Thị trường carbon là một trong những công cụ chính sách chủ yếu để giảm phát thải khí nhà kính. Hiện nay, trên thế giới, thị trường carbon đang phát triển nhanh cả về thị phần giao dịch cũng như các tổ chức tham gia. Việt Nam cũng đã tham gia và tích cực chuẩn bị cho quá trình hình thành và phát triển thị trường carbon trong nước, tiến tới hội nhập với khu vực và toàn cầu.
Thị trường carbon là một trong những công cụ chính sách chủ yếu để giảm phát thải khí nhà kính. Hiện nay, trên thế giới, thị trường carbon đang phát triển nhanh cả về thị phần giao dịch cũng như các tổ chức tham gia. Dưới đây là một số thông tin về thị trường mua bán quan trọng này.
Thị trường carbon quốc tế được thiết lập đầu tiên trên cơ sở các cơ chế trong khuôn khổ Nghị định thư Kyoto (KP). Sau đó, các thị trường carbon nội địa và liên kết dần được hình thành, mở rộng tại nhiều quốc gia, khu vực.
Vừa qua, công ty giao dịch tín chỉ carbon đầu tiên tại Việt Nam đã chính thức ra mắt tại Thành phố Hồ Chí Minh. Nhìn nhận tín chỉ carbon như một loại hàng hóa đặc biệt, ông Vũ Trung Kiên, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ ứng phó biến đổi khí hậu, cho rằng, đây chính là yếu tố chiến lược để phát triển nền kinh tế nước ta trên cơ sở số hóa và xanh hóa.
Liên quan đến lộ trình xây dựng sàn giao dịch tín chỉ carbon nội địa, đại diện Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam cho hay, trước mắt, đơn vị này dự kiến sẽ niêm yết các sản phẩm tín chỉ carbon liên thông với các sở giao dịch hàng hóa lớn trên thế giới. Tất cả mọi công việc đều đã được chuẩn bị sẵn sàng và có thể triển khai được ngay trong quý IV này.
Châu Âu là khu vực đi đầu trong xây dựng và vận hành thị trường giao dịch quyền phát thải carbon và các khí nhà kính khác với mục tiêu kiểm soát và giảm phát thải với chi phí thấp nhất. Với sự tham gia của tất cả 27 nước thành viên EU và 3 quốc gia châu Âu khác, EU đang sở hữu Hệ thống giao dịch hạn ngạch phát thải lớn nhất thế giới.
Chính thức ra đời năm 2021, sau đúng 10 năm thí điểm, thị trường giao dịch quyền phát thải carbon (gọi tắt là “thị trường carbon”) của Trung Quốc đã đạt được nhiều kết quả nổi bật, được đánh giá là công cụ hữu hiệu để nước này hiện thực hóa “2 mục tiêu carbon” hướng tới phát triển xanh, bền vững.
Chính phủ Singapore sẽ cung cấp các khoản hỗ trợ tài chính cho chủ sở hữu xe tải hạng nặng và xe buýt không phát thải, đồng thời mở rộng mạng lưới sạc cho các phương tiện này nhằm thúc đẩy quá trình điện khí hóa giao thông và tiến tới giảm phát thải carbon.
Ngày 24/1/2025, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 232/QĐ-TTg phê duyệt "Đề án thành lập và phát triển thị trường các-bon tại Việt Nam", với mục tiêu góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam ở trong nước và trên thị trường thế giới, phát triển nền kinh tế các-bon thấp và chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, hướng tới đạt mức phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050.
Đề án thành lập và phát triển thị trường carbon tại Việt Nam đặt mục tiêu đến trước tháng 6/2025 từng bước xây dựng và hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho việc trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính, tín chỉ carbon và cơ chế trao đổi tín chỉ carbon.
Năm 2023, Việt Nam lần đầu bán được 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng, tương đương 10,3 triệu tấn CO2, thu về khoảng 51,5 triệu USD (gần 1.250 tỷ đồng). Thị trường carbon góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và mang lại nguồn lợi tài chính lớn. Đồng bằng sông Cửu Long là khu vực được ghi nhận có nhiều tiềm năng về lĩnh vực này.
Việt Nam đang tích cực thực hiện các cam kết tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26), hướng tới mục tiêu Net Zero vào năm 2050 thông qua Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh.
