Quỹ VinFuture được thành lập vào ngày 20/12/2020 nhân Ngày Quốc tế Đoàn kết Nhân loại. Hoạt động cốt lõi của Quỹ là trao Giải thưởng VinFuture - Giải thưởng vinh danh những trí tuệ xuất chúng, những thành tựu khoa học công nghệ và phát minh có tiềm năng tạo ra sự thay đổi có ý nghĩa trên quy mô toàn cầu, mang lại cuộc sống tốt đẹp cho hàng triệu người trên khắp hành tinh.
Trọng tâm
[Infographic] Giải thưởng Khoa học - Công nghệ toàn cầu VinFuture Chi tiết
Giải thưởng khoa học - công nghệ toàn cầu VinFuture (VinFuture Prize) được trao hằng năm cho các nghiên cứu khoa học và sáng tạo công nghệ mang tính đột phá, có tiềm năng tạo ra sự thay đổi ý nghĩa trong cuộc sống của con người. Lễ trao Giải thưởng VinFuture năm 2022 - chủ đề “Hồi sinh và Tái thiết” sẽ được tổ chức vào tối 20/12/2022 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Tối 20/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tham dự Lễ trao giải thưởng khoa học-công nghệ toàn cầu VinFuture, diễn ra tại Hà Nội. Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Thủ tướng tại buổi lễ.
Quỹ VinFuture đã vinh danh 9 tác giả của 4 công trình khoa học đột phá mang lại sự “Hồi sinh và Tái thiết” cho nhân loại. Giải thưởng Chính VinFuture 2022 thuộc về các phát minh Công nghệ mạng toàn cầu; ba giải Đặc biệt vinh danh các công trình: Hệ thống trí tuệ nhân tạo giải mã protein AlphaFold 2; Phân lập gene Sub1A tạo giống lúa chịu ngập dài hạn năng suất cao và Hệ thống lọc nước nhiễm Asen và kim loại nặng với chi phí thấp.
Tối 20/12, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, diễn ra Lễ trao giải thưởng khoa học công nghệ toàn cầu VinFuture 2022. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự và phát biểu tại Lễ trao giải. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
Hội đồng Giải thưởng VinFuture gồm các nhà khoa học, nhà phát minh uy tín quốc tế đến từ các tổ chức giáo dục, nghiên cứu và các tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới. Những thành tựu và đóng góp của họ trong ngành Khoa học - Công nghệ đã góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của nhân loại và được ghi nhận trên phạm vi toàn cầu. Hội đồng Giải thưởng chịu trách nhiệm xác lập quy trình quản lý Giải thưởng, đưa ra các tiêu chí đánh giá và lựa chọn người đạt giải.
Hội đồng Sơ khảo VinFuture gồm những nhà khoa học, nhà nghiên cứu và các nhà lãnh đạo uy tín quốc tế từ các tổ chức giáo dục nghiên cứu, các tập đoàn công nghệ - công nghiệp hàng đầu trên thế giới. Hội đồng Sơ khảo chịu trách nhiệm sàng lọc trước các đề cử theo các tiêu chí đánh giá đưa ra bởi Hội đồng Giải thưởng, đồng thời tổng hợp và chuẩn bị tài liệu cho danh sách đề cử rút gọn trước khi trình Hội đồng Giải thưởng.
Quỹ VinFuture là một quỹ hoạt động độc lập, phi lợi nhuận tại Việt Nam. Quỹ được thành lập với tầm nhìn tạo ra sự thay đổi có ý nghĩa trong cuộc sống hằng ngày của hàng triệu người bằng việc tôn vinh những nghiên cứu khoa học và đổi mới công nghệ mang tính đột phá.
Giải thưởng VinFuture lần thứ nhất đã tạo được tiếng vang trên quy mô toàn cầu và nhanh chóng trở thành một trong những Giải thưởng Khoa học công nghệ và sáng tạo có tầm ảnh hưởng trên thế giới. Dưới đây là những con số ấn tượng từ kết quả kêy gọi đề cử mùa thứ nhất.
