Lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trao Chứng nhận xã nông thôn mới kiểu mẫu cho xã Quảng Minh. Ảnh: Thế Đại

Ứng dụng công nghệ trong xây dựng nông thôn mới

Chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ đã và đang lan tỏa đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Tỉnh Bắc Giang cũng đang tích cực chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới, qua đó tạo bước chuyển trong thực hiện nhiệm vụ của chính quyền cơ sở, hướng tới xây dựng thôn, xã nông thôn mới thông minh, nâng cao đời sống kinh tế, tinh thần của người dân.
Xây dựng thế trận "kết hợp kinh tế với quốc phòng-an ninh" trên biển và vùng ven biển là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu.

"Làng mình" trên biển lớn

Tháng tư năm nay, gặp ngư dân Hồ Văn Đô ở thị trấn Trường Sa, đúng mấy hôm nghỉ trăng, thấy ông hồ hởi "Đi biển giờ chả lo lắng gì, chỉ mỗi nhớ nhà, nhớ vợ con thôi". Biển Đông bây giờ giống một ngôi làng lớn, mà "người mình" đùm bọc, hỗ trợ nhau vượt qua sóng gió.
Đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân là một trong 120 đại biểu đăng ký chất vấn Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ trong Kỳ họp thứ năm Quốc hội khóa XV vừa qua. Ảnh: Thủy Nguyên

Ứng dụng công nghệ để hạn chế rủi ro, lãng phí

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra sâu rộng trên toàn thế giới và ngay tại nước ta hiện nay đòi hỏi lĩnh vực khoa học-công nghệ cần bứt phá hơn bao giờ hết. Vậy nhưng, trên thực tế, đây lại là lĩnh vực còn khá nhiều những bất cập như lãng phí nguồn lực, chảy máu chất xám, các đề tài "cất ngăn kéo", tồn đọng và kéo dài.
Một giờ học tích hợp của học sinh Trường trung học cơ sở Phan Đình Phùng, phường Phan Đình Phùng, thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên. Ảnh: Từ Lang

Loay hoay với tích hợp

Trước thềm năm học mới 2023-2024, vấn đề môn học tích hợp đang thu hút sự quan tâm của dư luận, nhất là đối với các giáo viên trực tiếp giảng dạy-những người giữ vai trò quan trọng trong việc chuyển tải tinh thần của Chương trình giáo dục phổ thông mới tới người học.
Nhiều dịch vụ khám, chữa bệnh theo yêu cầu tại Bệnh viện Hữu nghị Việt-Đức giảm giá mạnh sau khi Thông tư 13 có hiệu lực. Ảnh: BVV.Đ

Siết quản lý, bảo đảm quyền lợi người bệnh

Nhiều bệnh viện tuyến trung ương vừa công bố giá khám, chữa bệnh mới theo Thông tư 13/2023/TT-BYT của Bộ Y tế quy định khung giá và phương pháp định giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh theo yêu cầu tại các cơ sở y tế công lập, có hiệu lực từ ngày 15/8. Theo đánh giá của các chuyên gia, đây là tiền đề cho việc thực hiện Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) có hiệu lực về tính đúng, tính đủ giá khám, chữa bệnh.
Công nhân, người lao động mong mỏi chính sách bảo hiểm phù hợp thực tiễn.

Lương hưu chưa đủ sức hấp dẫn

Bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn, tác động trực tiếp đến đời sống của hàng chục triệu người dân, nên rất cần sự tính toán kỹ lưỡng các giải pháp linh hoạt, đa tầng, mở rộng đối tượng thụ hưởng. Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), vì vậy, tiếp tục được dư luận quan tâm bàn luận.
Thu nhập eo hẹp, chị Nguyễn Thị Thanh Vân chỉ dám lựa chọn các loại thực phẩm giá rẻ cho bữa cơm gia đình.

