Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) được các nước ASEAN và Trung Quốc ký ngày 4/11/2002 tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 8 tại thủ đô Phnom Penh của Campuchia. DOC là văn kiện chính trị đầu tiên mà ASEAN và Trung Quốc đạt được liên quan vấn đề Biển Đông và được coi là bước đột phá trong quan hệ hai bên. Trên cơ sở đó, các bên tham gia cam kết tiếp tục thực hiện đầy đủ và hiệu quả DOC, góp phần duy trì hòa bình, ổn định và hợp tác tại khu vực; đồng thời làm sâu sắc thêm quan hệ đối tác ASEAN-Trung Quốc; nỗ lực thúc đẩy xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) hiệu lực, hiệu quả, phù hợp luật pháp quốc tế và Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.
Được ví như bản Hiến pháp của đại dương, trải qua 40 năm, UNCLOS năm 1982 không chỉ là một văn kiện pháp lý quốc tế có giá trị phổ quát, giúp các quốc gia thiết lập được trật tự pháp lý toàn diện, công bằng, hòa bình trên biển, mà còn có giá trị hướng về tương lai, phù hợp mục tiêu phát triển bền vững của nhân loại.
Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) là văn kiện chính trị đầu tiên mà ASEAN và Trung Quốc đạt được liên quan vấn đề Biển Đông và được coi là bước đột phá trong quan hệ hai bên
Trong cuộc trao đổi với phóng viên Nhân Dân cuối tuần, chuyên gia uy tín về biển và đại dương, PGS, TS Nguyễn Chu Hồi nhận định: Ở thời điểm ra đời, UNCLOS là một "hiện tượng trong đời sống pháp luật của nhân loại". UNCLOS đã trao cho Việt Nam quyền tự chủ, trên cơ sở đó chủ động lập kế hoạch khai thác tài nguyên biển, cân bằng được quyền và lợi ích quốc gia.
Tuyên bố Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN một lần nữa khẳng định quan điểm chung của ASEAN về hợp tác biển trong khu vực, chính là các nguyên tắc căn bản trong ứng xử của các nước trên các vùng biển ở Đông Nam Á trong đó có Biển Đông.
Ngày 21/11, tại thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Bộ Tư lệnh Vùng 2 Hải quân phối hợp với Công an tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu và Trung tâm 286-Bộ Tư lệnh 86 tổ chức Hội nghị thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2024.
Ngày 20/11, tại thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Đoàn công tác của Bộ Quốc phòng do Trung tướng Lê Quang Minh, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam làm Trưởng đoàn đã kiểm tra toàn diện tại Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân.
Ngày 19/11, tại thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Đoàn công tác của Cục Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng Bộ Tổng Tham mưu, do Đại tá Nguyễn Mạnh Túy, Phó Trưởng Phòng Quản lý đăng kiểm quân sự làm Trưởng đoàn đã đến kiểm tra chất lượng vũ khí, trang bị sẵn sàng chiến đấu tại Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân.
Ngày 14 và 15/11, tại thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, đoàn công tác Quân chủng Hải quân do Đại tá Nguyễn Văn Bách, Phó Tư lệnh, Tham mưu trưởng Quân chủng Hải quân làm Trưởng đoàn đã đến kiểm tra đơn vị vững mạnh toàn diện, mẫu mực, tiêu biểu năm 2024 đối với Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân.
Nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển có hiệu lực (từ ngày 16/11/1994 đến ngày 16/11/2024), Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ đã trả lời phỏng vấn của phóng viên.
Sáng 13/11, tại thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, Đoàn công tác Bộ tư lệnh Vùng 4 Hải quân do Đại tá, Phó Tư lệnh Nguyễn Vĩnh Nam làm Trưởng đoàn đã đến kiểm tra đơn vị vững mạnh toàn diện “mẫu mực, tiêu biểu” năm 2024 đối với Lữ đoàn 955.
Sáng 11/11, tại Quân cảng Vùng 3 Hải quân, thành phố Đà Nẵng, Quân chủng Hải quân phối hợp các Quân khu 4, 5, 7, 9 tổ chức Lễ khai mạc hội thi tàu tốt, hội thao huấn luyện tàu Hải đội Dân quân thường trực năm 2024.
