Ðường tre tại rừng tràm Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Ðồng Tháp.

Xanh mát đường tre Gáo Giồng

Một trưa mùa hạ, chúng tôi tìm đến Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng thuộc xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Ðồng Tháp nơi ngày càng thu hút nhiều khách du lịch nhất là từ khi có con đường tre dài nhất Việt Nam.
1 Trung du và miền núi Bắc Bộ 14 tỉnh, thành
2 Đồng bằng sông Hồng 11 tỉnh, thành
3 Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ 14 tỉnh, thành
4 Tây Nguyên 5 tỉnh, thành
5 Đông Nam Bộ 6 tỉnh, thành
6 Đồng bằng sông Cửu Long 13 tỉnh, thành
7 Hà Nội
8 TP Hồ Chí Minh
  • Diện tích vùng: 116.898 km²
  • Dân số: 14,7 triệu
  • Vùng có nhiều tiềm năng, lợi thế cho phát triển bền vững với nhiều loại tài nguyên, khoáng sản quý, hiếm
  • Diện tích vùng: 21.278 km²
  • Dân số: 23,2 triệu
  • Quy mô kinh tế đứng thứ 2 cả nước, các ngành công nghiệp mũi nhọn phát triển theo hướng hiện đại, quy mô lớn.
  • Diện tích vùng: 95.860 km²
  • Dân số: 20,3 triệu
  • Vùng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế biển với gần 2.000 km bờ biển (chiếm 60% bờ biển cả nước).
  • Diện tích vùng: 54.548 km²
  • Dân số: 6 triệu
  • Vùng có nhiều tài nguyên, khoáng sản quý hiếm, chiếm 35,7% diện tích rừng cả nước.
  • Diện tích vùng: 23.600 km²
  • Dân số: 18 triệu
  • Vùng kinh tế có quy mô lớn nhất nước, có thế mạnh kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ, khoa học - công nghệ.
Đồng bằng sông Cửu Long
  • Diện tích vùng: 39.734 km²
  • Dân số: 17,2 triệu
  • Vùng là trung tâm sản xuất lớn nhất cả nước về nông nghiệp, thủy sản và kinh tế biển
  • Diện tích vùng: 3.359 km²
  • Dân số: 8,4 triệu
  • Trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế.
  • Diện tích vùng: 2.095 km²
  • Dân số: 9,2 triệu
  • Trung tâm lớn về kinh tế, tài chính, thương mại, văn hoá, khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, giáo dục - đào tạo.
Ông Bảy Nghề trình diễn dệt khăn choàng bằng tay tại Long Khương Miếu, di tích lịch sử cấp tỉnh ở Đồng Tháp.

Trăm năm làng nghề dệt choàng

Một chiều tháng 3, chúng tôi trở lại cù lao Long Khánh ở huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Vẫn tiếng máy dệt lạch cạch đều đều, vẫn những người con của vùng đất cù lao dệt nên những chiếc khăn choàng (còn gọi là khăn rằn) độc đáo. Thăng trầm, vui buồn và cả sự cơ cực, nhưng bà con vẫn một lòng với nghề để làng nghề hơn trăm năm tuổi này được “đánh thức”, đi theo một hướng mới…
Người dân xem việc nhặt hoa bạch mai mang về nhà như là "xin lộc" đầu Xuân.

Độc đáo cây bạch mai hơn 300 năm tuổi

Mỗi năm, cứ độ rằm tháng Giêng là "cụ" bạch mai hơn 300 năm tuổi tại đình Phú Tự, xã Phú Hưng, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre lại nở rộ. Người dân quanh vùng đến đây nhặt những cánh hoa bạch mai trắng thơm mang về nhà như là "xin lộc" đầu xuân. Cây bạch mai di sản này gắn liền với sự hình thành, phát triển của vùng đất Bến Tre, được người dân quan tâm giữ gìn, chăm sóc...
Du khách với hoa hoàng đầu ấn. (Ảnh LÊ THÀNH TRÍ)

Rực rỡ mùa hoa hoàng đầu ấn

Bất chấp cái nắng cháy da ở vùng Đồng Tháp Mười, những cô gái miền Tây vẫn thướt tha trong bộ áo dài, áo bà ba, ghi lại những khoảnh khắc đẹp giữa rừng hoa hoàng đầu ấn rực rỡ. Mỗi mùa hoa qua đi, lữ khách lại nao nao nhung nhớ.
Người dân địa phương làm bánh phồng Sơn Đốc truyền thống.

Làng bánh phồng Sơn Đốc đón Tết

Vào những ngày này, về làng nghề truyền thống sản xuất bánh phồng Sơn Đốc (xã Hưng Nhượng, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre) lại bắt gặp cảnh hối hả làm bánh để kịp bán dịp Tết. Làng nghề truyền thống từ lâu đời vẫn được người dân nơi đây duy trì, phát triển dù trải qua những thăng trầm.
Làng mai Phước Định rực rỡ sắc vàng vào dịp Xuân về.