“Hồi sinh và Tái thiết” là chủ điểm mùa giải VinFuture năm 2022. Các đề cử đều tập trung vào những công trình và phát minh quan trọng giúp giải quyết thách thức lớn của nhân loại để hồi sinh sau đại dịch. Dưới đây là những con số ấn tượng về Giải thưởng VinFuture mùa 2.
Theo Giáo sư Sir Richard Henry Friend, VinFuture vinh danh các nhà nghiên cứu đã tạo ra Công nghệ mạng toàn cầu không chỉ bởi những gì phát minh vĩ đại này mang lại cho nhân loại trong hiện tại, mà còn bởi vì Công nghệ mạng toàn cầu có tiềm năng khổng lồ trong việc thay đổi tương lai của thế giới hậu đại dịch.
Nhờ hệ thống lọc nước nhiễm asen và kim loại nặng, giá một lít nước sạch chỉ bằng 0,0003 USD, tương đương với 7 đồng Việt Nam. Đây là những nỗ lực mang đến nguồn nước sạch với chi phí thấp của Giáo sư Thalappil Pradeep vừa được vinh danh tại giải thưởng VinFuture.
GS Pamela Christine Ronald (Mỹ) cho rằng, các nhà khoa học Việt Nam cần mạnh dạn mang những vấn đề cấp bách của nước mình đến với cộng đồng quốc tế, để có nhiều bộ óc cùng tham gia tìm kiếm giải pháp phù hợp.
Tối 20/12, công nghệ mạng toàn cầu với sự đóng góp của 5 nhà khoa học đã nhận Giải thưởng Chính VinFuture 2022 trị giá 3 triệu USD. Từ lâu, mạng toàn cầu đã trở thành một phần thiết yếu của cuộc sống người dân trên toàn thế giới, nhưng không phải ai cũng biết nó được thiết lập nên như thế nào?
Tối 20/12, tại Nhà Hát lớn Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự lễ trao giải thưởng VinFuture 2022, sự kiện vinh danh 4 công trình khoa học giúp hồi sinh, tái thiết đời sống của hàng triệu người trong và sau đại dịch.
Hàng trăm nhà khoa học trong và ngoài nước đã tụ hội về Hà Nội chờ lễ vinh danh 4 công trình khoa học giúp hồi sinh và tái thiết đời sống của hàng triệu người trong và sau đại dịch tại giải VinFuture 2022 sẽ diễn ra vào tối nay (20/12) tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Lễ trao giải được phát trực tiếp trên VTV1, website của CNN, Discovery, Euronews, Technode Global.
Yếu tố quan trọng làm nên một nền nông nghiệp bền vững là tìm được sự cân bằng giữa nhu cầu sản xuất lương thực, thực phẩm và việc bảo tồn hệ sinh thái môi trường, sức khỏe cộng đồng. Đồng thời cũng thúc đẩy ổn định kinh tế cho nông dân, giúp người nông dân có chất lượng cuộc sống tốt hơn.
GS Khalil Amine - nhà khoa học vật liệu tại Phòng thí nghiệm Quốc gia Argonne, Hoa Kỳ cho rằng, chi phí là rào cản chính đối với quá trình điện hóa và lưu trữ năng lượng. Để bảo đảm chi phí thấp hơn, đòi hỏi phải giảm kích cỡ pin lưu trữ năng lượng, trong đó giải pháp là tăng mức độ giá trị điện phân, điện cực của pin.
Công nghệ sẽ giúp con người phát hiện sớm bệnh lý ung thư. Hiện các nhà nghiên cứu Việt Nam trong đó có các nhà khoa học tại Viện Dữ liệu lớn VinBigData đang tìm đối tác nước ngoài rất mạnh ở lĩnh vực này để kết hợp, Việt hóa các thành tựu nghiên cứu đó.