Thành phố Hồ Chí Minh đang tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi giao thông sang năng lượng xanh. Mục tiêu không chỉ giảm ô nhiễm và nâng cao chất lượng sống, mà còn khai thác tiềm năng tín chỉ carbon.
Với lợi thế về diện tích rừng tự nhiên hiện có, Vườn quốc gia Tà Đùng được đánh giá là kho lưu trữ carbon lớn ở khu vực Tây Nguyên, nếu được khai thác hợp lý sẽ trở thành mô hình kinh tế xanh bền vững, giảm phát thải khí nhà kính, góp phần cải thiện đời sống cho lực lượng giữ rừng nơi đây.
Các nước tham gia Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) tại Baku (Azerbaijan) đã đạt được thỏa thuận về các quy tắc cho một thị trường tín chỉ carbon toàn cầu.
Gần 200 quốc gia tham gia Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) đã thông qua tiêu chuẩn mới về tín dụng carbon, đóng vai trò quan trọng trong việc khởi động thị trường carbon toàn cầu do Liên hợp quốc hậu thuẫn.
"Dấu chân carbon" (carbon footprint) trong du lịch là tổng lượng khí nhà kính, chủ yếu là CO2 được thải ra trong quá trình thực hiện một chuyến đi. Việc này bao gồm mọi hoạt động: Di chuyển tới điểm đến, ăn uống, lưu trú giải trí... Vì thế, du lịch tuy được gọi là ngành công nghiệp xanh, công nghiệp không khói nhưng vẫn chiếm một tỷ lệ phát thải khá lớn. Thậm chí, ngành công nghiệp không khói còn được dự báo có thể sinh ra 6,5 tỷ tấn khí thải carbon vào năm 2025 và chiếm khoảng 13% lượng khí thải nhà kính; trong đó, hàng không chính là nguồn phát thải lớn nhất với 25% tổng lượng khí thải CO2 của ngành du lịch.
Việc các tập đoàn và quốc gia bù đắp lượng khí thải nhà kính thông qua các dự án chống biến đổi khí hậu ở nước ngoài sẽ thúc đẩy dòng vốn vào các nước nghèo, giúp tăng cường phát triển bền vững.
Dự án "Trồng rừng tái tạo và phát triển tín chỉ carbon tại Mahaxay" nhằm giải quyết tình trạng suy thoái rừng và biến đổi khí hậu tác động đến cộng đồng nông nghiệp tại Mahaxay, Lào.
Tín chỉ carbon được tạo ra với ý tưởng tạo động lực tài chính để giảm phát thải khí nhà kính và thúc đẩy phát triển bền vững. Các cá nhân, công ty và chính phủ có thể mua tín chỉ carbon để bù đắp lượng khí thải nhà kính hoặc bán để thu lợi ích tài chính. Tín chỉ carbon lần đầu tiên được nêu trong Nghị định thư Kyoto vào năm 1997 và có hiệu lực vào năm 2005.
Ngày 24/1/2025, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 232/QĐ-TTg phê duyệt "Đề án thành lập và phát triển thị trường các-bon tại Việt Nam", với mục tiêu góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam ở trong nước và trên thị trường thế giới, phát triển nền kinh tế các-bon thấp và chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, hướng tới đạt mức phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050.
Các nước tham gia Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) tại Baku (Azerbaijan) đã đạt được thỏa thuận về các quy tắc cho một thị trường tín chỉ carbon toàn cầu.
Dự án "Trồng rừng tái tạo và phát triển tín chỉ carbon tại Mahaxay" nhằm giải quyết tình trạng suy thoái rừng và biến đổi khí hậu tác động đến cộng đồng nông nghiệp tại Mahaxay, Lào.
Tín chỉ carbon được tạo ra với ý tưởng tạo động lực tài chính để giảm phát thải khí nhà kính và thúc đẩy phát triển bền vững. Các cá nhân, công ty và chính phủ có thể mua tín chỉ carbon để bù đắp lượng khí thải nhà kính hoặc bán để thu lợi ích tài chính. Tín chỉ carbon lần đầu tiên được nêu trong Nghị định thư Kyoto vào năm 1997 và có hiệu lực vào năm 2005.