Sáng 7/11, đoàn công tác Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, do Trung tướng Lê Quang Minh, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam làm Trưởng đoàn đã tiến hành kiểm tra, nắm tình hình hoạt động công tác đảng, công tác chính trị và một số mặt công tác quân sự năm 2024 tại Vùng 3 Hải quân.
Trong những năm chiến tranh chống Mỹ khốc liệt, lực lượng Hải quân đã nghiên cứu, tổ chức tuyến vận tải trên biển để chở vũ khí, trang bị, lực lượng vào chi viện cho chiến trường miền nam. Từ đó, hình thành nên con đường huyền thoại: Đường Hồ Chí Minh trên biển, góp phần to lớn, quan trọng cho công cuộc chiến đấu giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước, non sông thu về một mối.
Ngày 24/10, tại phường 12, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Lữ đoàn 167, Vùng 2 Hải quân tổ chức khánh thành và bàn giao “Nhà đồng đội” cho gia đình đồng chí Thiếu tá quân nhân chuyên nghiệp Trịnh Văn Đường, Phòng Hậu cần-kỹ thuật, Lữ đoàn 167. Thượng tá Trần Ngọc Quỳnh, Phó Chính ủy Lữ đoàn 167 dự và chủ trì bàn giao, cùng dự có đại diện lãnh đạo, chính quyền địa phương.
Từ ngày 22-24/10, Lữ đoàn 955 Hải quân đã tổ chức 2 đoàn kiểm tra do Thượng tá Mai Trọng Thiêm Phó Lữ đoàn trưởng làm Trưởng đoàn tiến hành kiểm tra việc xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện, “mẫu mực, tiêu biểu” tại các cơ quan, hải đội, tàu trực thuộc.
Hướng tới kỷ niệm 49 năm ngày thành lập Vùng 3 Hải quân, Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu bài viết của Chuẩn Đô đốc Nguyễn Đăng Tiến, Chính ủy Vùng 3 Hải quân.
Các cơ quan, đơn vị thuộc Vùng 5 Hải quân tổ chức gặp mặt cán bộ, hội viên phụ nữ nhân kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và 14 năm Ngày Phụ nữ Việt Nam.
Sáng 11/10, tại thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Đoàn công tác do đồng chí Lâm Văn Thảo, Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh làm Trưởng đoàn đã đến thăm, giao lưu với cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn 171, Vùng 2 Hải quân. Thượng tá Đỗ Quang Hiệp, Phó Chính ủy Lữ đoàn 171 dự và chủ trì tiếp đoàn.
Từ ngày 1 đến 5/10, tại thao trường huấn luyện ở huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa, Lữ đoàn 101- Vùng 4 Hải quân phối hợp với Trung đoàn 917- Sư đoàn không quân 370 và Lữ đoàn Không quân Hải quân 954 tổ chức huấn luyện hiệp đồng đổ bộ đường không.
Ngày 2/10, liên quan việc lực lượng thực thi pháp luật Trung Quốc trấn áp, đánh bị thương, tịch thu tài sản của ngư dân Việt Nam thuộc tàu cá QNg 95739 TS (tỉnh Quảng Ngãi) trong khi đang hoạt động tại khu vực quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam vào ngày 29/9, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng nhấn mạnh:
Nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển có hiệu lực (từ ngày 16/11/1994 đến ngày 16/11/2024), Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ đã trả lời phỏng vấn của phóng viên.
Ngày 9/3, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước căng thẳng gần đây giữa Trung Quốc và Philippines ở khu vực Bãi Cỏ Mây, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng cho biết: Việt Nam rất quan ngại về căng thẳng gần đây ở Biển Ðông, có thể ảnh hưởng đến hòa bình, an ninh và ổn định ở Biển Ðông.
Ngày 14/12, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Gia Lai và Tổng Công ty Tân cảng Sài Gòn tổ chức tổng kết cuộc thi “Tìm hiểu về biển, đảo Việt Nam và 40 năm Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982”.
