Cán bộ, chiến sĩ Phòng Công tác đảng và công tác chính trị (Công an tỉnh Cà Mau) vận chuyển, cung cấp nước sinh hoạt miễn phí cho người dân xã Khánh Bình Ðông, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau.

Mang nước sạch về nông thôn

Những ngày qua, đoàn công tác xã hội của nhiều đơn vị chức năng và doanh nghiệp đã không ngại khó khăn về các vùng nông thôn tỉnh Cà Mau để cung cấp nước sinh hoạt miễn phí cho người dân, hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường.
1 Trung du và miền núi Bắc Bộ 14 tỉnh, thành
2 Đồng bằng sông Hồng 11 tỉnh, thành
3 Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ 14 tỉnh, thành
4 Tây Nguyên 5 tỉnh, thành
5 Đông Nam Bộ 6 tỉnh, thành
6 Đồng bằng sông Cửu Long 13 tỉnh, thành
7 Hà Nội
8 TP Hồ Chí Minh
  • Diện tích vùng: 116.898 km²
  • Dân số: 14,7 triệu
  • Vùng có nhiều tiềm năng, lợi thế cho phát triển bền vững với nhiều loại tài nguyên, khoáng sản quý, hiếm
  • Diện tích vùng: 21.278 km²
  • Dân số: 23,2 triệu
  • Quy mô kinh tế đứng thứ 2 cả nước, các ngành công nghiệp mũi nhọn phát triển theo hướng hiện đại, quy mô lớn.
  • Diện tích vùng: 95.860 km²
  • Dân số: 20,3 triệu
  • Vùng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế biển với gần 2.000 km bờ biển (chiếm 60% bờ biển cả nước).
  • Diện tích vùng: 54.548 km²
  • Dân số: 6 triệu
  • Vùng có nhiều tài nguyên, khoáng sản quý hiếm, chiếm 35,7% diện tích rừng cả nước.
  • Diện tích vùng: 23.600 km²
  • Dân số: 18 triệu
  • Vùng kinh tế có quy mô lớn nhất nước, có thế mạnh kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ, khoa học - công nghệ.
Đồng bằng sông Cửu Long
  • Diện tích vùng: 39.734 km²
  • Dân số: 17,2 triệu
  • Vùng là trung tâm sản xuất lớn nhất cả nước về nông nghiệp, thủy sản và kinh tế biển
  • Diện tích vùng: 3.359 km²
  • Dân số: 8,4 triệu
  • Trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế.
  • Diện tích vùng: 2.095 km²
  • Dân số: 9,2 triệu
  • Trung tâm lớn về kinh tế, tài chính, thương mại, văn hoá, khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, giáo dục - đào tạo.
Cống Vũng Liêm phát huy hiệu quả trong việc ngăn mặn, trữ ngọt.

Vĩnh Long chủ động ứng phó hạn, mặn

Tỉnh Vĩnh Long đã ban hành kế hoạch ứng phó hạn, mặn theo ba kịch bản nhằm chủ động trước tình hình thực tế cho cả giai đoạn 2023-2025. Theo đó, với lần lượt độ mặn khác nhau, các địa phương kịp thời triển khai các phương án cần thiết nhằm bảo đảm nhu cầu nước sản xuất trong điều kiện hạn hán, xâm nhập mặn xảy ra gay gắt và cấp nước sinh hoạt cho người dân…
Thu hoạch sò huyết ở xã Nam Yên, huyện An Biên.

Chuyển hướng nuôi sò huyết bãi bồi

An Biên, An Minh là hai huyện ven biển của tỉnh Kiên Giang, có bờ biển dài hơn 21km với hơn 7.300 ha mặt nước đất bãi bồi. Để thích ứng với biến đổi khí hậu, địa phương đã tập trung chuyển đổi ngành nghề nuôi nhuyễn thể 2 mảnh vỏ, nhiều hộ dân trở nên khấm khá với nghề nuôi sò huyết.
Khu vực người dân nuôi hàu tự phát ở xã Kiểng Phước, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang.

Nhiều hộ dân nuôi hàu tự phát trên vùng biển Gò Công Đông

Từ một vài hộ nuôi thử nghiệm, hiệu quả mang lại khá cao, nhiều hộ khác cũng đã đầu tư hàng tỷ đồng để nuôi hàu trái phép trên vùng biển Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang. Việc làm này bất chấp những cảnh báo của ngành chức năng, tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, dịch bệnh và ảnh hưởng sự di chuyển của tàu, thuyền qua khu vực.
Người dân xã Sơn Định (huyện Chợ Lách) đào ao chứa nước ngọt trong mùa hạn mặn.

Bến Tre trữ nước ngọt thích ứng hạn mặn

Những năm gần đây, tình hình xâm nhập mặn vào mùa khô trên địa bàn tỉnh Bến Tre ngày càng diễn biến phức tạp, ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt, sản xuất của người dân. Địa phương đã phát động phong trào trữ nước mưa, nước ngọt và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phương thức canh tác nhằm thích ứng hạn mặn.
Một khu vực nuôi tôm sinh thái dưới tán rừng ngập mặn thuộc xã Viên An, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.

Con tôm “ôm” gốc đước

Ở Cà Mau hiện có loại hình nuôi tôm “thuận thiên” bằng cách thả tôm giống dưới tán rừng ngập mặn để chúng tự lớn cho đến ngày thu hoạch. Cách này gọi là nuôi “tôm-rừng”, hay người dân gọi vui là “con tôm ôm gốc đước”. Con tôm nuôi dưới tán rừng là nông sản sạch, đáp ứng được nhu cầu, thị hiếu của hầu hết các đối tác nhập khẩu.
Ao nổi áp dụng mô hình nuôi tôm khép kín tại xã Trần Phán, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau.

