướng dẫn người dân cài đặt ứng dụng VneID trên điện thoại thông minh.

Nỗ lực chuyển đổi số vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Với nhiều tiện ích thiết thực mang lại trong đời sống, sinh hoạt và sản xuất, chuyển đổi số đang được tỉnh Quảng Ninh đẩy mạnh triển khai ở nhiều cấp, nhiều ngành, nhất là ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Chuyển đổi số giúp người dân được tiếp cận nhanh chóng các chủ trương, chính sách về công tác dân tộc của Đảng và Nhà nước, đem lại hiệu quả tích cực trong phát triển kinh tế-xã hội, từng bước thu hẹp khoảng cách vùng, miền và nâng cao chất lượng sống ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Duy Ngọc trao Thư khen của Bộ trưởng Công an tặng Công an tỉnh Hà Nam. (Ảnh Trung Dũng)

Công an Hà Nam quyết liệt thực hiện Đề án 06

Năm 2023, Công an tỉnh Hà Nam xác định Ðề án 06 của Chính phủ về phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia trên địa bàn tỉnh là nhiệm vụ trọng tâm, then chốt, có vai trò quan trọng, quyết định thúc đẩy chuyển đổi số trong lực lượng Công an tỉnh nói riêng, trên địa bàn tỉnh Hà Nam nói chung.
Thực hiện gắn seal định vị điện tử trên container tại Cảng Greenport Hải Phòng.

Nâng cao hiệu quả giám sát hàng hóa xuất nhập khẩu

Vừa tạo thuận lợi cho hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa, vừa giám sát, quản lý chặt chẽ hàng hóa xuất, nhập khẩu vận chuyển bằng container là hiệu quả bước đầu trong sử dụng seal định vị điện tử tại Cục Hải quan thành phố Hải Phòng - đơn vị đi đầu trong chuyển đổi số, cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục hải quan của cả nước.
Điều độ viên khai thác thông tin trên phần mềm tại Phòng Điều độ Điện lực Quảng Ninh.

Điện lực Quảng Ninh quyết tâm chuyển đổi số toàn diện

Với phương châm lấy khách hàng là trung tâm và nỗ lực hướng tới mục tiêu phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn, những năm qua, Điện lực Quảng Ninh tập trung triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, hiệu quả, trong đó xác định giải pháp mang tính đột phá, trọng tâm chính là thực hiện chuyển đổi số toàn diện và tiếp tục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Tọa đàm “Vấn đề đặt ra và giải pháp tối ưu hoá quản trị tòa soạn số ở các quốc gia ASEAN”. (Ảnh: THÀNH ĐẠT)

Giải pháp nào tối ưu hóa quản trị tòa soạn số đối với các quốc gia ASEAN?

Trong phiên thảo luận với chủ đề “Thực tiễn, kinh nghiệm và giải pháp quản trị tòa soạn báo chí số ở khu vực ASEAN", các đại biểu đã chia sẻ thực tiễn, kinh nghiệm về quản trị tòa soạn số ở các quốc gia trong khu vực, đồng thời thảo luận các giải pháp nhằm tối ưu hóa quản trị tòa soạn số.
Phối cảnh Khu di tích quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và đền thờ các vị Vua triều Lý ( thành phố Từ Sơn, Bắc Ninh).

Số hóa di sản-bảo tồn và kết nối du lịch

Từ đầu năm đến nay, tỉnh Bắc Ninh đã đón khoảng 1,5 triệu lượt khách du lịch, với tổng doanh thu hơn 1.000 tỷ đồng. Kết quả này cho thấy định hướng phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh đã và đang phát huy hiệu quả, trong đó việc ứng dụng công nghệ, số hóa các di tích giữ vai trò không nhỏ.
Các đại biểu thao tác quét mã QR tại đình Triều Hội.