Phước Định rực sắc mai vàng

Làng mai vàng Phước Định, xã Bình Hòa Phước (huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long) được biết đến là “thủ phủ” của loài hoa đặc trưng mùa xuân phương nam ở Tây Nam Bộ. Thời điểm này, người người, nhà nhà ở đây nhộn nhịp lặt lá mai, cắt tỉa cành và mong đợi những cây mai sẽ bung sắc vàng rực rỡ đúng những ngày Tết Giáp Thìn 2024…
Du khách tham quan một vườn quýt hồng ở Lai Vung.

Nhộn nhịp miệt vườn quýt hồng

Chúng tôi đến điểm tham quan vườn quýt hồng Lai Vung (huyện Lai Vung, tỉnh Ðồng Tháp) đúng tròn 10 năm các chủ vườn đồng ý "mở cửa" vườn quýt phục vụ khách tham quan. Quýt hồng ở đất Lai Vung trái to, ít hạt, vỏ mỏng, màu sắc vàng cam bắt mắt, mọng nước, thơm dịu và có vị ngọt, chua nhẹ.
Người dân cù lao Mây làm nên chiếc bánh tráng từ đôi bàn tay khéo léo.

Làng nghề bánh tráng cù lao Mây

Gần 100 năm qua, làng nghề bánh tráng cù lao Mây (huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long) vẫn đều đặn cho ra những sản phẩm đặc sắc phục vụ người dân trong và ngoài tỉnh. Nhờ sự cần cù, chịu khó, cùng sự sáng tạo, người dân cù lao Mây đã có nhiều cải tiến để nâng cao tính đa dạng, chất lượng sản phẩm, giúp thương hiệu bánh tráng nơi đây ngày càng có chỗ đứng trên thị trường.
Trải nghiệm du lịch cộng đồng vùng khóm Cầu Đúc, xã Hỏa Tiến, TP Vị Thanh. (Ảnh HIỀN THANH)

Khai thác hiệu quả sản phẩm du lịch Hậu Giang

Du lịch là một trong bốn trụ cột được tỉnh Hậu Giang định hướng phát triển, cùng với công nghiệp, nông nghiệp, thương mại. Mặc dù tỉnh đã có những nỗ lực, nhưng ngành này vẫn còn nhiều hạn chế; cần có giải pháp xây dựng và khai thác hiệu quả các sản phẩm để xứng với tiềm năng.
Công viên nghệ thuật gốm đỏ Vĩnh Long.

Nặng tình gốm đỏ Vĩnh Long

Vĩnh Long không chỉ là vùng sông nước cây trái quanh năm, mà còn có các làng nghề làm gạch gốm mang vẻ đẹp cổ kính, phủ màu thời gian. Mặc dù có lúc thăng lúc trầm, có những người thấy khó mà bỏ cuộc thì cũng không ít người đã đầu tư tiền tỷ để tạo dựng nét đặc trưng riêng của sản phẩm gốm đỏ Vĩnh Long.
Du khách Tây Ban Nha tham quan nhà cổ của gia đình ông Trần Tuấn Kiệt.

Trăm năm Làng cổ Đông Hòa Hiệp

Làng cổ Đông Hòa Hiệp (nay là xã Đông Hòa Hiệp, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) được hình thành từ thế kỷ thứ XVIII. Khoảng thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, trên vùng đất Đông Hòa Hiệp có nhiều ngôi nhà đuợc xây cất bằng các loại gỗ quý, mái lợp ngói, kết hợp giữa kiến trúc phương Đông và phương Tây... đến nay vẫn giữ được nét độc đáo.
Chăm sóc hoa tại Làng hoa Sa Đéc để phục vụ Festival hoa, cây kiểng.

Về miền hoa, cây kiểng Sa Đéc

Trải qua những thăng trầm, không ít khó khăn, nghề trồng hoa, cây kiểng và Làng hoa Sa Đéc (Đồng Tháp) vẫn không ngừng phát triển. Để rồi mỗi khi về miền hoa, cây kiểng nơi này, trong mỗi chúng ta luôn có nhiều cảm xúc khó tả…
Đóng gói sản phẩm mắm ba khía.

Đậm đà vị ba khía miền Tây

Cái tên “ba khía” bắt nguồn từ ngày xưa khi người dân có thói quen đặt tên theo đặc điểm ngoại hình, nên loài cua nhỏ thân có ba vạch này được đặt tên là “ba khía”. Nhắc đến ba khía ở nơi nào ngon nhất Cà Mau, thì không thể quên thị trấn Rạch Gốc với nghề muối ba khía được ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tầm vông sau khi đốn, róc sạch nhánh và lá sẽ được đưa vào lò lửa để uốn (bẻ) cho thẳng trước khi bán cho thương lái.

Tầm vông Bảy Núi

Trong kháng chiến cứu nước, cây tầm vông vạt nhọn trở thành vũ khí tiêu diệt kẻ thù, gìn giữ từng tấc đất quê hương. Khi non nước thanh bình, tầm vông là nguồn kế sinh nhai, thoát nghèo bền vững của hàng nghìn hộ dân vùng Bảy Núi, tỉnh An Giang.
Một góc đồng nước nổi Ô Long Vĩ của vùng Láng Linh xưa.