Trợ lực vượt… "bão"

Giữa "cơn bão" giảm việc, mất việc, rất nhiều công nhân ở các tỉnh, thành phố xoay xở tìm việc mới, đổi nghề, duy trì nguồn thu nhập để trang trải cuộc sống. Cùng với đó, những chính sách kịp thời, nhân văn cũng đã được triển khai, nhằm hỗ trợ, giúp người lao động vơi bớt khó khăn.
Với nhiều công nhân, có việc làm đã là may mắn.

Hướng tới mức lương đủ sống

Lương, thưởng luôn là mối quan tâm lớn của hàng triệu công nhân. Trong bối cảnh kinh tế sụt giảm, không ít doanh nghiệp và người lao động đang gặp khó khăn. Ở cả hai phía, cần có những động thái giúp nhau vượt qua giai đoạn này, đồng thời về lâu dài, cần có sự "tiếp sức" đối với cả doanh nghiệp và người lao động.
Người dân xã Văn Bình hoàn thiện thủ tục theo quy định để nhận tiền chi trả, bồi thường giải phóng mặt bằng dự án đường vành đai 4.

Đồng thuận cho mục tiêu phát triển

Đối với Hà Nội nói chung, việc hoàn thành dự án đường vành đai 4 là động lực thúc đẩy sự phát triển về mọi mặt kinh tế-xã hội. Riêng huyện Thường Tín, nhờ sự nỗ lực, tạo sự đồng thuận cao nên công tác giải phóng mặt bằng vượt kế hoạch, giúp việc triển khai các công đoạn tiếp theo được thuận lợi.
Nhiều nhà dân ở huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái bị sạt lở do nước lũ. Ảnh: Lò Quang Vinh

Ứng phó lũ quét, nhìn từ quy hoạch dân cư

Tuy mới bắt đầu vào mùa mưa nhưng mưa lũ xảy ra tại nhiều địa phương từ bắc vào nam đã gây ra hàng loạt vụ sạt lở đất gây thiệt hại về người và tài sản. Thiên tai bất thường vẫn có thể tiếp tục diễn ra thời gian tới, vì vậy vấn đề đặt ra về lâu dài cần có những giải pháp hữu hiệu để phòng tránh tai nạn cực kỳ nguy hiểm này?
Cần tiến tới xã hội hóa thực chất, là bảo đảm quyền lựa chọn sách giáo khoa của chính người học và người dạy.

Trả về đúng nghĩa xã hội hóa

Mới đây, trong báo cáo giải trình một số vấn đề qua giám sát thực hiện Nghị quyết 88 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông, cơ quan ban hành là Chính phủ đã nêu quan điểm, việc Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa sẽ hạn chế xã hội hóa, gây ra cạnh tranh bất bình đẳng, tốn kém cho xã hội.
Công tác khắc phục hậu quả vụ sạt lở tại Trạm cảnh sát giao thông Mađaguôi trên đèo Bảo Lộc. Ảnh: Hải Minh

Chậm chân, lỗi nhịp trong ứng phó thiên tai

Liên tiếp những vụ việc gây thiệt hại về người và tài sản do thiên tai bất thường xảy ra tại nhiều địa phương cho thấy, cần phải quyết liệt sớm đưa ra giải pháp tích cực hơn trong ứng phó với sạt lở đất và các tình huống nguy hiểm khác trong bối cảnh thiên tai, thời tiết ngày càng bất thường.
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu khai mạc buổi làm việc của Đoàn giám sát. Ảnh: Phạm Thắng

Lại băn khoăn về sách giáo khoa mới

Mới đây, việc Đoàn giám sát của Quốc hội về thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa, thu hút sự quan tâm và nhiều quan điểm khác nhau của người làm giáo dục.
Tinh giản biên chế cần đi đôi với việc sắp xếp bộ máy tinh gọn, hiệu quả. Ảnh: Thanh Lê

Tinh giản… "độ ì"

Nghị định số 29/2023/NĐ-CP ngày 3/6/2023 của Chính phủ về tinh giản biên chế đã chính thức có hiệu lực từ ngày 20/7/2023. Đây là một trong những nỗ lực nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. Song để các quy định mới này đạt hiệu quả trong thực tế, vẫn còn rất nhiều việc phải làm.
Dâng hương tưởng nhớ các Anh hùng liệt sĩ tại Nghĩa trang liệt sĩ huyện Ngọc Hồi.

