Phiên khai mạc trọng thể Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV tại Hội trường Diên Hồng, nhà Quốc hội.
Chuyện quản lý

Công cụ kiến tạo và bảo đảm kỷ cương

Việc Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 66-NQ/TW về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới vào ngày 30/4/2025 cho thấy quyết tâm mạnh mẽ của Đảng trong thực hiện cam kết kiến tạo một môi trường pháp lý hiện đại, tạo nền tảng vững chắc cho phát triển nhanh và bền vững. Theo đó, công tác xây dựng và thi hành pháp luật được xác định là “đột phá của đột phá” trong hoàn thiện thể chế.
Trong năm 2024, chỉ tiêu tăng năng suất lao động đã vượt kế hoạch đề ra, sau ba năm không đạt. (Ảnh Sơn Tùng)
Góc nhìn kinh tế

Vững niềm tin vào quyết sách ứng phó kịp thời

Trong bối cảnh chính sách thuế đối ứng của Hoa Kỳ gây bất ngờ với hầu hết các quốc gia, ảnh hưởng tức thời đến tăng trưởng kinh tế, thương mại thế giới, Việt Nam đã chủ động từ sớm, tăng cường tiếp xúc đa dạng, linh hoạt, hiệu quả ở tất cả các cấp, các kênh. Và Việt Nam đã thuộc nhóm sáu nước được ưu tiên đàm phán trong hơn 100 nền kinh tế.
Sản xuất xanh, sản xuất sạch, ít phác thải đã trở thành xu thế không thể đảo ngược, gắn liền với nỗ lực giảm phát thải, phát triển bền vững của Việt Nam.
Chuyện quản lý

“Vàng xanh” chờ… được khai thác

Không chỉ là công cụ giảm phát thải, tín chỉ carbon còn mở ra một thị trường đầy hứa hẹn, nơi những cam kết môi trường được quy đổi thành lợi ích kinh tế thực tế. Tuy nhiên, để khai mở ra cánh cửa mới cho kinh tế xanh, đòi hỏi một khung pháp lý rõ ràng để khai thác hiệu quả tín chỉ carbon.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính giao lưu cùng sinh viên tại Lễ phát động “Cả nước thi đua đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số”, vào cuối tháng 4 tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. (Ảnh TRẦN HẢI)
Góc nhìn kinh tế

Đổi mới sáng tạo trong kỷ nguyên vươn mình

Thế giới đang bước vào giai đoạn biến chuyển chưa từng thấy. Những cuộc cách mạng công nghệ về trí tuệ nhân tạo, vật liệu mới, năng lượng tái tạo và y sinh học đang đồng thời định hình lại trật tự toàn cầu. Trong bối cảnh này, quốc gia nào nắm bắt được công nghệ mới không chỉ rút ngắn con đường đến thịnh vượng mà còn củng cố nền tảng bảo vệ độc lập, chủ quyền. Ở ngưỡng cửa phát triển mới, Việt Nam không nằm ngoài quy luật đó.
TS Cấn Văn Lực, thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài chính-Tiền tệ quốc gia, trình bày tham luận tại Hội thảo. Ảnh THẾ ĐẠI
Góc nhìn kinh tế

Thận trọng với đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt

Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) sẽ được Chính phủ trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ chín Quốc hội khóa XV khai mạc vào đầu tháng 5 tới. Những nội dung đề xuất sửa đổi lần này dự kiến sẽ tác động lớn đến chuỗi sản xuất của nhiều ngành hàng, nhất là ngành hàng rượu bia, một lĩnh vực công nghiệp có đóng góp lớn vào GDP quốc gia.
Việc thống nhất quy định chỉ “quản” doanh nghiệp F1 sẽ mở ra cơ hội tự quyết, tự chịu trách nhiệm của các doanh nghiệp nhà nước lớn như Vietnam Airlines. Ảnh: LÊ KHIẾU MINH
Góc nhìn kinh tế

Khơi nguồn lực vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp thay thế Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số 69/2014/QH13) sẽ được Quốc hội cho ý kiến và thông qua tại Kỳ họp thứ chín Quốc hội khóa XV dự kiến diễn ra vào đầu tháng 5 tới đây.
Công nghiệp may mặc Việt Nam có khả năng bị ảnh hưởng nặng nề từ chính sách thuế quan mới của Hoa Kỳ. Ảnh: Lê Danh Lam
Góc nhìn kinh tế