Ngày 3/10, Cục Lâm nghiệp phối hợp Hội Khoa học Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội thảo “Carbon rừng - Tiềm năng tạo nguồn tài chính mới cho bảo vệ và phát triển rừng”. Hội thảo được tổ chức theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Thời gian qua, thị trường tín chỉ carbon được cho là một trong những công cụ quan trọng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu của thế giới. Song, sự phát triển của thị trường tín chỉ carbon cũng đang đặt ra yêu cầu cần phải có những quy định chặt chẽ hơn cũng như sự giám sát kỹ lưỡng hơn nhằm tránh gian lận.
Thực hiện chủ trương của Ðảng, Nhà nước về phát triển rừng bền vững, đến nay, nhiều địa phương nhờ làm tốt công tác trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng đã nâng tỷ lệ che phủ rừng lên mức cao, góp phần gia tăng diện tích rừng toàn quốc, đồng thời qua đó người dân ngày càng có trách nhiệm hơn trong việc chăm sóc, bảo vệ và phát triển rừng...
Ngày 4/6, tại tỉnh Phú Yên, Ban Quản lý các dự án lâm nghiệp (MBFP) thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với Văn phòng GIZ Việt Nam thuộc Tổ chức hợp tác quốc tế Đức (GIZ), tổ chức Hội thảo “Giới thiệu kiến thức về carbon rừng”.
Kế hoạch của Liên minh châu Âu (EU) áp thuế đối với các sản phẩm thâm dụng carbon có thể gây tổn hại cho các nền kinh tế ở châu Á và Thái Bình Dương, song khó có thể dẫn đến giảm đáng kể lượng khí thải nhà kính. Do đó, các sáng kiến định giá carbon cần được mở rộng sang các khu vực khác ngoài EU, đặc biệt là châu Á.
Biến đổi khí hậu đang ngày càng tác động tới cuộc sống của người dân, ảnh hưởng đến sự ổn định kinh tế của nhiều quốc gia. Để ứng phó với tình trạng khẩn cấp về khí hậu đang diễn ra, các nước trên thế giới triển khai các hoạt động giảm phát thải khí nhà kính và phát triển thị trường carbon.
Châu Âu là khu vực đi đầu trong xây dựng và vận hành thị trường giao dịch quyền phát thải carbon và các khí nhà kính khác với mục tiêu kiểm soát và giảm phát thải với chi phí thấp nhất. Với sự tham gia của tất cả 27 nước thành viên EU và 3 quốc gia châu Âu khác, EU đang sở hữu Hệ thống giao dịch hạn ngạch phát thải lớn nhất thế giới.
Thị trường carbon quốc tế được thiết lập đầu tiên trên cơ sở các cơ chế trong khuôn khổ Nghị định thư Kyoto (KP). Sau đó, các thị trường carbon nội địa và liên kết dần được hình thành, mở rộng tại nhiều quốc gia, khu vực.
Thị trường carbon là một trong những công cụ chính sách chủ yếu để giảm phát thải khí nhà kính. Hiện nay, trên thế giới, thị trường carbon đang phát triển nhanh cả về thị phần giao dịch cũng như các tổ chức tham gia. Dưới đây là một số thông tin về thị trường mua bán quan trọng này.
Trong bối cảnh Việt Nam cam kết giảm phát thải khí nhà kính quốc gia đạt mức phát thải ròng bằng 0 - Net Zero vào năm 2050, TP Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương đang thực hiện nhiều bước đi cụ thể, trong đó có các giải pháp trung hòa carbon, góp phần giảm phát thải nhà kính, bảo vệ môi trường.
Các nhà đàm phán Liên minh châu Âu (EU) ngày 18/12 đã đạt được thỏa thuận về việc cải cách thị trường carbon của khối, vốn là công cụ chính sách chủ chốt của EU trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) ngày 15/3 đã ủng hộ kế hoạch áp thuế biên giới carbon đầu tiên trên thế giới nhằm vào hàng hóa nhập khẩu từ các quốc gia bên ngoài EU dựa trên mức xả thải carbon trong quá trình sản xuất sản phẩm.
Năm 2021 chứng kiến số lượng giao dịch tín chỉ carbon trên Sàn giao dịch Liên lục địa (ICE) đạt mức cao kỷ lục, với tổng khối lượng giao dịch đạt 18,3 tỷ tấn (tương đương 18,3 tỷ tín chỉ carbon), tăng 14,3 tỷ tấn (gần 30%) so với năm 2020.