Hiệu quả từ ứng dụng chuyển đổi số ở Hà Nam

Thời gian qua, công tác chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh Hà Nam đã nhận được sự chỉ đạo quyết liệt, đồng bộ của các cấp, ngành, địa phương. Các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức về chuyển đổi số được tăng cường, lan tỏa và tác động tích cực đến đội ngũ cán bộ, công chức và toàn xã hội.
Chợ phiên OCOP Hải Phòng thực hiện livestream giới thiệu nông sản, đặc sản của thành phố Cảng trên nền tảng mạng xã hội TikTok.

Trợ lực đưa nông sản, đặc sản lên sàn thương mại điện tử

Hơn 20 sản phẩm đặc trưng của Hải Phòng được đưa lên sàn thương mại điện tử thông qua Chợ phiên OCOP Hải Phòng. Chỉ diễn ra trong bốn giờ đồng hồ, hoạt động này đã thu hút hơn 20,7 triệu lượt người tiếp cận, hơn 578 nghìn người xem trực tiếp, mang về doanh thu hơn 750 triệu đồng. Đây là tín hiệu tích cực mở hướng mới cho tiêu thụ nông sản, đặc sản các địa phương, thúc đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế số.
Lãnh đạo Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Thái Bình phổ biến cách dùng thẻ khám, chữa bệnh thông minh, không dùng tiền mặt.

Thái Bình đẩy mạnh chuyển đổi số

Xác định chuyển đổi số là bước đi tất yếu trong quá trình phát triển của địa phương, thời gian qua, tỉnh Thái Bình có nhiều hoạt động cụ thể, thiết thực để chương trình đi vào thực tiễn đời sống, nhất là chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức đến hành động của các cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị.
Bảo hiểm xã hội huyện Tiên Yên (Quảng Ninh) tuyên truyền các dịch vụ chuyển đổi số cho người dân xã Hải Lạng.

Chuyển đổi số ở nông thôn, miền núi Quảng Ninh

Xác định chuyển đổi số là xu thế phát triển tất yếu, Quảng Ninh đã tập trung đẩy mạnh chuyển đổi số, trong đó chú trọng xây dựng chính quyền số, kinh tế số, xã hội số, công dân số một cách toàn diện, hiệu quả. Đáng chú ý, tỉnh đã nỗ lực đẩy mạnh chuyển đổi số toàn diện ở khu vực nông thôn, miền núi, hướng đến mục tiêu xây dựng nông thôn hiện đại, nông dân thông minh.
Lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh và Samsung Việt Nam khảo sát việc triển khai xây dựng nhà máy thông tin tại Công ty cổ phần Manutronics Việt Nam. (Ảnh: TRƯỜNG SƠN)

Lấy người dân và doanh nghiệp là trung tâm trong chuyển đổi số

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ khoa học-công nghệ và đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số là một trong ba trụ cột thực hiện phát triển nhanh, phát triển bền vững, góp phần “tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh. Tại tỉnh Bắc Ninh, với quan điểm xuyên suốt lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, coi dữ liệu là tài nguyên mới và nền tảng là giải pháp đột phá, thời gian qua, công tác chuyển đổi số đã mang lại những kết quả tích cực.
Người dân, doanh nghiệp làm thủ tục hành chính tại Trung tâm Phục vụ hành chính công, Xúc tiến đầu tư và Hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh Nam Định.

Nam Định tập trung cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả phục vụ

Thời gian qua, tỉnh Nam Định tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai đồng bộ các giải pháp đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả phục vụ người dân và doanh nghiệp. Nỗ lực của các cấp, ngành đã đem lại nhiều kết quả tích cực, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.
Người dân xã Tân Thành (huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình) thanh toán lệ phí qua ứng dụng thanh toán điện tử trên điện thoại di động.

Ninh Bình chuyển đổi số hiệu quả

Xây dựng chính quyền điện tử, chuyển đổi số hướng tới chính quyền số, kinh tế số, xã hội số là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược quan trọng, là giải pháp đột phá để tỉnh Ninh Bình thực hiện các mục tiêu về phát triển kinh tế-xã hội, cải cách hành chính, nâng cao năng lực, hiệu quả, tính minh bạch trong hoạt động của các cấp chính quyền trên toàn tỉnh.
back to top