Vươn lên trong chuỗi giá trị toàn cầu

Theo dự báo từ Cục Thống kê, nếu lượng hàng hóa xuất khẩu sang Hoa Kỳ giảm 10% do mức thuế mới, tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm nay có thể giảm 0,84 điểm phần trăm. Thời điểm này đang là thử thách lớn đối với không chỉ các doanh nghiệp xuất khẩu mà còn đối với tất cả các ngành sản xuất nội địa.
Ngay từ quý đầu năm 2025, Agribank đã triển khai 9 chương trình tín dụng quy mô hơn 350.000 tỷ đồng với lãi suất cho vay thấp vào các lĩnh vực sản xuất-kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên. Ảnh: HẢI NAM
Góc nhìn kinh tế

Tăng mạnh quy mô dòng vốn giá rẻ

Chỉ trong hơn 2 tháng đầu năm, Ngân hàng Nhà nước đã “bơm” gần 200.000 tỷ đồng ra thị trường. Làm sao để nguồn vốn này được hấp thu hiệu quả, giúp hoàn thành mục tiêu tăng trưởng tín dụng 16%, tương đương quy mô tín dụng tăng thêm gần 2,5 triệu tỷ đồng trong năm 2025?
Nhiều doanh nghiệp tư nhân lớn như: Vingroup, Thaco, TH, HPG... đã vươn tầm khu vực và trở thành những thương hiệu mang lại niềm tự hào cho người dân Việt Nam. Ảnh: Lê Tiên
Góc nhìn kinh tế

Phát huy vai trò của kinh tế tư nhân

Được kỳ vọng sẽ tạo tinh thần đổi mới, khí thế mới và sự hứng khởi, quyết tâm cao độ không chỉ ở khu vực kinh tế tư nhân mà trong toàn xã hội, Nghị quyết của Bộ Chính trị về kinh tế tư nhân sắp được ban hành sẽ định hướng quan điểm và nhận thức trong cả hệ thống chính trị về vai trò của kinh tế tư nhân. Qua đó, kiến tạo nền tảng nhằm ươm dưỡng khu vực kinh tế này thật sự trở thành “đòn bẩy” của xã hội thịnh vượng.
Kinh tế tư nhân là một trong những động lực chính để Việt Nam hướng tới các mục tiêu tăng trưởng cao và bền vững. Ảnh: Hải Nam
Góc nhìn kinh tế

Tiếp sức để kinh tế tư nhân đột phá

Không chỉ là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế, kinh tế tư nhân còn là một trong những động lực chính giúp Việt Nam hướng tới tăng trưởng cao và bền vững. Tiếp sức để khu vực kinh tế tư nhân đủ nội lực bứt phá đang là yêu cầu cấp bách đặt ra hiện nay.
Khi tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng hoàn thành sẽ góp phần thay đổi diện mạo, kết cấu hệ thống giao thông của nhiều địa phương, trong đó có huyện Văn Yên (Yên Bái). Nguồn: YENBAI.VN
Góc nhìn kinh tế

Mở ra không gian phát triển mới

Với mục tiêu đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên hàng đầu, Quốc hội thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng. Dự án này sẽ mở ra không gian phát triển rộng lớn hơn cho kinh tế-xã hội.
Với lợi thế của một thành phố sở hữu nhiều cảng biển quan trọng, Hải Phòng có nhiều động lực thúc đẩy tăng trưởng GRDP khi cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới. Ảnh: Danh Lam
Góc nhìn kinh tế

“Khoán tăng trưởng” cho địa phương và công cuộc đổi mới về kinh tế

Nếu tất cả hoặc phần lớn các địa phương đạt tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) hơn 10%, GDP cả nước chắc chắn đạt hơn 10%. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy chỉ có một số rất ít các quốc gia đạt được mức tăng trưởng hai con số trong 10-20 năm. Điều đó có nghĩa là nhiệm vụ đặt ra rất khó, nhưng không phải là không thể đạt được.
Hội nghị Thường trực Chính phủ gặp gỡ doanh nghiệp. Ảnh: Nhật Bắc
Chuyện quản lý

Xóa bỏ cơ chế “xin-cho”