Chính phủ Singapore sẽ cung cấp các khoản hỗ trợ tài chính cho chủ sở hữu xe tải hạng nặng và xe buýt không phát thải, đồng thời mở rộng mạng lưới sạc cho các phương tiện này nhằm thúc đẩy quá trình điện khí hóa giao thông và tiến tới giảm phát thải carbon.
Các nước tham gia Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) tại Baku (Azerbaijan) đã đạt được thỏa thuận về các quy tắc cho một thị trường tín chỉ carbon toàn cầu.
Gần 200 quốc gia tham gia Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) đã thông qua tiêu chuẩn mới về tín dụng carbon, đóng vai trò quan trọng trong việc khởi động thị trường carbon toàn cầu do Liên hợp quốc hậu thuẫn.
Việc các tập đoàn và quốc gia bù đắp lượng khí thải nhà kính thông qua các dự án chống biến đổi khí hậu ở nước ngoài sẽ thúc đẩy dòng vốn vào các nước nghèo, giúp tăng cường phát triển bền vững.
Thời gian qua, thị trường tín chỉ carbon được cho là một trong những công cụ quan trọng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu của thế giới. Song, sự phát triển của thị trường tín chỉ carbon cũng đang đặt ra yêu cầu cần phải có những quy định chặt chẽ hơn cũng như sự giám sát kỹ lưỡng hơn nhằm tránh gian lận.
Thị trường carbon hiện là một trong những giải pháp, chính sách trọng tâm của các quốc gia nhằm thúc đẩy giảm phát thải khí nhà kính. Trên thế giới, thị trường này đang phát triển nhanh cả về thị phần giao dịch cũng như các tổ chức tham gia.
Kế hoạch của Liên minh châu Âu (EU) áp thuế đối với các sản phẩm thâm dụng carbon có thể gây tổn hại cho các nền kinh tế ở châu Á và Thái Bình Dương, song khó có thể dẫn đến giảm đáng kể lượng khí thải nhà kính. Do đó, các sáng kiến định giá carbon cần được mở rộng sang các khu vực khác ngoài EU, đặc biệt là châu Á.
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vừa tuyên bố thành lập nhóm chuyên trách xây dựng phương pháp định giá carbon toàn cầu. Bước đi này được kỳ vọng không chỉ giúp các nước xây dựng thị trường carbon, mà còn bảo đảm tính công bằng trong áp thuế carbon xuyên biên giới.
Chính thức ra đời năm 2021, sau đúng 10 năm thí điểm, thị trường giao dịch quyền phát thải carbon (gọi tắt là “thị trường carbon”) của Trung Quốc đã đạt được nhiều kết quả nổi bật, được đánh giá là công cụ hữu hiệu để nước này hiện thực hóa “2 mục tiêu carbon” hướng tới phát triển xanh, bền vững.
Châu Âu là khu vực đi đầu trong xây dựng và vận hành thị trường giao dịch quyền phát thải carbon và các khí nhà kính khác với mục tiêu kiểm soát và giảm phát thải với chi phí thấp nhất. Với sự tham gia của tất cả 27 nước thành viên EU và 3 quốc gia châu Âu khác, EU đang sở hữu Hệ thống giao dịch hạn ngạch phát thải lớn nhất thế giới.
Thị trường carbon quốc tế được thiết lập đầu tiên trên cơ sở các cơ chế trong khuôn khổ Nghị định thư Kyoto (KP). Sau đó, các thị trường carbon nội địa và liên kết dần được hình thành, mở rộng tại nhiều quốc gia, khu vực.
Trung Quốc sẽ tiếp tục hoàn thiện thể chế giao dịch tại thị trường quyền phát thải carbon, nghiên cứu mở rộng phạm vi áp dụng trong các ngành nghề, phát huy vai trò của cơ chế thị trường đối với việc kiểm soát phát thải khí nhà kính, thúc đẩy đổi mới sáng tạo công nghệ xanh, carbon thấp.
EP đã thông qua thỏa thuận đạt được với các nhà đàm phán của các thành viên EU vào năm ngoái, nhằm cải cách thị trường carbon để lượng khí thải vào năm 2030 giảm 62% so với mức của năm 2005.
