Lực lượng chức năng tỉnh Điện Biên cùng chính quyền địa phương thông tin đến người dân ranh giới rừng thuộc diện bảo vệ hưởng tiền dịch vụ môi trường rừng.

Giúp đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Bắc gắn bó với rừng

Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã góp phần quan trọng giúp các chủ rừng, đặc biệt là chủ rừng ở khu vực biên giới, vùng đồng bào dân tộc thiểu số các tỉnh Tây Bắc có thêm nguồn lực quan trọng cải thiện sinh kế, nâng cao đời sống, yên tâm gắn bó với rừng.
Đội Vận động quần chúng tuyên truyền phòng chống khai thác IUU và tặng cờ cho ngư dân vươn khơi bám biển.

Tiền Giang: Diện mạo nông thôn biên giới đổi thay từng ngày

Thời gian qua, công tác tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và phối hợp thực hiện các mô hình phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương được Đội vận động quần chúng thuộc Đồn Biên phòng Phú Tân (Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Tiền Giang) thực hiện khá tốt. Từ những cách làm hay và thiết thực đã góp phần thay đổi diện mạo nông thôn, cuộc sống của nhân dân khu vực biên giới biển ở Tiền Giang.
Nuôi tôm theo công nghệ cao ở huyện Tân Phú Đông.

Huyện đảo thúc đẩy sản xuất nông nghiệp bền vững

Để nâng cao thu nhập cho nông dân và phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, huyện Tân Phú Đông (tỉnh Tiền Giang) đã và đang tập trung phát triển ngành nông nghiệp theo hướng công nghệ cao, đẩy mạnh liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp để có đầu ra ổn định và đáp ứng yêu cầu của thị trường.
Trẻ em ở Bình Phước học bơi trong dịp hè 2024.

Chung tay bảo vệ trẻ em

Những năm qua, công tác chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em ở Bình Phước được các cấp, các ngành quan tâm, tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện về thể chất, tinh thần. Tuy nhiên, một số trẻ em phải đối diện với những nguy hiểm, nhất là tình trạng bạo hành, xâm hại, đuối nước… đòi hỏi cơ quan chức năng cần có những giải pháp để bảo đảm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em trên địa bàn tỉnh ngày một tốt hơn.
Ngôi nhà sàn bằng đá ở Khuổi Ky. (Ảnh: THI PHONG)

Phụ nữ Tày làng Khuổi Ky giúp nhau làm kinh tế

Vốn chỉ quen với việc chăn nuôi, đồng áng, những năm gần đây, thực hiện định hướng của địa phương trong việc chuyển đổi phát triển du lịch cộng đồng, các chị em ở làng Khuổi Ky (xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng) tích cực hỗ trợ, học hỏi, hỗ trợ, động viên nhau cùng làm kinh tế để cải thiện cuộc sống, giúp xóa đói giảm nghèo.
Các con của anh Sùng Văn Đình đang vui chơi bên hiên của ngôi nhà mới. (Ảnh: THI PHONG)

Thực hiện hiệu quả chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát ở Hà Quảng

Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kèm theo Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 18/1/2022. Việc thực hiện Chương trình này đã và đang phát huy hiệu quả trên thực tế, mang lại niềm vui cho nhiều gia đình.
Bà con thực hiện công đoạn thái lá thuốc trước khi chế biến

Cộng đồng Dao đỏ nỗ lực xóa đói giảm nghèo từ bài thuốc cổ truyền

Xã Phan Thanh nằm ở phía tây của huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. Cách trung tâm huyện 32km, nơi đây được thiên nhiên ưu đãi nhiều cảnh đẹp như đồng cỏ Nà Mùng, Tổng Sơ, đồi cỏ Lũng Chủ, và rừng thông. Song từ nhiều đời nay, đời sống của bà con xã Phan Thanh dựa hoàn toàn vào làm nông nghiệp, cuộc sống gặp nhiều khó khăn.
Một góc của làng đá nhìn ra dòng Khuổi Ky. (Ảnh: THI PHONG)

Làng đá Khuổi Ky xóa đói, giảm nghèo nhờ phát triển du lịch

Nhiều năm trước, làng Khuổi Ky, thuộc xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng thường được biết đến là địa bàn còn gặp nhiều khó khăn về phát triển kinh tế-xã hội, tỷ lệ hộ nghèo ở mức khá cao. Tuy nhiên, kể từ khi chính quyền địa phương mạnh dạn định hướng, vận động bà con chuyển hướng làm du lịch cộng đồng, Khuổi Ky đã từng bước thay da đổi thịt, đời sống người dân không ngừng cải thiện, và ngày càng phát triển.
Bảo hiểm xã hội huyện Bắc Bình tuyên truyền cho người dân tộc thiểu số.

