Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội phối hợp Sở Y tế khám sức khỏe miễn phí cho công nhân, lao động. (Ảnh NGỌC ANH)

Cải thiện quyền lợi của lao động nữ

Theo chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, dự án Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sẽ được Quốc hội thông qua vào cuối năm 2024; trong đó, có nhiều nội dung liên quan trực tiếp, tác động sâu rộng tới quyền và lợi ích của người lao động. Một trong những vấn đề người lao động, nhất là lao động nữ quan tâm là quy định về trợ cấp thai sản. Chính sách nêu trên có vị trí quan trọng trong hệ thống BHXH, ảnh hưởng đến nhiều người lao động trong xã hội và cả thế hệ tương lai đất nước.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 4 hồi tháng 8/2023. (Ảnh: DUY LINH)

Đại biểu Quốc hội chuyên trách cho ý kiến 8 dự án luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7

Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, nhiệm kỳ khóa XV diễn ra từ ngày 26 đến 28/3 tại Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội, cho ý kiến về 8 dự án luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, trong đó có dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
Lao động tại Công ty TNHH Bumjin Electronics Vina, Hàn Quốc, tại Quảng Ninh. (Ảnh: Thành Đạt)

Đánh giá kỹ tác động quy định bảo hiểm xã hội một lần

Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, trong phiên thảo luận ở hội trường về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), nhận định việc nhận bảo hiểm xã hội một lần là quyền lợi của người lao động, song không ít đại biểu Quốc hội lo ngại, tình trạng người lao động hưởng bảo hiểm xã hội một lần có xu hướng tăng trong thời gian qua, là một thực tế đáng báo động đối với việc thực hiện mục tiêu an sinh xã hội cho toàn dân.
[Infographic] Một số dấu mốc của Luật Bảo hiểm xã hội

[Infographic] Một số dấu mốc của Luật Bảo hiểm xã hội

Sau hơn một năm xây dựng và soạn thảo, dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) chính thức trình lên lấy ý kiến tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV trong tháng 11. Đây cũng là lần thứ ba dự thảo Luật quan trọng này được sửa đổi. Xin giới thiệu một số dấu mốc quan trọng của Luật Bảo hiểm xã hội qua các thời kỳ.
[Infographic] Ngày 23/11, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

[Infographic] Ngày 23/11, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

Dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) trình lên Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, hiện có 10 chương và 136 điều. Theo lịch làm việc của Quốc hội, sáng ngày 23/11, các đại biểu Quốc hội sẽ thảo luận ở hội trường về dự án Luật quan trọng này.
Công nhân lắp đặt thiết bị thông tin tại Nhà máy đóng tàu Hồng Hà (Hải Phòng). (Ảnh ANH SƠN)

Cần đánh giá, nghiên cứu kỹ về quy định hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Nghị quyết số 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 của Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội đã đặt ra yêu cầu “có quy định phù hợp để giảm tình trạng hưởng bảo hiểm xã hội một lần theo hướng tăng quyền lợi nếu bảo lưu thời gian tham gia bảo hiểm xã hội để hưởng chế độ hưu trí, giảm quyền lợi nếu hưởng bảo hiểm xã hội một lần”.
Sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi của người lao động

Sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi của người lao động

Sau hơn 7 năm thi hành, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 đã đi vào cuộc sống. Bên cạnh những kết quả đạt được, quá trình thực hiện Luật này cũng đã bộc lộ một số tồn tại, hạn chế, bất cập. Đã đến lúc, Luật Bảo hiểm xã hội cần được sửa đổi nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi của người lao động, đồng thời bảo đảm khả năng chi trả bền vững của Quỹ Bảo hiểm xã hội trong dài hạn. Thạc sĩ Điều Bá Được, nguyên Trưởng Ban Thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (Bảo hiểm xã hội Việt Nam) chia sẻ với phóng viên Báo Nhân Dân về một số nội dung quan trọng trong dự thảo Luật này.
Cần giải pháp căn cơ giải quyết tình trạng rút bảo hiểm xã hội một lần