Tối 20/12, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, diễn ra Lễ trao giải thưởng khoa học công nghệ toàn cầu VinFuture 2022. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự và phát biểu tại Lễ trao giải. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
Hàng trăm nhà khoa học trong và ngoài nước đã tụ hội về Hà Nội chờ lễ vinh danh 4 công trình khoa học giúp hồi sinh và tái thiết đời sống của hàng triệu người trong và sau đại dịch tại giải VinFuture 2022 sẽ diễn ra vào tối nay (20/12) tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Lễ trao giải được phát trực tiếp trên VTV1, website của CNN, Discovery, Euronews, Technode Global.
Công nghệ sẽ giúp con người phát hiện sớm bệnh lý ung thư. Hiện các nhà nghiên cứu Việt Nam trong đó có các nhà khoa học tại Viện Dữ liệu lớn VinBigData đang tìm đối tác nước ngoài rất mạnh ở lĩnh vực này để kết hợp, Việt hóa các thành tựu nghiên cứu đó.
“Hồi sinh và Tái thiết” là chủ điểm mùa giải VinFuture năm 2022. Các đề cử đều tập trung vào những công trình và phát minh quan trọng giúp giải quyết thách thức lớn của nhân loại để hồi sinh sau đại dịch. Dưới đây là những con số ấn tượng về Giải thưởng VinFuture mùa 2.
Hội đồng Giải thưởng VinFuture gồm các nhà khoa học, nhà phát minh uy tín quốc tế đến từ các tổ chức giáo dục, nghiên cứu và các tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới. Những thành tựu và đóng góp của họ trong ngành Khoa học - Công nghệ đã góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của nhân loại và được ghi nhận trên phạm vi toàn cầu. Hội đồng Giải thưởng chịu trách nhiệm xác lập quy trình quản lý Giải thưởng, đưa ra các tiêu chí đánh giá và lựa chọn người đạt giải.
Hội đồng Sơ khảo VinFuture gồm những nhà khoa học, nhà nghiên cứu và các nhà lãnh đạo uy tín quốc tế từ các tổ chức giáo dục nghiên cứu, các tập đoàn công nghệ - công nghiệp hàng đầu trên thế giới. Hội đồng Sơ khảo chịu trách nhiệm sàng lọc trước các đề cử theo các tiêu chí đánh giá đưa ra bởi Hội đồng Giải thưởng, đồng thời tổng hợp và chuẩn bị tài liệu cho danh sách đề cử rút gọn trước khi trình Hội đồng Giải thưởng.
Giải thưởng VinFuture lần thứ nhất đã tạo được tiếng vang trên quy mô toàn cầu và nhanh chóng trở thành một trong những Giải thưởng Khoa học công nghệ và sáng tạo có tầm ảnh hưởng trên thế giới. Dưới đây là những con số ấn tượng từ kết quả kêy gọi đề cử mùa thứ nhất.
Giải thưởng khoa học - công nghệ toàn cầu VinFuture (VinFuture Prize) được trao hằng năm cho các nghiên cứu khoa học và sáng tạo công nghệ mang tính đột phá, có tiềm năng tạo ra sự thay đổi ý nghĩa trong cuộc sống của con người. Lễ trao Giải thưởng VinFuture năm 2022 - chủ đề “Hồi sinh và Tái thiết” sẽ được tổ chức vào tối 20/12/2022 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Quỹ VinFuture là một quỹ hoạt động độc lập, phi lợi nhuận tại Việt Nam. Quỹ được thành lập với tầm nhìn tạo ra sự thay đổi có ý nghĩa trong cuộc sống hằng ngày của hàng triệu người bằng việc tôn vinh những nghiên cứu khoa học và đổi mới công nghệ mang tính đột phá.
Trong lần góp mặt với tư cách thành viên Hội đồng Sơ khảo Giải thưởng VinFuture mùa 2, Giáo sư Quarraisha Abdool Karim thừa nhận, bà và các đồng nghiệp đã có quãng thời gian khó khăn khi có quá nhiều nghiên cứu… tuyệt vời.
Gần tới Lễ trao Giải thưởng VinFuture mùa 2, Giáo sư Sir Richard Henry Friend - Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng VinFuture - lần đầu hé lộ về các công trình xuất sắc nhất sẽ được xướng tên, đồng thời chia sẻ về ảnh hưởng quốc tế của giải thưởng khoa học công nghệ toàn cầu do người Việt khởi xướng.