Đồng bào dân tộc hồ hởi mua thẻ bảo hiểm y tế

Mới đây, tỉnh Bình Thuận đã có nghị quyết quy định mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh. Với mức giá hỗ trợ, nhiều người dân tộc thiểu số đã đến các Ủy ban nhân dân xã để mua. Bên cạnh đó, cán bộ cũng xuống tận nhà thông tin để người dân được biết đến; bảo hiểm xã hội địa phương tổ chức tuyên truyền cho người dân.
Trồng lúa theo hướng hữu cơ, tuần hoàn.

Thúc đẩy sản xuất theo hướng hữu cơ vùng trung du và miền núi

Sản xuất nông nghiệp hữu cơ là một trong những xu hướng nhằm phát triển nền nông nghiệp hiện đại. Hiện nay, sản xuất theo hướng này đã và đang được nhiều địa phương thực hiện. Sản xuất nông nghiệp hữu cơ không chỉ có mặt ở vùng đồng bằng còn xuất hiện ở những địa bàn miền núi, nơi đồng bào dân tộc sinh sống. Việc sản xuất theo hướng này giúp nâng cao chất lượng, bảo đảm sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng, gia tăng giá trị sản xuất.
Ngày hội hái lê xã Giang Ma lần thứ I năm 2024 tổ chức vào ngày 22/6. (Ảnh: Huyện ủy Tam Đường)

Vị ngọt Giang Ma

“Ngày hội hái lê xã Giang Ma” là sự kiện văn hóa, du lịch lần đầu tiên được tổ chức tại Lai Châu nhằm giới thiệu về nông sản sạch Lai Châu và tạo cơ hội cho những người trồng lê ở Giang Ma nói riêng, huyện Tam Đường nói chung được giao lưu, nâng cao kiến thức, kinh nghiệm trồng, chăm sóc một sản vật do thiên nhiên ưu đãi, ban tặng cho mảnh đất này.
Các em học sinh rất thích thú học tiếng Anh với giáo viên người nước ngoài.

Chuyển biến rõ nét trong dạy và học tiếng Anh ở “điểm trũng” Nghệ An

Trước năm 2020, môn tiếng Anh vẫn được xem là “điểm trũng” ở đất học Nghệ An. Sau gần bốn năm thực hiện Đề án “Nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ trong các cơ sở giáo dục trên địa bàn Nghệ An giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030” (gọi tắt Đề án), chất lượng dạy và học ngoại ngữ (chủ yếu là tiếng Anh) trên địa bàn toàn tỉnh đã có nhiều chuyển biến rõ nét; làm thay đổi nhận thức của phụ huynh và học sinh về học và sử dụng tiếng Anh.
Niềm vui của dân bản và các cháu học sinh bản Nhôn Mai ngày khánh thành cầu qua suối khe Hỷ.

Nhịp cầu nối những bờ vui ở biên giới Nghệ An

Không còn phải lội qua nước suối chảy xiết, hay phải ú tim đi qua cầu tạm, những cây cầu dân sinh vững chắc được Đồn Biên phòng Nhôn Mai (Bộ đội Biên phòng Nghệ An) và các phóng viên Báo Nhân Dân vận động kết nối các nhà hảo tâm hỗ trợ kinh phí xây dựng, đã tạo điều kiện cho đồng bào ở địa bàn vùng sâu, vùng xa đi lại thuận lợi ngay trong mùa mưa lũ, góp phần phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm an sinh xã hội ở vùng phên dậu Nghệ An.
Bí thư Huyện ủy Mường Nhé Bùi Minh Hải trò chuyện, động viên các trưởng bản, người có uy tín trên địa bàn huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.

