Các chủ nhân Giải thưởng Breakthrough 2025 nhận “Giải Đặc biệt VinFuture dành cho Nhà khoa học nghiên cứu các lĩnh vực mới” tại Lễ trao giải VinFuture năm 2023. (Ảnh: VinFuture Prize)

Chủ nhân Giải thưởng VinFuture được vinh danh ở Giải thưởng Breakthrough 2025

Nhóm các chủ nhân Giải Đặc biệt VinFuture 2023 vừa được vinh danh ở hạng mục Khoa học sự sống của Giải thưởng Breakthrough 2025 với công trình tiên phong khám phá vai trò của các GLP-1, nền tảng cho các phương pháp điều trị bệnh tiểu đường và béo phì hiệu quả, thúc đẩy các liệu pháp điều trị mới đối với các bệnh thoái hóa thần kinh.
Chủ nhân Giải thưởng Chính Giải VinFuture 2024: "Nếu được đào tạo, AI chắc chắn trở thành kho tàng dữ liệu cho nhân loại"

Chủ nhân Giải thưởng Chính Giải VinFuture 2024: "Nếu được đào tạo, AI chắc chắn trở thành kho tàng dữ liệu cho nhân loại"

Phó Chủ tịch và Giám đốc Khoa học Trí tuệ nhân tạo tại Meta (Hoa Kỳ), đồng thời là Giáo sư Silver tại Đại học New York (NYU) (Hoa Kỳ) - người được mệnh danh là “cha đẻ” của AI vừa được vinh danh với Giải thưởng Chính tại giải VinFuture 2024. Là một trong những người tiên phong đặt nền móng cho sự phát triển của AI, Giáo sư LeCun khẳng định, trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ ngày càng thông minh, thậm chí vượt xa con người, nhưng sẽ không có chuyện AI kiểm soát con người. Nếu tiếp tục đào tạo AI về ngôn ngữ, văn hóa, giá trị con người thì AI chắc chắn trở thành kho tàng dữ liệu cho nhân loại.
Các nhà khoa học tham gia phiên tọa đàm.

Đột quỵ ở người trẻ gia tăng, các chuyên gia đề xuất giải pháp can thiệp

Giáo sư Alta Schutte chia sẻ về các biện pháp can thiệp mới đã được chứng minh hiệu quả gồm kết hợp liều đơn lẻ, chăm sóc theo nhóm, sử dụng muối giàu kali. Trong khi đó, Giáo sư Valery Feigin cũng đề cập bộ công cụ can thiệp mới giúp giảm 50% tình trạng đột quỵ. 
Giáo sư hàng đầu về thần kinh học muốn hỗ trợ Việt Nam trong lĩnh vực can thiệp đột quỵ

Giáo sư hàng đầu về thần kinh học muốn hỗ trợ Việt Nam trong lĩnh vực can thiệp đột quỵ

Giáo sư Valery Feigin đang có những dự án hợp tác với Việt Nam triển khai các chiến lược phòng ngừa đột quỵ nguyên phát và thứ phát dựa trên các công cụ kỹ thuật số mà ông đã phát triển tại trường đại học của mình, có thể giảm 50% các trường hợp đột quỵ.
Chủ đề Trí tuệ nhân tạo sẽ quay lại trong chuỗi tọa đàm “Khoa học vì cuộc sống” của VinFuture.

Giáo sư Yann LeCun: "Không có chuyện AI kiểm soát con người"

Giáo sư Yann LeCun, Đại học New York, Giám đốc Khoa học Trí tuệ nhân tạo tại Meta (Hoa Kỳ), một trong những người tiên phong đặt nền móng cho sự phát triển của AI khẳng định, trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ ngày càng thông minh, thậm chí vượt xa con người, nhưng sẽ không có chuyện AI kiểm soát con người.
Giáo sư Rachid Yazami.

VinFuture sẽ tạo nền tảng đưa Việt Nam trở thành trung tâm phát triển công nghệ tiên phong của thế giới

Giáo sư Rachid Yazami, Chủ nhân Giải thưởng Chính VinFuture 2023, đánh giá cao tính đột phá và sức ảnh hưởng của giải thưởng khoa học danh giá này. "VinFuture không chỉ tôn vinh những đổi mới có tác động đến toàn nhân loại mà còn tạo nền tảng để Việt Nam trở thành trung tâm kết nối và phát triển công nghệ tiên phong của thế giới", Giáo sư nói.
Giáo sư Kenneth Leung trình bày nghiên cứu tại Hội thảo Tác động của các chất ô nhiễm hữu cơ đến môi trường và sức khỏe con người: Thách thức và giải pháp.

Màn hình LCD của máy tính, điện thoại ảnh hưởng tới sức khỏe con người

Hàng năm thế giới sản xuất ước tính khoảng 198 triệu km2 màn hình LCD và hơn 48,5 triệu thiết bị LCD đã bị loại bỏ ra môi trường thành rác điện tử. Đó là nguồn độc hại ảnh hưởng tới sức khỏe của con người khi sử dụng thiết bị điện tử và sinh vật biển khi rác thải điện tử bị chảy ra đại dương.
GS Martin Andrew Green (Đại học New South Wales, Australia) - Chủ nhân Giải thưởng Chính VinFuture 2023, thành viên mới của Hội đồng Giải thưởng VinFuture 2024 - trình bày trước 1.000 cán bộ giảng viên, nhà nghiên cứu và sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội vào sáng 20/12/2023. Ảnh: VinFuture.