Lễ trao giải VinFuture 2022 sẽ diễn ra ngày 20/12 tại Hà Nội, Việt Nam, vinh danh 4 công trình khoa học giúp hồi sinh và tái thiết đời sống của hàng triệu người trong và sau đại dịch.
Tối 20/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tham dự Lễ trao giải thưởng khoa học-công nghệ toàn cầu VinFuture, diễn ra tại Hà Nội. Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Thủ tướng tại buổi lễ.
Ba nhà khoa học Katalin Kariko, Drew Weissman (Mỹ) và Pieter Cullis (Canada), phát minh công nghệ vaccine mRNA, nền tảng để sản xuất vaccine ngừa Covid-19 của Pfizer và Moderna đã vinh dự được nhận giải thưởng khoa học VinFuture trị giá 3 triệu USD.
Tối 20/1, Lễ trao giải thưởng khoa học-công nghệ toàn cầu VinFuture diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội với sự tham gia của nhiều nhà khoa học quốc tế xuất sắc và công bố những sáng kiến, phát minh phụng sự nhân loại. Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự buổi lễ.
Ngày 18/1, trong khuôn khổ Tuần lễ Khoa học Vinfuture, đã diễn ra buổi giao lưu cùng các nhà khoa học quốc tế trong Hội đồng giải thưởng và Hội đồng sơ khảo của Giải Vinfuture.
Ngày 10-6, Quỹ VinFuture công bố chính thức đóng cổng tiếp nhận đề cử cho Giải thưởng Khoa học - Công nghệ toàn cầu VinFuture năm 2021 với gần 600 dự án đến từ hơn 60 quốc gia và 6 châu lục.
Ngày 20-12, nhân Ngày Quốc tế Đoàn kết Nhân loại, Tập đoàn Vingroup công bố ra mắt Quỹ VinFuture. Đây là Quỹ được thành lập để tổ chức Giải thưởng khoa học và công nghệ quốc tế đầu tiên do người Việt Nam khởi xướng và là một trong những giải thưởng thường niên có giá trị lớn nhất thế giới.
Theo Giáo sư Sir Richard Henry Friend, VinFuture vinh danh các nhà nghiên cứu đã tạo ra Công nghệ mạng toàn cầu không chỉ bởi những gì phát minh vĩ đại này mang lại cho nhân loại trong hiện tại, mà còn bởi vì Công nghệ mạng toàn cầu có tiềm năng khổng lồ trong việc thay đổi tương lai của thế giới hậu đại dịch.
Nhờ hệ thống lọc nước nhiễm asen và kim loại nặng, giá một lít nước sạch chỉ bằng 0,0003 USD, tương đương với 7 đồng Việt Nam. Đây là những nỗ lực mang đến nguồn nước sạch với chi phí thấp của Giáo sư Thalappil Pradeep vừa được vinh danh tại giải thưởng VinFuture.
Tối 20/12, công nghệ mạng toàn cầu với sự đóng góp của 5 nhà khoa học đã nhận Giải thưởng Chính VinFuture 2022 trị giá 3 triệu USD. Từ lâu, mạng toàn cầu đã trở thành một phần thiết yếu của cuộc sống người dân trên toàn thế giới, nhưng không phải ai cũng biết nó được thiết lập nên như thế nào?
“Tôi rất muốn Việt Nam có nhiều nhà khoa học về lĩnh vực y học, sinh học. Tôi sẽ suy nghĩ làm sao hợp tác và giúp đỡ các bạn nhiều hơn”, Chủ tịch Viện Hàn lâm khoa học thế giới - Giáo sư Quarraisha Abdool Karim bày tỏ.