Liên minh châu Âu (EU) vừa thông qua kế hoạch bán đấu giá sớm tín chỉ carbon. Là công cụ chính sách quan trọng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, thị trường carbon được kỳ vọng sẽ tiếp tục giúp EU huy động nguồn tài chính cho các dự án phát triển năng lượng tái tạo, đổi mới công nghệ, bảo vệ môi trường.
Đạt đỉnh phát thải carbon vào năm 2030 và trung hòa carbon vào năm 2060 là hai mục tiêu Trung Quốc đề ra từ năm 2020. Việc tìm kiếm các công nghệ mới, nhất là các loại năng lượng xanh để thay thế năng lượng hóa thạch, đang là một hướng đi để nước này hiện thực hóa các mục tiêu đã đề ra.
Thông qua các công cụ hỗ trợ giảm phát thải như tái cấp vốn trên 300 tỷ nhân dân tệ, hỗ trợ các ngân hàng thương mại cho vay vốn hơn 510 tỷ nhân dân tệ, Trung Quốc đã thúc đẩy giảm phát thải carbon tương đương 100 triệu tấn CO2 trong năm 2022.
Các nhà đàm phán Liên minh châu Âu (EU) ngày 18/12 đã đạt được thỏa thuận về việc cải cách thị trường carbon của khối, vốn là công cụ chính sách chủ chốt của EU trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Ngày 13/12, các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) thông báo sẽ thực hiện Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), theo đó đánh thuế carbon đối với tất cả hàng hóa xuất khẩu sang thị trường này dựa trên cường độ phát thải khí nhà kính trong quy trình sản xuất tại nước sở tại.
Theo đặc phái viên về biến đổi khí hậu của Trung Quốc, lượng khí CO2 mà nước này phát thải trên một đơn vị GDP vào năm 2021 thấp hơn 3,8% so với năm 2020 và 50,8% so với năm 2005.
Ngày 24/1/2025, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 232/QĐ-TTg phê duyệt "Đề án thành lập và phát triển thị trường các-bon tại Việt Nam", với mục tiêu góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam ở trong nước và trên thị trường thế giới, phát triển nền kinh tế các-bon thấp và chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, hướng tới đạt mức phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050.
Đề án thành lập và phát triển thị trường carbon tại Việt Nam đặt mục tiêu đến trước tháng 6/2025 từng bước xây dựng và hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho việc trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính, tín chỉ carbon và cơ chế trao đổi tín chỉ carbon.
Năm 2023, Việt Nam lần đầu bán được 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng, tương đương 10,3 triệu tấn CO2, thu về khoảng 51,5 triệu USD (gần 1.250 tỷ đồng). Thị trường carbon góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và mang lại nguồn lợi tài chính lớn. Đồng bằng sông Cửu Long là khu vực được ghi nhận có nhiều tiềm năng về lĩnh vực này.
Việt Nam đang tích cực thực hiện các cam kết tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26), hướng tới mục tiêu Net Zero vào năm 2050 thông qua Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh.
Thành phố Hồ Chí Minh đang tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi giao thông sang năng lượng xanh. Mục tiêu không chỉ giảm ô nhiễm và nâng cao chất lượng sống, mà còn khai thác tiềm năng tín chỉ carbon.
Với lợi thế về diện tích rừng tự nhiên hiện có, Vườn quốc gia Tà Đùng được đánh giá là kho lưu trữ carbon lớn ở khu vực Tây Nguyên, nếu được khai thác hợp lý sẽ trở thành mô hình kinh tế xanh bền vững, giảm phát thải khí nhà kính, góp phần cải thiện đời sống cho lực lượng giữ rừng nơi đây.
"Dấu chân carbon" (carbon footprint) trong du lịch là tổng lượng khí nhà kính, chủ yếu là CO2 được thải ra trong quá trình thực hiện một chuyến đi. Việc này bao gồm mọi hoạt động: Di chuyển tới điểm đến, ăn uống, lưu trú giải trí... Vì thế, du lịch tuy được gọi là ngành công nghiệp xanh, công nghiệp không khói nhưng vẫn chiếm một tỷ lệ phát thải khá lớn. Thậm chí, ngành công nghiệp không khói còn được dự báo có thể sinh ra 6,5 tỷ tấn khí thải carbon vào năm 2025 và chiếm khoảng 13% lượng khí thải nhà kính; trong đó, hàng không chính là nguồn phát thải lớn nhất với 25% tổng lượng khí thải CO2 của ngành du lịch.