Thiêng liêng hành trình đưa các anh về Đất Mẹ

Gần 30 năm nay, đều đặn, cứ vào mùa khô, Đội K53 (Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Kon Tum) lại tổ chức xuất quân đi tìm hài cốt liệt sĩ tại ba tỉnh khu vực Nam Lào và tỉnh Ratanakiri (Campuchia) để đưa các anh về an táng tại quê hương. Đối với cán bộ, chiến sĩ Đội K53, đây là nhiệm vụ vô cùng thiêng liêng, cao cả.
Đây là thời điểm quyết định để các thí sinh lựa chọn ngành nghề. Ảnh: HẠ AN

Nóng bỏng mùa tuyển sinh

Quy chế tuyển sinh năm nay lấy mốc 17 giờ ngày 30/7 là hạn chót để thí sinh đăng ký, điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển trên hệ thống tuyển sinh chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Cân nhắc kỹ lưỡng điểm số, yêu cầu của từng trường đồng thời xác định rõ mục tiêu, khả năng, niềm đam mê của bản thân để lựa chọn ngành nghề... là những yêu cầu được các chuyên gia nhấn mạnh.
Cần nhiều biện pháp chặn đứng nạn quảng cáo cờ bạc.

Cách nào chặn "cơn lốc" đỏ đen?

Tình trạng chào mời, lôi kéo cờ bạc, cá độ đã và đang nở rộ cả trên không gian mạng lẫn ngoài đời thực. Biết bao người vì hám lợi mà cuốn theo trò đỏ đen để rồi nhận về những "trái đắng". Không chỉ chờ sự nỗ lực của các cơ quan chức năng, chính người dân cần cảnh giác, tỉnh táo trước cám dỗ nguy hiểm này.
Bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng 2 TP Hồ Chí Minh khám cho một trường hợp trẻ có dấu hiệu bệnh tay chân miệng. Ảnh: Lê Cầm

Triển vọng sớm có vaccine tay chân miệng

Cùng với sốt xuất huyết, bệnh tay chân miệng đang có chiều hướng gia tăng, nhất là tại các tỉnh, thành phố phía nam. Vì vậy, thông tin về việc vaccine phòng bệnh tay chân miệng đang được Bộ Y tế xem xét phê duyệt và có thể cấp phép vào cuối năm nay mở ra nhiều hy vọng.
Tiếp nhận khám chữa bệnh bảo hiểm y tế bằng căn cước công dân gắn chip tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định - TP Hồ Chí Minh. Ảnh: Duy Tính

Bảo hiểm y tế cần nhiều điều chỉnh

Quá trình thực hiện Luật Bảo hiểm y tế đã làm bộc lộ một số tồn tại, bất cập do nội tại các quy định của văn bản luật và những yếu tố mới phát sinh. Vì vậy, Dự thảo Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi tới đây đòi hỏi phải có nhiều thay đổi về chính sách chi trả và đối tượng tham gia.
Các em tham gia tô tượng đều rất hào hứng khoe tác phẩm của mình. Ảnh: Khánh Linh

Sân chơi mùa hạ, quen mà lạ

Mỗi khi hè về là các phụ huynh lại lo lắng tìm kiếm những hoạt động hè bổ ích cho con tham gia với tinh thần vừa được học, vừa được chơi. Sinh hoạt hè tại cơ sở là mô hình không mới, nhưng vẫn còn nguyên đó sức hấp dẫn nhờ sức trẻ và nhiệt tâm của đội ngũ đoàn viên.
Nông nghiệp là một trong những ngành có thể tạo nhiều việc làm xanh. Ảnh: Văn Học