Những "ngọn đuốc sống" nơi biên cương

Đồng hành cùng cấp ủy, chính quyền, lực lượng vũ trang huyện Mường Nhé (tỉnh Điện Biên) trong triển khai thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, đặc biệt là công tác phát triển Đảng, bảo vệ đường biên cột mốc… luôn có sự đóng góp quan trọng, lặng thầm của già làng, người có uy tín trong cộng đồng các dân tộc: Hà Nhì, H'Mông, Dao… Với mỗi người dân ở huyện biên giới Mường Nhé, thì con người và cách sống hết lòng vì cộng đồng, như các ông: Lỳ Xuyến Phù, Sùng Vảng Say… luôn được ví như “những ngọn đuốc sống” nơi biên cương!
Bác sĩ Khoa Sản, Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Phước thăm khám bệnh nhân Nguyễn Thị Bích vừa được phẫu thuật "mẹ tròn con vuông".

Tạo động lực cho đội ngũ y, bác sĩ yêu nghề hơn ở Bình Phước

Thu hút nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực ngành y tế là một trong những bài toán nan giải của nhiều tỉnh, thành phố, trong đó có tỉnh Bình Phước. Do đó, ngoài những chính sách thu hút nguồn nhân lực, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ hằng ngày, thủ trưởng các cơ quan, đơn vị cần khen thưởng kịp thời y, bác sĩ dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm để cứu sống bệnh nhân - đây là một trong những động lực để đội ngũ y, bác sĩ yêu nghề hơn và cống hiến nhiều hơn cho tỉnh nhà.
Cơ giới hóa trong sản xuất góp phần quan trọng nâng cao năng suất, chất lượng lúa gạo Việt Nam.

Gạo Việt Nam trước cơ hội làm chủ thị trường

Theo số liệu từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2023 luôn ở mức cao nhất thế giới, nhiều thời điểm giữ mức hơn 650 USD/tấn. Dự kiến giá gạo toàn cầu sẽ không hạ nhiệt trước năm 2025 do hiện tượng thời tiết El Nino ảnh hưởng đến sản lượng lúa, trong khi một số quốc gia sản xuất và xuất khẩu lớn vẫn duy trì lệnh cấm xuất khẩu gạo. Đây là cơ hội lớn để ngành lúa gạo chuyển mình, vươn lên nắm giữ vai trò chi phối thị trường thế giới cả về sản lượng, chất lượng và giá trị.
Kiểm tra vận hành máy bơm tại trạm bơm Hữu Bị, xã Mỹ Phúc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định.

Các công ty khai thác công trình thủy lợi loay hoay với bài toán kinh phí

Mặc dù giữ vai trò quan trọng trong phục vụ sản xuất nông nghiệp, phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, bảo đảm an ninh nguồn nước... nhưng thời gian gần đây, các công ty khai thác công trình thủy lợi đang gặp vô vàn khó khăn do những quy định liên quan còn bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn. Vì vậy, các công ty đang loay hoay với bài toán kinh phí đã ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người lao động. Ở nhiều đơn vị, người lao động có mức thu nhập thấp, phải nghỉ việc hoặc đi làm thêm để bảo đảm cuộc sống.
Công nhân Trạm bơm Quế 2, huyện Kim Bảng (Hà Nam) kiểm tra máy móc trước khi vận hành.

Đáp ứng nguồn nước cho sản xuất lúa vụ đông xuân

Với mực nước các hồ chứa thủy lợi khu vực Bắc Bộ đạt mức tốt và hai đợt xả từ các hồ thủy điện nên dự báo nguồn nước cho vụ lúa đông xuân 2023-2024 các địa phương vùng Trung du và đồng bằng Bắc Bộ cơ bản đáp ứng sản xuất. Mặc dù vậy, để tránh lãng phí nguồn nước, các địa phương cần chủ động lấy nước phù hợp, tiết kiệm và hiệu quả.
Lãnh đạo Thị ủy Buôn Hồ trao tặng "Sổ tiết kiệm Búa liềm vàng" cho các đảng viên có hoàn cảnh khó khăn.

“Sổ tiết kiệm Búa liềm vàng” giúp đảng viên khó khăn

Trong những năm qua, việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk được triển khai rộng khắp và đi vào chiều sâu với nhiều cách làm hay, thiết thực, hiệu quả. Tại thị xã Buôn Hồ, phong trào xây dựng, trao tặng “Sổ tiết kiệm Búa liềm vàng” làm theo Bác mới được triển khai, nhưng với ý nghĩa nhân văn sâu sắc đã thu hút đông đảo cán bộ, đảng viên trong toàn Đảng bộ thị xã hưởng ứng tham gia.
Người dân huyện Mường Khương (Lào Cai) thu hoạch cam.