Gần một năm sau ngày đứng trên bục vinh danh của Giải thưởng VinFuture mùa đầu tiên, Omar Yaghi - vị giáo sư nổi tiếng là cha đẻ của “siêu vật liệu” khung hữu cơ-kim loại (MOFs) đã có dịp trải lòng sau cột mốc đáng nhớ của cuộc đời về bước tiến trong nghiên cứu của ông. Vị giáo sư nổi tiếng với nghiên cứu “lấy nước từ không khí” cũng bày tỏ sự mong đợi rằng: Giải thưởng VinFuture sẽ là chìa khóa để nâng tầm học thuật và xa hơn là nâng tầm giá trị xã hội.
"Tôn vinh những nghiên cứu, phát minh có tính ứng dụng cao; thu hẹp “hố sâu” bất bình đẳng trong khoa học, công nghệ - những tiêu chí khác biệt này khiến Giải thưởng VinFuture nhanh chóng tạo được tiếng vang trong giới khoa học toàn cầu chỉ sau một thời gian ngắn ra mắt". Đó là chia sẻ của Giáo sư Zhenan Bao, chủ nhân giải Đặc biệt dành cho Nhà khoa học nữ của VinFuture mùa đầu tiên với phát minh da diện tử, trước thềm Lễ trao giải lần thứ hai.
"VinFuture là 1 giải thưởng hào phóng và ý nghĩa, góp phần nâng cao vị thế quốc tế của Việt Nam. Trước đây, tôi chưa từng nghĩ có thể có một giải thưởng lớn như thế từ Việt Nam". Đó là chia sẻ của Tiến sĩ Katalin Kariko, người đã giành Giải thưởng cao nhất của VinFuture mùa 1. Bà cũng kể về những thay đổi lớn sau 1 năm được vinh danh trong chia sẻ dưới đây với phóng viên.
Dành toàn bộ tiền thưởng cho khoa học, Giáo sư Drew Weissman - chủ nhân Giải thưởng chính VinFuture mùa đầu tiên cho rằng, giá trị lớn hơn mà VinFuture mang tới là sự công nhận với những gì các nhà khoa học như ông đã và đang theo đuổi.
Nhà khoa học người Mỹ gốc Jordan Omar M. Yaghi đã nghiên cứu thành công vật liệu mới mà những lỗ rỗng của khung vật liệu này có thể "bẫy" được nước và CO2 trong không khí, giúp cung cấp nước sạch mọi lúc mọi nơi để con người có thể tự chủ về nguồn nước và loại bỏ khí thải, giảm ô nhiễm môi trường.
Sau lễ trao giải thưởng VinFuture tối 20/1 tại Nhà hát Lớn, Hà Nội, chủ nhân các giải thưởng VinFuture có buổi giao lưu mang tên Talk Future với khán giả Việt về những câu chuyện đằng sau từng công trình được giải.
Tối 20/1, cả khán phòng tại Nhà hát Lớn, Hà Nội đã vỡ òa khi tên của ba nhà khoa học Katalin Kariko, Drew Weissman (Mỹ) và Pieter Cullis (Canada), những người đứng sau công nghệ gốc vaccine mRNA được xướng lên. Với công nghệ này, hàng tỷ liều vaccine đã được sản xuất nhanh chóng để cứu sống hàng triệu người trong đại dịch Covid-19. Họ xứng đáng được vinh danh trong mùa đầu tiên của VinFuture - giải thưởng lấy mục tiêu khoa học phụng sự nhân loại làm tiêu chí.
Ba nhà khoa học Katalin Kariko, Drew Weissman (Mỹ) và Pieter Cullis (Canada), phát minh công nghệ vaccine mRNA, nền tảng để sản xuất vaccine ngừa Covid-19 của Pfizer và Moderna đã vinh dự được nhận giải thưởng khoa học VinFuture trị giá 3 triệu USD.
Tối 20/12, tại Nhà Hát lớn Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự lễ trao giải thưởng VinFuture 2022, sự kiện vinh danh 4 công trình khoa học giúp hồi sinh, tái thiết đời sống của hàng triệu người trong và sau đại dịch.
Quỹ VinFuture đã vinh danh 9 tác giả của 4 công trình khoa học đột phá mang lại sự “Hồi sinh và Tái thiết” cho nhân loại. Giải thưởng Chính VinFuture 2022 thuộc về các phát minh Công nghệ mạng toàn cầu; ba giải Đặc biệt vinh danh các công trình: Hệ thống trí tuệ nhân tạo giải mã protein AlphaFold 2; Phân lập gene Sub1A tạo giống lúa chịu ngập dài hạn năng suất cao và Hệ thống lọc nước nhiễm Asen và kim loại nặng với chi phí thấp.
Yếu tố quan trọng làm nên một nền nông nghiệp bền vững là tìm được sự cân bằng giữa nhu cầu sản xuất lương thực, thực phẩm và việc bảo tồn hệ sinh thái môi trường, sức khỏe cộng đồng. Đồng thời cũng thúc đẩy ổn định kinh tế cho nông dân, giúp người nông dân có chất lượng cuộc sống tốt hơn.
GS Khalil Amine - nhà khoa học vật liệu tại Phòng thí nghiệm Quốc gia Argonne, Hoa Kỳ cho rằng, chi phí là rào cản chính đối với quá trình điện hóa và lưu trữ năng lượng. Để bảo đảm chi phí thấp hơn, đòi hỏi phải giảm kích cỡ pin lưu trữ năng lượng, trong đó giải pháp là tăng mức độ giá trị điện phân, điện cực của pin.
Công nghệ sẽ giúp con người phát hiện sớm bệnh lý ung thư. Hiện các nhà nghiên cứu Việt Nam trong đó có các nhà khoa học tại Viện Dữ liệu lớn VinBigData đang tìm đối tác nước ngoài rất mạnh ở lĩnh vực này để kết hợp, Việt hóa các thành tựu nghiên cứu đó.
Giáo sư Mark Zachary Jacobson tin vào tương lai chuyển đổi năng lượng tái tạo của Việt Nam. Việt Nam có đường bờ biển dài và tài nguyên điện gió ngoài khơi hay trên đất liền đều phong phú....
“Hãy loại bỏ nỗi sợ bạn là phụ nữ, đó sẽ là nội lực mạnh mẽ tạo ra sự khác biệt trong các tổ chức nghiên cứu khoa học”, Giáo sư Albert P. Pisano (Đồng Chủ tịch Hội đồng Sơ khảo Giải thưởng VinFuture, Chủ nhiệm khoa Trường Kỹ thuật Jacobs thuộc Đại học California, San Diego, Mỹ) khuyến khích các sinh viên nữ kiên định với con đường nghiên cứu khoa học.
“Tôi rất muốn Việt Nam có nhiều nhà khoa học về lĩnh vực y học, sinh học. Tôi sẽ suy nghĩ làm sao hợp tác và giúp đỡ các bạn nhiều hơn”, Chủ tịch Viện Hàn lâm khoa học thế giới - Giáo sư Quarraisha Abdool Karim bày tỏ.
Chủ nhân Giải thưởng VinFuture Đặc biệt năm 2021 dành cho các nhà khoa học đến từ các nước đang phát triển - Giáo sư Quarraisha Abdool Karim chia sẻ, để phát triển khoa học tại các nước đang phát triển, việc thiết lập các mối quan hệ với các đối tác quan trọng hơn là tự lực nghiên cứu.
Trong toàn cầu hóa, cả thế giới đã đoàn kết để giải quyết vấn đề cấp bách của nhân loại. Đó là cơ hội cho công nghệ mà trước đây chưa từng nghĩ tới, Giáo sư Vũ Hà Văn (Đại học Yale, Hoa Kỳ) đề cập.
Giáo sư Nguyễn Thục Quyên, đồng Chủ tịch Hội đồng Sơ khảo Giải thưởng VinFuture bày tỏ hy vọng, trong tương lai gần, Chính phủ Việt Nam sẽ đầu tư nhiều hơn cho nghiên cứu khoa học trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng, gửi các nhà khoa học trẻ học tập ở nước ngoài... để thu hút nhiều bạn trẻ theo đuổi nghiên cứu khoa học.