Góc bình yên mùa nước nổi

Hằng năm, mùa nước nổi (còn gọi mùa nước lũ) lại tràn vào đồng ruộng mang theo tôm cá, phù sa, giúp người dân An Giang có thêm thu nhập. Mùa này, làng quê thật bình yên với cảnh người dân đặt dớn, kéo lưới, chài cá, hái rau thủy sinh.
Nghệ nhân Tiến Hòa (trái) cùng các diễn viên trong đoàn chỉnh sửa con rối trước khi biểu diễn.

Đưa nghệ thuật múa rối nước về Bến Tre

Mấy năm nay, nhiều người dân địa phương, du khách, nhất là học sinh, thiếu nhi, rất thích thú với các vở diễn mang đặc trưng vùng đất Nam Bộ của Đoàn nghệ thuật Múa rối nước Dừa Xanh. Đây là đoàn nghệ thuật múa rối nước duy nhất ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long được các nghệ nhân, diễn viên tâm huyết gây dựng, lưu giữ.
Tiết mục biểu diễn điệu hò Đồng Tháp.

Tìm về điệu hò Đồng Tháp

Ở tỉnh Đồng Tháp, có một điệu hò dạt dào cảm xúc, độc đáo, lôi cuốn người nghe. Điệu hò ấy tưởng chừng đã không còn nữa, nhưng giờ đây thường xuyên được ngân lên ở khắp nơi, khiến cho ai yêu mến loại hình nghệ thuật dân gian này không khỏi xao xuyến…
Một góc nhà cổ Bình Thủy.

Nhà cổ Bình Thủy, điểm nhấn trên đất Long Tuyền

Nằm trong quần thể làng cổ Long Tuyền (quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ), bao năm qua, nhà cổ Bình Thủy trở thành điểm đến hấp dẫn khi du khách đến với mảnh đất Tây Đô. Hơn một thế kỷ xây dựng và tồn tại, đến nay nhà cổ vẫn giữ được gần như nguyên vẹn nét kiến trúc độc đáo, sự giao thoa hài hòa của văn hóa Đông-Tây.
Đông đảo người dân về dâng hương tại lễ hội truyền thống tưởng niệm 155 năm ngày Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh.

"Dân thờ, nước nhớ" Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực

Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực còn được người dân quen gọi là lễ giỗ cụ Nguyễn, tổ chức từ ngày 26 đến 28/8 âm lịch hằng năm tại thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. Lễ giỗ thể hiện đạo lý "uống nước nhớ nguồn" của dân tộc ta, qua đó, gắn kết cộng đồng bền chặt hơn và nhân lên tinh thần yêu nước trong mỗi người dân...
Áo bà ba do các người mẫu chuyên nghiệp và không chuyên trình diễn trong chương trình nghệ thuật “Nụ cười Hậu Giang”.

Lưu giữ nét đẹp chiếc áo bà ba

Mới đây, lần đầu tỉnh Hậu Giang tổ chức Festival Áo bà ba với nhiều hoạt động ý nghĩa, đặc sắc, để lại nhiều ấn tượng đẹp trong lòng người dân và du khách. Nét duyên dáng cùng với lịch sử lâu đời, chiếc áo bà ba đã trở thành biểu tượng văn hóa, vẻ đẹp của người phụ nữ miền Tây Nam Bộ...
Ngư dân ấp Vàm Nao nhớ những mùa cá bông lau xưa.

Nhớ những mùa cá xưa

An Giang có ba con sông lớn là Vàm Nao, sông Hậu, sông Tiền, cùng nhiều kênh, rạch với hơn 200 loài cá, được xem là vùng "trên cơm dưới cá". Nhưng theo thời gian, loài cá tự nhiên mất dần, cùng với đó là không còn những mùa cá hội.
Người dân đánh cá trên cánh đồng mùa nước nổi ở xã Thường Thới Hậu A, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp.

Đón mùa nước nổi

Chúng tôi trở lại vùng đầu nguồn huyện Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp). Gió đã thổi mạnh, người dân gọi đó là “gió nước lên”. Vậy là thêm một mùa nước nổi hiền hòa đã về nơi vùng biên giới này...
Trải nghiệm bơi xuồng ba lá len lỏi dưới tán rừng tràm U Minh Hạ (Cà Mau).

Du lịch U Minh Hạ,“viên ngọc” chưa mài sáng

Cách trung tâm thành phố Cà Mau khoảng 26 km, Vườn quốc gia U Minh Hạ có tổng diện tích hơn 8.500 ha, nằm trên địa phận huyện U Minh và Trần Văn Thời. Ðây là một trong 34 vườn quốc gia của Việt Nam, được Tổ chức UNESCO công nhận là một trong ba vùng lõi Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Mũi Cà Mau.
back to top