Ngày 10/12, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết bình luận của Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 40 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng khẳng định:
Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) được ASEAN và Trung Quốc ký ngày 4/11/2002 tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 8 ở thủ đô Phnôm Pênh của Campuchia. Trải qua 20 năm, DOC vẫn giữ nguyên giá trị là một văn kiện quan trọng trong quan hệ đối tác giữa ASEAN và Trung Quốc, tiếp tục khẳng định cam kết chung của các bên về thúc đẩy hòa bình, ổn định và tin cậy lẫn nhau ở Biển Đông.
Ngày 8/12, tại trụ sở Liên hợp quốc, Đại hội đồng khóa 77 đã tổ chức Phiên họp chính thức kỷ niệm 40 năm Ngày ký Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS). Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Việt Nam Đặng Hoàng Giang đã tham gia chủ trì phiên họp.
Ngày 10/12/1982, Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) chính thức được ký kết, đánh dấu mốc quan trọng trong tiến trình phát triển luật pháp quốc tế. Được ví như "Hiến pháp của biển và đại dương", UNCLOS ra đời, góp phần giải quyết nhiều mâu thuẫn, tạo nền móng vững chắc cho trật tự quốc tế ở các đại dương và vùng biển thế giới.
UNCLOS là căn cứ để Việt Nam hợp tác với các nước liên quan để giải quyết nhiều thách thức từ suy thoái môi trường và hệ sinh thái biển, cũng như các tác động tiêu cực do biến đổi khí hậu.
Tại hội thảo quốc tế kỷ niệm 40 năm Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 do Bộ Ngoại giao tổ chức, ngày 8/12, Thứ trưởng Thường trực Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ nhấn mạnh, UNCLOS đã trở thành văn kiện pháp lý quan trọng hàng đầu, là bản "Hiến pháp về biển và đại dương".
Việc các nước ký kết Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS 1982) 40 năm trước đây là một bước đi quan trọng để điều hành và duy trì trật tự đối với đại dương - nguồn lợi chung to lớn của nhân loại.
Năm 2022 đánh dấu kỷ niệm 40 năm thông qua Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS). Trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường, UNCLOS ngày càng thể hiện vai trò và ý nghĩa quan trọng trong duy trì hòa bình, ổn định, trật tự pháp lý trên biển, an toàn và tự do hàng hải và hàng không, và thúc đẩy phát triển bền vững biển và đại dương.
Được ví như bản Hiến pháp của đại dương, trải qua 40 năm, UNCLOS năm 1982 không chỉ là một văn kiện pháp lý quốc tế có giá trị phổ quát, giúp các quốc gia thiết lập được trật tự pháp lý toàn diện, công bằng, hòa bình trên biển, mà còn có giá trị hướng về tương lai, phù hợp mục tiêu phát triển bền vững của nhân loại.
Theo tiến trình phát triển của xã hội loài người, các vấn đề về biển cũng như đại dương đối diện nhiều thách thức mới. Trong bối cảnh đó, Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS 1982) –được coi là “Hiến pháp của biển và đại dương”, đã tròn 40 năm hiện hữu- lại càng trở nên quan trọng.
Theo tiến trình phát triển của xã hội loài người, các vấn đề về biển cũng như đại dương đối diện nhiều thách thức mới. Trong bối cảnh đó, Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) - được coi là "Hiến pháp của biển và đại dương", đã tròn 40 năm hiện hữu-lại càng trở nên quan trọng.
"Cứu nạn thì phải nhắc đến KN360", anh Vương Mạnh Hòa, Chi đội kiểm ngư số 3, hào hứng khi bước lên con tàu gắn với nhiều kỳ tích cứu nạn trên biển. Không ít lần, đang trên đường đi tránh bão, con tàu ấy đã đổi hướng, lao thẳng vào vùng nguy hiểm, cứu ngư dân gặp nạn ngoài khơi.
Trong cuộc trao đổi với phóng viên Nhân Dân cuối tuần, chuyên gia uy tín về biển và đại dương, PGS, TS Nguyễn Chu Hồi nhận định: Ở thời điểm ra đời, UNCLOS là một "hiện tượng trong đời sống pháp luật của nhân loại". UNCLOS đã trao cho Việt Nam quyền tự chủ, trên cơ sở đó chủ động lập kế hoạch khai thác tài nguyên biển, cân bằng được quyền và lợi ích quốc gia.