Hiệu quả mô hình nuôi tôm không xả thải

Sự phát triển của ngành nuôi trồng thủy sản cũng có mặt tiêu cực là vấn nạn ô nhiễm môi trường từ nước thải. Một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đang nghiên cứu và triển khai mô hình nuôi tôm không xả thải nhằm bảo đảm môi trường, thích ứng biến đổi khí hậu và cải thiện chất lượng tôm.
Nông dân xã Phú Nhuận, huyện Cai Lậy (Tiền Giang) làm đất trước khi gieo sạ lúa vụ đông xuân 2023-2024.

Bảo đảm vụ lúa đông xuân thắng lợi

Mùa nước nổi năm nay không lớn, nông dân hai tỉnh Tiền Giang, Long An tranh thủ bơm hút nước, vệ sinh đồng ruộng, làm đất và gieo sạ đồng loạt vụ lúa đông xuân 2023-2024. Việc gieo sạ sớm để né rầy nâu và tránh hạn, mặn được dự báo sẽ diễn ra gay gắt trong mùa khô tới nhằm bảo đảm thắng lợi vụ lúa này…
Cống Rạch Gầm (huyện Châu Thành) đã hoàn thành và đưa vào sử dụng giúp ngăn mặn, trữ ngọt trong mùa khô tới.

Tiền Giang chủ động ứng phó hạn, mặn

Dự báo năm 2024, tình trạng hạn, thiếu nước ngọt, xâm nhập mặn sẽ diễn ra phức tạp do tác động của hiện tượng El Nino. Để chủ động ứng phó, ngành chức năng tỉnh Tiền Giang đang tập trung nạo vét các tuyến kênh nhằm khơi thông dòng chảy, tích trữ nước ngọt và xây dựng nhiều cống ngăn mặn, trữ ngọt.
Người dân thường xuyên kiểm tra bờ bao, lưới cước, đề phòng cá ra bên ngoài.

Nuôi cá ruộng mùa nước nổi

Nhiều năm qua, nông dân Hậu Giang đã thực hiện mô hình nuôi cá trên ruộng lúa vào mùa nước nổi mang lại hiệu quả cao. Đây cũng là một trong những mô hình sản xuất “thuận thiên” mỗi khi mùa lũ về hầu như không thể sản xuất lúa vụ thu đông.
Du lịch sinh thái khu vực Vườn Quốc gia Tràm Chim hấp dẫn du khách.

Quản lý, phát triển bền vững Vườn Quốc gia Tràm Chim

Vườn Quốc gia Tràm Chim thuộc địa phận huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp là khu vực sinh thái đất ngập nước tiêu biểu của vùng Đồng Tháp Mười. Để bảo vệ đa dạng sinh học tại đây, chính quyền địa phương chú trọng phát triển các hoạt động sinh kế, tăng thu nhập cho người dân, gắn với quản lý Vườn.
Hệ thống cống ngăn mặn tại tỉnh Bến Tre phát huy hiệu quả bảo vệ vùng sản xuất nông nghiệp.

Bến Tre tập trung ứng phó hạn mặn

Hạn hán, xâm nhập mặn mùa khô 2023-2024 dự báo sẽ đến sớm và gay gắt cho nên tỉnh Bến Tre đã xây dựng kế hoạch, tập trung ứng phó ngay từ cuối mùa mưa. Ngoài các giải pháp công trình, phi công trình, chính quyền địa phương vận động người dân trữ nước mưa, nước ngọt phục vụ sản xuất và sinh hoạt trong mùa khô sắp tới.
Ông Nguyễn Hoàng Lương thu hoạch sò huyết nuôi dưới tán rừng phòng hộ.

Nuôi sò huyết dưới tán rừng phòng hộ

Rừng phòng hộ ven biển ở Kiên Giang đóng vai trò quan trọng trong phòng hộ, bảo vệ đê biển, chống sạt lở. Nhằm khuyến khích việc trồng và bảo vệ rừng, người dân được nhận giao khoán đất rừng phòng hộ để trồng 60% diện tích cây mắm và khai thác 40% diện tích mặt nước để nuôi tôm, cua và các loại nhuyễn thể hai mảnh vỏ.
Nông dân xã Yên Luông, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang xuống giống vụ lúa thu đông 2023.

Cân nhắc khi xuống giống vụ lúa thu đông

Dự báo hạn, mặn năm 2023-2024 sẽ diễn biến phức tạp, có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến diện tích trồng lúa ở các địa phương trong vùng Ngọt hóa Gò Công của tỉnh Tiền Giang. Mặc dù tỉnh đã khuyến cáo, liên tục tuyên truyền, vận động, nhưng nhiều người dân vẫn “phá rào” xuống giống vụ lúa thu đông 2023 với diện tích khá lớn, ảnh hưởng chung đến lịch thời vụ của địa phương…
Công trình kè mềm chống sạt lở bờ biển tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre.

Bến Tre tập trung khắc phục sạt lở bờ sông, bờ biển

Gần đây, tình trạng sạt lở bờ sông, bờ biển tại tỉnh Bến Tre diễn ra ngày càng phức tạp, gây mất đất sản xuất, tài sản và ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của người dân. Tỉnh Bến Tre đang tập trung các giải pháp công trình, phi công trình để khắc phục, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do sạt lở gây ra…
back to top