Có một vấn đề nhức nhối đã được đề cập, phê phán rất nhiều lần và đã có nhiều giải pháp được triển khai để có thể ngăn chặn, xóa bỏ tận gốc nhưng đến nay nó vẫn còn “đất sống”, đó chính là cơ chế “xin-cho”.
Các ngân hàng thương mại chủ động phát triển hàng loạt sản phẩm mới đi kèm dịch vụ hóa hỗ trợ nhằm nâng cao tính cạnh tranh.
Góc nhìn kinh tế

Bảo đảm tín dụng hỗ trợ mục tiêu tăng trưởng kinh tế

Năm 2025, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã xác định tiếp tục nghiên cứu các giải pháp tín dụng, nhất là tín dụng tập trung sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng để khai thác cầu nội địa như chỉ đạo của lãnh đạo Đảng, Nhà nước. Và ngay từ đầu năm, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thông báo chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng cho các tổ chức tín dụng. Theo nhận định của nhiều chuyên gia tài chính-ngân hàng, đây là cách điều hành phù hợp trong bối cảnh lạm phát được kiểm soát.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tháng 1/2025. Nguồn TCTK
Góc nhìn kinh tế

Nỗ lực hướng tới mục tiêu tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu khoảng 12%

Trong năm 2025, Bộ Công thương đặt mục tiêu kim ngạch xuất nhập khẩu tăng trưởng khoảng 12% so năm 2024. Theo đánh giá của nhiều chuyên gia kinh tế, đây là mục tiêu rất thách thức nhưng cũng có nhiều khả năng có thể đạt được. Nhất là trong bối cảnh hoạt động xuất nhập khẩu đã và đang dần khởi sắc trở lại ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Dự án đường Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh - một trong những trục giao thông chiến lược, kết nối liên vùng, tạo động lực phát triển kinh tế-xã hội khu vực Đông Nam Bộ và cả nước.
Góc nhìn kinh tế

Kiến tạo nền kinh tế hướng tới mục tiêu tăng trưởng GDP “hai con số”

Để đáp ứng đòi hỏi bức thiết trong giai đoạn phát triển mới của đất nước, Đảng, Nhà nước và cả xã hội dành sự quan tâm lớn cho đầu tư phát triển hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông vận tải - mạch máu của nền kinh tế. Đồng thời, việc đổi mới tư duy trong huy động, phân bổ nguồn lực xã hội cũng được xác định là “chìa khóa” để tạo động lực thúc đẩy phát triển hạ tầng kinh tế-xã hội.
Ông NGUYỄN TỬ QUẢNG - Chủ tịch Ủy ban Đạo đức AI.
Góc nhìn kinh tế

Kiểm soát bằng quy tắc đạo đức, ngăn AI vượt rào

Ủy ban Đạo đức trí tuệ nhân tạo ra đời thể hiện nỗ lực của Việt Nam trong việc xây dựng một hệ sinh thái trí tuệ nhân tạo (AI) - nơi đổi mới sáng tạo được phát triển trong khuôn khổ đạo đức, bảo đảm khả năng cạnh tranh toàn cầu và bảo vệ các giá trị xã hội. Nhân Dân cuối tuần đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Tử Quảng - CEO Bkav, Phó Chủ tịch Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA), Chủ tịch Ủy ban Đạo đức AI về câu chuyện “đạo đức và AI”.
Chất lượng quy hoạch đô thị ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng môi trường, mật độ sử dụng đất, cũng như mức tiêu thụ năng lượng của đô thị. Ảnh: Tất Tiên
Góc nhìn kinh tế

Cần một chính sách đất đai phiên bản mới

Kinh tế Việt Nam có những bước tiến vượt bậc được thế giới công nhận. Thành quả đó bắt nguồn từ chính sách Đổi mới từ những năm 80 thế kỷ trước, trong đó có phần đóng góp hiệu quả từ chính sách “cởi trói” đất đai - nguồn lực quan trọng cho bất cứ nền kinh tế nào. Bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, đương nhiên cần có nguồn xung lực mới, cần một chính sách đất đai phiên bản mới.
Sản xuất kết cấu thép định hình tại xưởng sản xuất của Tập đoàn Hòa Phát. Nguồn: HPG
Góc nhìn kinh tế