Ngày 10/12/1982, tại Montego Bay, Jamaica, Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) chính thức được mở ký. Lời nói đầu của Công ước ghi nhận mong muốn của các quốc gia trong việc "thiết lập được một trật tự pháp lý cho các biển và đại dương, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng công bằng và hiệu quả những tài nguyên, bảo tồn những nguồn lợi sinh vật biển, nghiên cứu, bảo vệ và gìn giữ môi trường biển".
Sau 40 năm kể từ thời điểm được những quốc gia đầu tiên ký kết, Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) đã trở thành cơ sở pháp lý quan trọng giúp quy định rõ ràng về việc sử dụng vùng biển. Đây cũng là nền tảng để nhiều nước xác định rõ ràng về quyền hạn của họ, cũng như là cơ sở giải quyết tranh chấp phát sinh.
Từ khi ra đời đến nay, bốn thập niên qua, Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) đã và đang là công cụ hữu hiệu, nhằm đáp ứng nhu cầu và quyền lợi chính đáng của các quốc gia. Nó là cơ sở pháp lý quan trọng nhất trong việc đấu tranh và hợp tác, dựa trên hai nguyên tắc cơ bản là tự do biển cả và chủ quyền các quốc gia trên biển.
Ngày 22/11, tại thủ đô Moskva của Nga, Hội luật gia dân chủ quốc tế, Quỹ quốc tế “Con đường Hòa bình” và Trung tâm “Luật hòa bình” phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế "Tranh chấp trên Biển Đông và nhu cầu tăng cường hợp tác quốc tế", với sự tham gia của đông đảo các chuyên gia, học giả Nga, Việt Nam và quốc tế.
Ngày 9/3, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước căng thẳng gần đây giữa Trung Quốc và Philippines ở khu vực Bãi Cỏ Mây, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng cho biết: Việt Nam rất quan ngại về căng thẳng gần đây ở Biển Ðông, có thể ảnh hưởng đến hòa bình, an ninh và ổn định ở Biển Ðông.
Tuyên bố Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN một lần nữa khẳng định quan điểm chung của ASEAN về hợp tác biển trong khu vực, chính là các nguyên tắc căn bản trong ứng xử của các nước trên các vùng biển ở Đông Nam Á trong đó có Biển Đông.
Ngày 17/5, tại Hạ Long, đã diễn ra Hội nghị Quan chức cấp cao ASEAN-Trung Quốc lần thứ 20 về thực hiện Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Ðông (SOM-DOC). Trước đó, các nước ASEAN đã họp điều phối lập trường. Ðại sứ Vũ Hồ, Quyền Trưởng SOM ASEAN Việt Nam dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự các Hội nghị.
Việt Nam luôn sẵn sàng cùng các quốc gia liên quan đàm phán, giải quyết các vấn đề biên giới, lãnh thổ do lịch sử để lại, đóng góp tích cực cho quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam và các nước, cũng như hòa bình, ổn định ở khu vực và trên thế giới.
Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) được ASEAN và Trung Quốc ký ngày 4/11/2002 tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 8 ở thủ đô Phnôm Pênh của Campuchia. Trải qua 20 năm, DOC vẫn giữ nguyên giá trị là một văn kiện quan trọng trong quan hệ đối tác giữa ASEAN và Trung Quốc, tiếp tục khẳng định cam kết chung của các bên về thúc đẩy hòa bình, ổn định và tin cậy lẫn nhau ở Biển Đông.
Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) là văn kiện chính trị đầu tiên mà ASEAN và Trung Quốc đạt được liên quan vấn đề Biển Đông và được coi là bước đột phá trong quan hệ hai bên
Ngày 11/11/2022, tại Phnom Penh (Campuchia), ASEAN và Trung Quốc đã đưa ra tuyên bố chung kỷ niệm 20 năm Tuyên bố Ứng xử các bên tại Biển Đông (DOC) năm 2002. Theo đó, Tuyên bố DOC được xem là văn bản ghi dấu mốc (milestone document) quan trọng nhất ghi nhận cho quan hệ đối thoại giữa ASEAN-Trung Quốc, thể hiện cam kết chung của các bên trong thúc đẩy hòa bình, ổn định, niềm tin chung trong khu vực, phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
"Cứu nạn thì phải nhắc đến KN360", anh Vương Mạnh Hòa, Chi đội kiểm ngư số 3, hào hứng khi bước lên con tàu gắn với nhiều kỳ tích cứu nạn trên biển. Không ít lần, đang trên đường đi tránh bão, con tàu ấy đã đổi hướng, lao thẳng vào vùng nguy hiểm, cứu ngư dân gặp nạn ngoài khơi.