"Mục tiêu phát triển công nghệ năng lượng xanh đến mốc 2050 bị tụt lại khá xa, cho nên chúng ta cần phải có thêm nhiều phát kiến, đổi mới sáng tạo. Các chính phủ cần phải cam kết nhiều hơn trong việc có các kế hoạch về phát triển năng lượng xanh", Giáo sư Dan M.Kammen chia sẻ.
Hàng trăm nhà khoa học, nhà hoạch định chính sách và giới doanh nhân từ 6 châu lục đã xác nhận sẽ hội tụ tại Việt Nam để tham gia các hoạt động của Tuần lễ Khoa học - Công nghệ VinFuture 2022.
Ngày 3/12, Quỹ VinFuture công bố tổ chức Tuần lễ phim Khoa học Công nghệ VinFuture 2022 từ ngày 6 đến ngày 11/12 trên toàn quốc. Đây là hoạt động mở màn cho chuỗi sự kiện chào mừng Lễ trao giải VinFuture lần thứ 2, với mục tiêu lan tỏa tình yêu khoa học tới công chúng.
Các nhà khoa học quốc tế đều cho rằng trong tương lai nền y tế toàn cầu sẽ phải phát triển hơn về vấn đề tiên đoán bệnh thay vì chăm sóc sức khỏe cơ bản, và công nghệ sẽ là cánh cửa mở ra những giải pháp ưu việt nhất cho một tương lai khỏe mạnh hơn của tất cả mọi người.
Dưới sự dẫn dắt của GS Richard Henry Friend, cha đẻ của đèn LED, một trong những nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới, Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng Vinfuture, ngày 19/1, các nhà khoa học quốc tế và Việt Nam đã cùng bàn về tương lai của năng lượng, phiên đầu tiên của Tọa đàm Khoa học vì cuộc sống trong khuôn khổ Tuần lễ khoa học Vinfuture.
Bà Katalin Kariko, nhà nữ khoa học người Hungary, là một trong những người tiên phong với công nghệ mRNA, công nghệ được Pfizer/BioNTech và Moderna sử dụng để sản xuất vaccine phòng Covid-19. Tuy nhiên, ý tưởng trị giá hàng tỷ USD và cứu hàng triệu người ấy đã từng khiến bà gặp nhiều thất bại. Bà sẽ có mặt tại Việt Nam trong Tuần lễ Khoa học VinFuture từ ngày 18 đến 21/1 tới để lan tỏa thông điệp về những nỗ lực phi thường trong nghiên cứu khoa học.
Tuần lễ Khoa học VinFuture là sự kiện khoa học công nghệ toàn cầu, thu hút sự quan tâm của hàng nghìn nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách và giới doanh nhân từ 6 châu lục.
GS Pamela Christine Ronald (Mỹ) cho rằng, các nhà khoa học Việt Nam cần mạnh dạn mang những vấn đề cấp bách của nước mình đến với cộng đồng quốc tế, để có nhiều bộ óc cùng tham gia tìm kiếm giải pháp phù hợp.
Tối 20/12, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, diễn ra Lễ trao giải thưởng khoa học công nghệ toàn cầu VinFuture 2022. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự và phát biểu tại Lễ trao giải. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
“Hãy loại bỏ nỗi sợ bạn là phụ nữ, đó sẽ là nội lực mạnh mẽ tạo ra sự khác biệt trong các tổ chức nghiên cứu khoa học”, Giáo sư Albert P. Pisano (Đồng Chủ tịch Hội đồng Sơ khảo Giải thưởng VinFuture, Chủ nhiệm khoa Trường Kỹ thuật Jacobs thuộc Đại học California, San Diego, Mỹ) khuyến khích các sinh viên nữ kiên định với con đường nghiên cứu khoa học.
“Ngay cả những người xuất thân không phải là trí thức cũng có thể trở thành nhà khoa học. Vì thế, cần tạo nhiều lĩnh vực khoa học mới, nhiều nền công nghiệp mới sẽ trực tiếp tác động cho nhân loại”, Giáo sư Jennifer Tour Chayes, thành viên Hội đồng Giải thưởng VinFuture, Trưởng khoa Công nghệ Thông tin, Đại học California, Berkeley truyền cảm hứng cho các bạn trẻ Việt Nam.