VinFuture 2024 đóng cổng nộp đề cử với số nhà khoa học tham gia tăng 8 lần so mùa đầu tiên

Giải thưởng Khoa học Công nghệ toàn cầu VinFuture năm 2024 vừa chính thức đóng cổng nộp đề cử với kết quả ghi nhận 1.469 hồ sơ. Ngoài số lượng đối tác đề cử tăng gần 8 lần so với mùa giải đầu tiên, điểm ấn tượng của VinFuture mùa 4 là gần 15% đối tác đề cử là các tác giả thuộc nhóm top 2% các nhà nghiên cứu hàng đầu được trích dẫn nhiều nhất trên thế giới.
Đồng Chủ tịch Hội đồng sơ khảo, Giáo sư Nguyễn Thục Quyên và Giáo sư Albert Pisano trao cup và chứng nhận đến hai nhà khoa học đạt giải. (Ảnh: THÀNH ĐẠT)

Điểm nhấn nổi bật của khoa học - công nghệ Việt Nam 2023

Năm 2023, lĩnh vực khoa học - công nghệ có nhiều điểm nhấn đáng nhớ, trong đó nổi bật là sự bùng nổ của AI với khát vọng Việt hóa ChatGPT, chúng ta gia nhập cuộc đua phát triển công nghệ bán dẫn toàn cầu, chỉ số Đổi mới sáng tạo tăng hạng, nhà khoa học Việt đầu tiên đoạt giải thưởng VinFuture...
Giáo sư Võ Tòng Xuân: "Mơ ước lớn nhất đời tôi là giúp người nông dân bớt khổ"

Giáo sư Võ Tòng Xuân: "Mơ ước lớn nhất đời tôi là giúp người nông dân bớt khổ"

Nhà khoa học Việt Nam đầu tiên vừa được vinh danh tại Giải VinFuture 2023 - Giáo sư Võ Tòng Xuân tâm sự, ông sẽ trích phần thưởng để lập quỹ học bổng, mục tiêu thứ nhất là hỗ trợ các em theo đuổi lĩnh vực nghiên cứu về nông nghiệp để tiếp tục giúp người dân Việt Nam bớt khổ và mục tiêu thứ hai sẽ phổ cập hóa song ngữ tại các trường phổ thông Việt Nam.
Giáo sư Susan Solomon.

Giáo sư Susan Solomon: "Tôi mong được chứng kiến thời điểm lỗ thủng tầng ozone biến mất"

Giáo sư Susan Solomon (Viện Công nghệ Massachusetts, Hoa Kỳ) là nhà khoa học tiên phong trong lĩnh vực hóa học khí quyển, với những đóng góp đột phá giúp mở rộng hiểu biết của nhân loại về hiện tượng suy giảm tầng ozone và vai trò của chất chlorofluorocarbons (CFC) trong quá trình đó. Tại Tuần lễ Khoa học-Công nghệ VinFuture, bà có những chia sẻ về hành trình tìm ra lỗ thủng tầng ozone và bày tỏ hy vọng mình còn đủ sức khỏe để chứng kiến lỗ thủng này dự kiến biến mất vào năm 2050.
Giáo sư Soumitra Dutta, Hiệu trưởng Trường Kinh doanh Saïd thuộc Đại học Oxford là thành viên mới của Hội đồng Giải thưởng VinFuture.

Giáo sư Đại học Oxford trở thành thành viên mới của Hội đồng Giải thưởng VinFuture

Giáo sư Soumitra Dutta, Hiệu trưởng Trường Kinh doanh Saïd thuộc Đại học Oxford (Vương quốc Anh), nguyên Hiệu trưởng sáng lập Trường Kinh doanh Cornell SC Johnson - Đại học Cornell (Hoa Kỳ) vừa chính thức trở thành thành viên thứ 13 của Hội đồng Giải thưởng VinFuture từ năm 2023.
Bốn nhà khoa học nhận Giải thưởng Chính VinFuture 2022.

Công nghệ mạng toàn cầu đã được thiết lập như thế nào?

Tối 20/12, công nghệ mạng toàn cầu với sự đóng góp của 5 nhà khoa học đã nhận Giải thưởng Chính VinFuture 2022 trị giá 3 triệu USD. Từ lâu, mạng toàn cầu đã trở thành một phần thiết yếu của cuộc sống người dân trên toàn thế giới, nhưng không phải ai cũng biết nó được thiết lập nên như thế nào?
Các thành viên Hội đồng giải thưởng VinFuture chia sẻ về những thách thức với các nhà khoa học nữ.

Các nhà khoa học nữ tạo nên sự đa dạng và khác biệt

“Hãy loại bỏ nỗi sợ bạn là phụ nữ, đó sẽ là nội lực mạnh mẽ tạo ra sự khác biệt trong các tổ chức nghiên cứu khoa học”, Giáo sư Albert P. Pisano (Đồng Chủ tịch Hội đồng Sơ khảo Giải thưởng VinFuture, Chủ nhiệm khoa Trường Kỹ thuật Jacobs thuộc Đại học California, San Diego, Mỹ) khuyến khích các sinh viên nữ kiên định với con đường nghiên cứu khoa học.