Ngày 26/10, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp Viện Đào tạo, Tư vấn và Phát triển kinh tế (IDE), Tạp chí điện tử Kinh tế và Phát triển tổ chức Hội thảo “Thị trường tín chỉ carbon: Những biện pháp căn cơ cho phát triển bền vững”.
Ngày 7/10, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã chủ trì cuộc họp với các bộ, ngành, nghe báo cáo và thống nhất một số nội dung để hoàn thiện đề án thành lập phát triển thị trường carbon tại Việt Nam.
Ngày 3/10, Cục Lâm nghiệp phối hợp Hội Khoa học Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội thảo “Carbon rừng - Tiềm năng tạo nguồn tài chính mới cho bảo vệ và phát triển rừng”. Hội thảo được tổ chức theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Nhiều doanh nghiệp, các tập đoàn lớn và các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam đã chú trọng phát triển các chiến lược xanh, tạo nên một xu thế chuyển đổi xanh trong cộng đồng, khởi động cho thị trường tín chỉ carbon mạnh trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức khi tham gia thị trường carbon.
Ngành nông nghiệp các địa phương vùng Tây Nam Bộ đã khởi động mô hình canh tác lúa thông minh hưởng ứng đề án phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030; giúp người dân được hưởng lợi từ việc gia tăng giá trị sản phẩm và bán được tín chỉ carbon.
Ngày 23/8, tại Hà Nội, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức tọa đàm: “Thị trường tín chỉ carbon - đường đến Net Zero” nhằm cung cấp thông tin về quá trình chuẩn bị cho thí điểm vận hành thị trường này, cũng như những đề xuất, gợi ý để vận hành thị trường hiệu quả.
Thị trường tín chỉ carbon hiện đang trở thành một trong những lĩnh vực quan trọng nhất trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, nguồn nhân lực cho thị trường tín chỉ carbon đang thiếu cả về số lượng và chất lượng, là thách thức lớn khi Việt Nam tham gia thị trường tín chỉ carbon toàn cầu.
Ngày 16/8, Trường Chính sách công và phát triển nông thôn phối hợp Báo Nông nghiệp Việt Nam và Công ty Trách nhiệm hữu hạn hệ sinh thái VOS HOLDINGS tổ chức Tọa đàm chủ đề “Tín chỉ carbon và nguồn nhân lực cho thị trường tín chỉ carbon”. Tọa đàm thu hút gần 100 đại biểu tham dự trực tiếp và gần 700 điểm cầu trên toàn quốc.
Là địa phương được phép thí điểm hình thành thị trường tín chỉ carbon, nhưng việc triển khai trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh vẫn gặp không ít thách thức như: Chưa có mô hình cụ thể; hành lang pháp lý quản lý thị trường tín chỉ carbon vẫn đang xây dựng, hoàn thiện, hiểu biết về thị trường carbon còn rất hạn chế.
Năm 2023 đánh dấu cột mốc, lần đầu tiên Việt Nam bán thành công 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng (10,3 triệu tấn CO2) thông qua Ngân hàng Thế giới, tổng giá trị thu về lên tới 51,5 triệu USD (khoảng 1.250 tỷ đồng). Tỉnh Cà Mau hiện có hơn 143.000 ha diện tích rừng và đất lâm nghiệp; trong đó, diện tích có rừng tập trung khoảng 94.000 ha, với 3 hệ sinh thái đặc trưng là rừng tràm, rừng cụm đảo và rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn ven biển và rừng tràm U Minh Hạ chiếm số nhiều, có tiềm năng lớn trong hình thành, phát triển thị trường tín chỉ carbon.
Năm 2024, tỉnh Kiên Giang đặt mục tiêu sản xuất lúa hơn 4,4 triệu tấn. Riêng ở vụ hè thu này tỉnh thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao trên diện tích 60 nghìn ha, với nhiều tín hiệu tích cực.
Hiện nay, Chính phủ đã triển khai đề án "Phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030".