Sản xuất cây có múi đạt chất lượng và an toàn thực phẩm

Ở nhiều địa phương, cây có múi (cam, bưởi, quýt, chanh) là một trong những loại cây trồng chủ lực trong phát triển kinh tế. Một số nơi, hiện nay cây có múi đang được sản xuất theo hướng hàng hóa với quy mô lớn, tập trung và áp dụng tiến bộ kỹ thuật nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng, mang lại hiệu quả tốt, góp phần nâng cao thu nhập cho nhân dân.
Tuyến đường từ trung tâm xã Háng Đồng đến các bản đã được bê-tông.

Đổi thay trên đỉnh mờ sương trắng

Là vùng cao quanh năm phủ trong sương trắng, xã Háng Đồng, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La không chỉ có những khu vực núi non, con dốc hiểm trở, rừng rậm quanh năm, mà từng là vùng đất của cây thuốc phiện cùng những hủ tục lạc hậu, bức xúc xã hội... Trở lại Háng Đồng, thật bất ngờ khi đồng bào nơi đây đã “đoạn tuyệt’ được thứ cây đã làm khổ họ bao đời qua, cuộc sống của đồng bào đã có nhiều đổi thay.
Đã hai năm trở lại đây, hơn 1.000ha cây mắc-ca ở huyện Tuần Giáo do không được nhà đầu tư chăm sóc khiến cây bị vàng lá, năng suất kém.

Nhiều khó khăn trong triển khai các dự án mắc-ca tại Điện Biên

Được cấp ủy, chính quyền địa phương ủng hộ; được Ủy ban nhân dân tỉnh đặc biệt quan tâm, thường xuyên đôn đốc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, song tiến độ các dự án trồng cây mắc-ca tại Điện Biên đều rất chậm. Nguyên nhân chậm đã nhiều lần được nhà đầu tư, chính quyền các huyện cùng các sở, ngành chỉ rõ, nhưng việc tháo gỡ vướng mắc để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án lại đang rất khó với địa phương này.
Theo quy hoạch, đến năm 2050 Đắk Lắk sẽ phát triển xứng tầm trên một số chức năng riêng có của tỉnh.

Tầm nhìn và khát vọng trong quy hoạch tỉnh Đắk Lắk

Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Lắk (khóa 10 nhiệm kỳ 2021-2026) vừa thông qua Nghị quyết về các nội dung chủ yếu của Quy hoạch tỉnh Đắk Lắk thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (quy hoạch tỉnh Đắk Lắk). Dự kiến cuối năm 2023, quy hoạch tỉnh Đắk Lắk sẽ được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tạo hành lang pháp lý quan trọng để hoạch định các chính sách phát triển kinh tế-xã hội, thu hút đầu tư, khai thông nguồn lực, hiện thực hóa khát vọng đưa Đắk Lắk vào nhóm 25 tỉnh đứng đầu cả nước.
Các đại biểu thăm Trung tâm Điện tử và Vi mạch bán dẫn (ESC).

Thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nhân lực vi mạch bán dẫn

Cuộc khủng hoảng thiếu hụt chip bán dẫn trong những năm gần đây đã làm “tê liệt” dây chuyền sản xuất tại một số quốc gia. Trong bối cảnh đó, ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn ở khu vực Đông Nam Á nổi lên như một giải pháp và Việt Nam được kỳ vọng sẽ trở thành tâm điểm trong chuỗi đầu tư giá trị bán dẫn toàn cầu.
Mô hình sản xuất hoa lan ở huyện Mê Linh.

Nỗ lực hoàn thành xây dựng nông thôn mới

Với những giải pháp linh hoạt, sự đồng lòng ủng hộ của nhân dân cho nên thời gian qua chương trình xây dựng nông thôn mới trên thành phố Hà Nội đang mang lại những kết quả khả quan. Nhờ xây dựng nông thôn mới, đến nay diện mạo vùng nông thôn ở Hà Nội đang thay đổi từng ngày, cuộc sống người dân được nâng lên so với trước đây.
back to top