Cần giải pháp căn cơ giải quyết tình trạng rút bảo hiểm xã hội một lần

Là người có nhiều năm kinh nghiệm trong tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội và trực tiếp tham gia vào quá trình xây dựng Đề án cải cách chính sách bảo hiểm xã hội, tạo cơ sở, nền tảng để Ban Chấp hành Trung ương ban hành Nghị quyết 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội, ThS Điều Bá Được (trong ảnh) nguyên Trưởng ban Thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (Bảo hiểm xã hội Việt Nam) có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Nhân Dân về thực trạng rút bảo hiểm xã hội một lần, đề xuất sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội để có thể giải quyết vấn đề này.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho ý kiến vào dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). (Ảnh: DUY LINH)

Nghiên cứu một phương án tối ưu về quy định hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Đối với 2 phương án Chính phủ trình về quy định hưởng bảo hiểm xã hội một lần, cho rằng mỗi phương án có ưu điểm riêng, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề xuất cơ quan soạn thảo nghiên cứu phương án tích hợp, sử dụng những mặt tốt nhất của hai phương án này để hình thành một phương án.
Lao động làm việc tại doanh nghiệp xuất khẩu trái cây. (Ảnh: MINH HÀ)

Thống nhất thời gian đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu 15 năm để hưởng lương hưu

Chính phủ cơ bản thống nhất đối với các vấn đề trong dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) như: Giảm thời gian đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu để hưởng lương hưu từ 20 năm xuống 15 năm; giảm độ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội từ 80 tuổi xuống 75 tuổi; mở rộng nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc...
Xây dựng chính sách an sinh xã hội phù hợp để ứng phó với già hóa dân số

Xây dựng chính sách an sinh xã hội phù hợp để ứng phó với già hóa dân số

Để ứng phó với tốc độ già hóa dân số nhanh trong điều kiện mức thu nhập trung bình như hiện nay, Việt Nam rất cần những chính sách an sinh xã hội phù hợp. GS,TS Giang Thanh Long, giảng viên cao cấp, Trường đại học Kinh tế quốc dân, chia sẻ về một số nội dung đáng quan tâm về chủ đề này trong bối cảnh dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đang nhận được sự quan tâm của xã hội và sắp được trình lên Quốc hội thời gian tới.
Đại diện doanh nghiệp ở Hà Tĩnh nêu những băn khoăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện chính sách bảo hiểm y tế. (Ảnh: Tâm Trung)

Đối thoại, tư vấn về bảo hiểm xã hội tại 12 địa phương

Từ tháng 4 đến tháng 9 năm nay, Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổ chức các hội nghị đối thoại, tư vấn, hỗ trợ, giải đáp chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Đối tượng chính là người lao động và người sử dụng lao động tại các khu công nghiệp-khu chế xuất đại diện ở 12 địa phương.
Phỏng vấn lao động tại phiên giao dịch việc làm ở Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội. (Ảnh: Nhật Quang)

Luật Việc làm (sửa đổi) hướng tới phát triển thị trường lao động đồng bộ, hiện đại

Một trong những nội dung đáng quan tâm trong hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Việc làm (sửa đổi) là nhóm chính sách về quản trị thị trường lao động. Mục tiêu sửa đổi nhằm tạo điều kiện phát triển thị trường lao động đồng bộ, hiện đại, linh hoạt, thống nhất, hội nhập, có sự quản lý, điều tiết của Nhà nước .
Lao động làm thủ tục về bảo hiểm thất nghiệp tại Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội. (Ảnh: THỦY NGUYÊN)

Nhiều nội dung về chính sách bảo hiểm thất nghiệp cần sửa đổi

Một trong những nội dung trọng tâm của hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Việc làm (sửa đổi) là các quy định liên quan đến bảo hiểm thất nghiệp. Sửa đổi chính sách này cần phù hợp định hướng sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội và chủ trương bỏ mức lương cơ sở theo Nghị quyết số 27-NQ/TW.