Giáo sư Nguyễn Thục Quyên, đồng Chủ tịch Hội đồng Sơ khảo Giải thưởng VinFuture bày tỏ hy vọng, trong tương lai gần, Chính phủ Việt Nam sẽ đầu tư nhiều hơn cho nghiên cứu khoa học trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng, gửi các nhà khoa học trẻ học tập ở nước ngoài... để thu hút nhiều bạn trẻ theo đuổi nghiên cứu khoa học.
"Mục tiêu phát triển công nghệ năng lượng xanh đến mốc 2050 bị tụt lại khá xa, cho nên chúng ta cần phải có thêm nhiều phát kiến, đổi mới sáng tạo. Các chính phủ cần phải cam kết nhiều hơn trong việc có các kế hoạch về phát triển năng lượng xanh", Giáo sư Dan M.Kammen chia sẻ.
Giáo sư Pamela C. Ronald nhấn mạnh, việc triển khai các giống cây chịu ngập thực sự quan trọng và việc nghiên cứu này không bao giờ kết thúc. Việt Nam cũng cần có sản phẩm nông nghiệp có khả năng chịu mặn.
"Tôi nghĩ rằng VinFuture Prize đã thiết lập nên tầm quan trọng về mặt văn hóa-xã hội sự đổi mới sáng tạo. Tôi hiểu rằng tại Việt Nam, đổi mới là một yếu tố quan trọng để thúc đẩy sự thay đổi và nó gắn liền với sự biến đổi. VinFuture Prize giống như Giải Nobel của Việt Nam", nhà khoa học John Nosta, lãnh đạo của phong trào sức khỏe số chia sẻ.
Trong danh sách 100.000 nhà khoa học có tầm ảnh hưởng nhất năm 2022 được Nhà xuất bản Elsevier công bố, Lê Thái Hà (34 tuổi) là nhà khoa học nữ duy nhất của Việt Nam được xướng tên. Nữ tiến sĩ được xếp hạng 49.666, tiếp tục là nhà khoa học nữ duy nhất của Việt Nam góp mặt trong danh sách. Vị trí của nữ tiến sĩ này tăng hơn 24.000 bậc so với bảng xếp hạng năm 2021.
Ngày 23/3, Quỹ VinFuture chính thức khởi động chuỗi 6 hội thảo trực tuyến (webinar) được tổ chức theo 6 múi giờ khác nhau trên toàn cầu trong chuỗi hoạt động mùa giải thứ 2.
Họ là những người phụ nữ dùng trí tuệ và năng lực của mình để chinh phục đỉnh cao trong lĩnh vực khoa học, công nghệ và môi trường vốn được xem là “khô, khó, khổ”. Con đường đi đến thành công của họ không trải hoa hồng nhưng những sáng chế, phát minh và mô hình mà họ gây dựng được đã mang về những trái ngọt, bởi họ là những người biết dấn thân theo đuổi đam mê.
Sáng 26/1, tại Hải Phòng, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã thăm Nhà máy sản xuất ô-tô VinFast, tặng quà, chúc Tết công nhân lao động tại nhà máy. Cùng đi có lãnh đạo Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và thành phố Hải Phòng.
Bà Katalin Kariko, nhà nữ khoa học người Hungary, là một trong những người tiên phong với công nghệ mRNA, công nghệ được Pfizer/BioNTech và Moderna sử dụng để sản xuất vaccine phòng Covid-19. Tuy nhiên, ý tưởng trị giá hàng tỷ USD và cứu hàng triệu người ấy đã từng khiến bà gặp nhiều thất bại. Bà sẽ có mặt tại Việt Nam trong Tuần lễ Khoa học VinFuture từ ngày 18 đến 21/1 tới để lan tỏa thông điệp về những nỗ lực phi thường trong nghiên cứu khoa học.