Việc làm xanh để Trái đất xanh

Việc làm và phát triển gắn với bảo vệ môi trường, giảm phát thải khí nhà kính đang trở thành xu thế tất yếu. Không thể đứng ngoài cuộc, Việt Nam cần sớm hoàn thiện cơ chế chính sách thúc đẩy tạo việc làm xanh, lấy con người làm trung tâm của sự nghiệp phát triển bền vững.
Trẻ mắc tay chân miệng diễn biến nặng, phải điều trị hồi sức tích cực tại Bệnh viện Nhi đồng 1, TP Hồ Chí Minh. Ảnh: Lê Phương

Vẫn... chờ hướng dẫn

Luật Đấu thầu (sửa đổi), vừa được Quốc hội thông qua đã thống nhất quy định về mua sắm tập trung đối với thuốc hiếm, thuốc cần mua với số lượng ít. Tuy nhiên, trong thời gian chờ Luật có hiệu lực (từ ngày 1/1/2024), các chuyên gia cho rằng, cần có giải pháp để sớm giải quyết tình trạng thiếu thuốc điều trị đang diễn ra tại các bệnh viện hiện nay.
Đại đội phó Trương Thế Hùng tìm cách vô hiệu quả thủy lôi MK-52 đầu tiên tại huyện Nam Đàn (Nghệ An) tháng 3/1967. Ảnh tư liệu

Huyền thoại "mở đường ra biển"

Tôi nghĩ đến lý thuyết xác suất khi đọc về những con tàu đi kích nổ thủy lôi, những phương pháp hết sức mạo hiểm đã được sử dụng như kích nổ thủy lôi bằng tấm tôn, thùng phuy, cục nam châm, hiện đại hơn thì có khung từ kéo sau đuôi tàu và sau này là quấn trước mũi tàu.
Thí sinh tham gia Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 tại điểm thi Trường THPT A Phủ Lý (Hà Nam). Ảnh: HÀ THÂN

Giảm áp lực, đúng tiêu chí

Hơn một triệu thí sinh đã tham gia Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2023. Quy chế thi cơ bản được điều chỉnh, hoàn thiện, giữ ổn định như các năm trước. Ngành giáo dục và các cơ quan hữu trách cùng nỗ lực vào cuộc để bảo đảm một kỳ thi an toàn, công bằng và hiệu quả.
Đồng chí Y Chon giới thiệu sản phẩm của HTX.

Sức sống mãnh liệt của một phong trào

Tròn 75 năm trước, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát Lời kêu gọi Thi đua ái quốc, chính thức phát động cuộc vận động thi đua ái quốc trong toàn thể nhân dân Việt Nam. Cùng với hành trình bảo vệ và xây dựng đất nước, Lời kêu gọi Thi đua ái quốc của Bác luôn là động lực thúc đẩy, kiến tạo phong trào thi đua sôi nổi, rộng khắp trong mọi tầng lớp nhân dân và giữ nguyên tính thời sự, ý nghĩa thực tiễn sâu sắc cho đến hôm nay.
Cơ quan chức năng lắp đặt thiết bị chữa cháy tại địa bàn quận Long Biên, TP Hà Nội.

Chặn "giặc lửa" trong mùa cao điểm

Nắng nóng kéo dài đang khiến cho nguy cơ cháy nổ gia tăng, nhất là ở các khu vực đông dân cư, nhà xưởng… Dù có nhiều biện pháp phòng ngừa, song "giặc lửa" vẫn luôn rình rập, và tiềm ẩn nguy cơ gây hậu quả nghiêm trọng, từ chính sự bất cẩn hay vi phạm quy định phòng chống cháy nổ của người dân.
Nhiều tuyến đường ở TP Hồ Chí Minh bị ngập nặng sau những cơn mưa đầu mùa. Ảnh: Nhật Thịnh

Vẫn tiếp tục loay hoay

Những trận mưa đầu mùa dù chưa lớn đã đủ nhấn chìm nhiều tuyến đường, khu dân cư ở TP Hồ Chí Minh, làm ảnh hưởng đáng kể đến sinh hoạt của người dân. Trong khi, nhiều dự án chống ngập do chính quyền đầu tư chưa mang lại hiệu quả như kỳ vọng.
back to top