Ngày 22/11, tại thủ đô Moskva của Nga, Hội luật gia dân chủ quốc tế, Quỹ quốc tế “Con đường Hòa bình” và Trung tâm “Luật hòa bình” phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế "Tranh chấp trên Biển Đông và nhu cầu tăng cường hợp tác quốc tế", với sự tham gia của đông đảo các chuyên gia, học giả Nga, Việt Nam và quốc tế.
Sáng 16/11, tại Đà Nẵng, Học viện Ngoại giao phối hợp các đối tác trong và ngoài nước tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 14 với chủ đề “Biển Hòa Bình - Phục hồi bền vững”.
Những ngày cuối năm, thời tiết đỏng đảnh, thoắt mưa thoắt nắng. Biển Đông vẫn cuộn từng đợt sóng lừng dưới chân giàn. Nhưng đầu tuần nào, trên cụm giàn khoan, nơi cách đất liền 320km, cũng đều vang lên tiếng Quốc ca. Những bóng áo đỏ bảo hộ đứng nghiêm trang trên nền biển xanh, đặt tay nghiêm ngắn trên trái tim mình, hướng về lá Quốc kỳ.
Ngày 20/10, tại họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi của phóng viên về tiến trình đàm phán Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC), Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nêu rõ:
Ngày 25/7, tại Trung Quốc, Bộ Ngoại giao Trung Quốc phối hợp với một số viện nghiên cứu của Trung Quốc tổ chức Hội thảo kỷ niệm 20 năm (2002-2022) Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) theo hình thức trực tuyến.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nhấn mạnh, Việt Nam đã nhiều lần khẳng định quan điểm nhất quán và rõ ràng, cả trong khuôn khổ song phương cũng như đa phương, theo đó Việt Nam luôn phản đối và không chấp nhận mọi yêu sách liên quan không phù hợp với luật pháp quốc tế, bao gồm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS).
Sáng 18/11, tại Hà Nội, Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 13 đã khai mạc, với chủ đề “Nhìn lại quá khứ vì một tương lai tươi sáng hơn”. Hội thảo có sự tham dự trực tiếp của hơn 180 đại biểu cùng hơn 400 đại biểu tham dự trực tuyến, trong đó có gần 60 diễn giả, là các chuyên gia có uy tín từ 30 quốc gia trên các châu lục, cùng 90 đại biểu từ các cơ quan đại diện nước ngoài tại Việt Nam.
Ngày 12/7, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết bình luận của Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 5 năm Tòa Trọng tài vụ kiện Biển Đông ra phán quyết cuối cùng, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng nêu rõ:
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Quốc, ngày 7-6, tại TP Trùng Khánh, Trung Quốc, trong khuôn khổ Hội nghị đặc biệt Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN - Trung Quốc đã diễn ra Hội nghị lần thứ 19 Quan chức cao cấp ASEAN - Trung Quốc về thực hiện Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (SOM DOC).
Năm nay, Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 12 lần đầu tiên được tổ chức theo hình thức kết hợp trực tiếp và trực tuyến và đã mời được số lượng kỷ lục các diễn giả, phản biện và người tham dự Hội thảo.
Sáng 16-11, tại Hà Nội, Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 12 với chủ đề “Duy trì hòa bình và hợp tác trong bối cảnh có nhiều biến động” do Học viện Ngoại giao, Quỹ hỗ trợ nghiên cứu Biển Đông (FESS) và Hội Luật gia Việt Nam (VLA) đồng tổ chức đã khai mạc.
Ngày 15-7, liên quan đến Tuyên bố của Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ M.Pom-peo về lập trường của Hoa Kỳ đối với các yêu sách biển ở Biển Ðông, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng nêu rõ: