Sau khi thất bại trong cuộc phản công chiến lược lần thứ nhất mùa khô 1965-1966, Bộ chỉ huy quân Mỹ ở miền nam tiếp tục triển khai cuộc phản công chiến lược lần thứ hai mùa khô 1966-1967 nhưng không đạt được mục tiêu.
Trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước và bản sắc ngoại giao của dân tộc ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, mặt trận ngoại giao luôn đóng vai trò quan trọng, phối hợp chặt chẽ với mặt trận quân sự và chính trị, góp phần tạo nên những thắng lợi làm rạng rỡ lịch sử dân tộc, từ đàm phán bảo vệ nền độc lập sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đến đàm phán, ký kết Hiệp định Geneva năm 1954 và đỉnh cao là ký kết Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam vào ngày 27/1/1973.
Sau khi thất bại trong cuộc phản công chiến lược lần thứ nhất mùa khô 1965-1966, Bộ chỉ huy quân Mỹ ở miền nam tiếp tục triển khai cuộc phản công chiến lược lần thứ hai mùa khô 1966-1967 nhưng không đạt được mục tiêu.
Duyên nghiệp sử sách đã cho tôi có một ngày được gặp người phụ nữ đã từng khiến nhiều nhà hoạt động chính trị và thông tin báo chí tại nước Pháp kính nể khi bà tham gia công tác tại Đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) đàm phán với Mỹ tại Hội nghị Paris từ năm 1968 đến năm 1970. Bà là Dương Thị Duyên, con gái giáo sư, liệt sĩ Dương Quảng Hàm…
Trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước và bản sắc ngoại giao của dân tộc ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, mặt trận ngoại giao luôn đóng vai trò quan trọng, phối hợp chặt chẽ với mặt trận quân sự và chính trị, góp phần tạo nên những thắng lợi làm rạng rỡ lịch sử dân tộc, từ đàm phán bảo vệ nền độc lập sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đến đàm phán, ký kết Hiệp định Geneva năm 1954 và đỉnh cao là ký kết Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam vào ngày 27/1/1973.
Trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước và bản sắc ngoại giao của dân tộc ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, mặt trận ngoại giao luôn đóng vai trò quan trọng, phối hợp chặt chẽ với mặt trận quân sự và chính trị, góp phần tạo nên những thắng lợi làm rạng rỡ lịch sử dân tộc, từ đàm phán bảo vệ nền độc lập sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đến đàm phán, ký kết Hiệp định Geneva năm 1954 và đỉnh cao là ký kết Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam vào ngày 27/1/1973.
Ngày 16/1, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung ương và Bộ Quốc phòng tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “50 năm Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam: Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm”. Báo Nhân Dân giới thiệu toàn văn bài phát biểu của đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương tại hội thảo này.
Tháng 1/2023 sẽ tròn 50 năm ký Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. Để chuẩn bị các hoạt động kỷ niệm sự kiện trọng đại này, ngày 27/6, Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng đã đến thăm thành phố Verrière-le-Buiss ở ngoại ô phía tây nam Paris và có buổi làm việc với chính quyền địa phương để trao đổi về việc phối hợp tổ chức.
NDĐT - Ngày 30-5, tại thủ đô Moscow của LB Nga, nhân kỷ niệm 50 năm ngày bắt đầu đàm phán và 45 năm ngày ký Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam và ASEAN thuộc Viện Viễn Đông (Viện Hàn lâm Khoa học Nga) đã tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề: “Hiệp định Paris về lập lại hòa bình ở Việt Nam”.
NDĐT- Tối 26-1, tại Quảng trường Giải phóng thị xã Quảng Trị, UBND tỉnh Quảng Trị phối hợp với Quỹ Hòa bình và phát triển Việt Nam, Quỹ Phát triển du lịch hoài niệm chiến trường xưa và đồng đội tổ chức Chương trình giao lưu nghệ thuật "Khúc ca hòa bình" kỷ niệm 45 năm Ngày ký kết Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (27-1-1973 - 27-1-2018).
NDĐT – Ngày 23-3, thành phố khánh thành Quảng trường mang tên Hiệp định Paris để đánh dấu sự kiện lịch sử này như một biểu tượng của tình đoàn kết, hữu nghị giữa Choisy-le-Roi với Việt Nam và vì hòa bình.