Bảo đảm độ tin cậy, chất lượng thông tin thống kê

Trên thực tế, vẫn còn nhiều ý kiến băn khoăn về chất lượng của số liệu thống kê do các cơ quan thống kê nhà nước sản xuất và công bố. Với trách nhiệm của người làm thống kê chuyên nghiệp, chúng tôi cam kết, thông tin thống kê được thu thập, tổng hợp và tính toán trên cơ sở khoa học, bảo đảm thông lệ quốc tế. Đó là khẳng định của Tổng cục trưởng Thống kê Nguyễn Thị Hương khi trao đổi ý kiến với phóng viên Báo Nhân Dân cuối tuần.
Tọa đàm “Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia: Con đường tiếp cận vốn mới của doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ, hộ kinh doanh tại Việt Nam” do Ban Nhân Dân cuối tuần, Báo Nhân Dân phối hợp Viện Chiến lược phát triển kinh tế số (IDS) tổ chức, nêu lên những kiến nghị chính sách đưa ứng dụng công nghệ vào dịch vụ tài chính nhằm hiện thực hóa các mục tiêu của chiến lược tài chính toàn diện quốc gia.
Góc nhìn kinh tế

Vượt qua điểm nghẽn, xây dựng thể chế phát triển

Nhiều năm trở lại đây, hoàn thiện thể chế là một trong ba đột phá luôn được ghi trong nghị quyết Đại hội Đảng vì đây được coi là “đột phá của đột phá”. Hay như phát biểu khai mạc Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV của Tổng Bí thư Tô Lâm, trong ba điểm nghẽn lớn nhất hiện nay là thể chế, hạ tầng và nhân lực, thì thể chế phát triển là “điểm nghẽn” của “điểm nghẽn”.
Sản xuất kẹp nhiệt độ tại Khu công nghiệp phụ trợ Nam Hà Nội. Ảnh: Nguyễn Hùng
Chuyện quản lý

Phục hồi sức khỏe doanh nghiệp

Trong năm 2024, số doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường đạt mức cao, gấp 1,2 lần số doanh nghiệp rút khỏi thị trường; số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động cũng đạt mức cao nhất từ trước đến nay, vượt mức 70 nghìn doanh nghiệp tái gia nhập thị trường trong một năm. Song, còn có thực tế khác nữa, số lượng doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh đã vượt mốc 100 nghìn. Chính các vùng động lực quan trọng như Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ và hai cực tăng trưởng là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh cũng ghi nhận sự sụt giảm về số doanh nghiệp thành lập mới.
Thép và sản phẩm từ thép của Việt Nam thường xuyên phải đối mặt các cuộc điều tra phòng vệ thương mại từ một số thị trường xuất khẩu quan trọng, như Hoa Kỳ, châu Âu. Nguồn: HPG
Góc nhìn kinh tế

Chủ động đối mặt áp lực phòng vệ thương mại

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, phòng vệ thương mại đã trở thành “mặt trận” mới mà các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam buộc phải đối mặt. Tuy nhiên, rào cản thương mại không chỉ tạo thách thức mà còn là cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh, củng cố vị thế trên thị trường quốc tế.
Vốn FDI tập trung chủ yếu vào công nghiệp chế biến, chế tạo với 25,58 tỷ USD, chiếm 66,9% tổng vốn đăng ký. Ảnh: Lê Danh Lam
Góc nhìn kinh tế

Dấu mốc kỷ lục khẳng định niềm tin vào môi trường kinh doanh tại Việt Nam

Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động, diễn biến khó lường, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện tại Việt Nam năm 2024 ước đạt 25,35 tỷ USD, tăng 9,4% so năm 2023, đánh dấu mức giải ngân cao nhất từ trước đến nay, khẳng định niềm tin vững chắc của các nhà đầu tư quốc tế vào môi trường kinh doanh tại Việt Nam.
Ngày 30/11/2024, tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội chính thức thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án này, với tổng chiều dài 1.541 km.
Góc nhìn kinh tế

10 con số ấn tượng

Mỗi con số được Nhân Dân cuối tuần lựa chọn dưới đây sẽ góp phần khắc họa một năm nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ, đưa Việt Nam trở thành điểm sáng của khu vực và thế giới. Đây cũng là năm đặt dấu ấn khởi đầu cho những công trình quốc gia, tạo nên thế và lực đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới.