Niềm vui của mẹ con chị Thủy.

Dưới mái nhà xanh

Theo đoàn công tác của Tổ chức Trẻ em Việt Nam tại Ðà Nẵng về trao phương tiện sinh kế cho hộ phụ nữ nghèo đơn thân (PNNÐT) và học bổng cho con em các chị ở xã Hòa Phong (Hòa Vang, Ðà Nẵng), tôi được lắng nghe nhiều tâm sự và cả khát khao, nghị lực vươn lên thoát nghèo của những người phụ nữ kém may mắn trong cuộc sống.
Ảnh minh họa.

Không thể hy sinh cho điều vô vọng!

Năm ấy, thi đại học không được, tôi đi làm công nhân tại công ty may gần nhà. Ở đó tôi gặp anh. Và chỉ mấy tháng sau, chúng tôi làm đám cưới. Do có ít vốn riêng, ngoài thời gian ở công ty, chúng tôi còn mở thêm cửa hàng nội thất ở nhà. Thấy khá giả lên, anh xin nghỉ ở công ty để chuyên lo việc cửa hàng. Nhưng rồi, anh đã sa vào chiếu bạc với vòng xoáy thua muốn gỡ, thắng muốn chơi tiếp. Tôi đã nhiều lần khuyên can và cũng đồng thời nhận lại từ anh biết bao lời hứa, nhưng mãi anh không dứt nổi. Và cái gì đến đã đến. Anh bị bắt, chịu sáu tháng tù giam.
Ðôi uyên ương Ðỗ Ðức Thuận - Nguyễn Thanh Thảo rạng rỡ trong ngày cưới.

Những "cặp đôi" nghị lực

Tạo hóa đã cướp đi của các em quá nhiều, nhưng với niềm tin sắt đá và nghị lực phi thường, các em đã tự khẳng định mình, vươn lên trong cuộc sống, trở thành những công dân có ích cho xã hội. Và chính các em đã cùng kết nên những giá trị điển hình của ý chí, nghị lực và niềm lạc quan giữa đời thường.
Ca sĩ Thái Thùy Linh và các em nhỏ trong một chương trình từ thiện. Ảnh: TTL

Hai mặt sáng - tối

Với tài năng và danh tiếng, việc các nghệ sĩ, nhất là các nghệ sĩ biểu diễn, thực hiện những chương trình, dự án hướng đến cộng đồng luôn tạo nên những hiệu ứng và thu hút sự quan tâm của xã hội. Vấn đề là, những hành động đó thật sự xuất phát từ tâm nguyện, hay chỉ là những chiêu thức nhằm mục đích "đánh bóng tên tuổi"...

Một thông điệp xã hội

Trong khi nhiều đơn vị nghệ thuật sân khấu gặp nhiều khó khăn trong việc thu hút khán giả, Nhà hát Tuổi Trẻ đã tìm được một hướng mở bằng việc xây dựng những chương trình khai thác các vấn đề mà cộng đồng xã hội đang quan tâm như giới tính, về HIV/AIDS... Các chương trình này mang yếu tố xã hội ngay từ việc thu hút sự tài trợ của các tổ chức cho tới việc biểu diễn miễn phí phục vụ các đối tượng khán giả.
Lực lượng chức năng xử lý gia cầm nhập lậu.

Lạng Sơn "gồng mình" chống buôn lậu

Cứ gần đến thời gian cuối năm, nhất là dịp áp Tết Nguyên đán, tình trạng buôn lậu lại "nóng" trên tuyến biên giới Lạng Sơn. Mặc dù các lực lượng chống buôn lậu của tỉnh "gồng mình" chống, nhưng hàng lậu vẫn lén lút len lỏi đổ về qua các đường mòn biên giới bằng nhiều cách...
Ảnh minh họa.

Có phải là "loạn luân"?

Con trai tôi năm nay 27 tuổi, hai năm trước cháu có tình cảm với một cô gái, nhưng chuyện tình cảm của đôi trẻ bị hai bên gia đình phản đối và hàng xóm dèm pha. Lý do, vì tôi và mẹ của cô gái đó là chị em con chú, con bác.
Những chặng đường không mỏi.

Nhọc nhằn giữ rừng phòng hộ

Không được công nhận là lực lượng chính quy như những cán bộ trong ngành kiểm lâm, nhưng những người giữ rừng phòng hộ đầu nguồn Ðồng Xuân (Phú Yên) đang phải đối mặt với muôn vàn gian truân, vất vả. Người ít, rừng nhiều, không có công cụ hỗ trợ, lại gặp vướng bởi nhiều quy định bất cập, họ đang "gồng mình" bảo vệ từng mảnh rừng vì mầu xanh và sự sống còn của hạ du.
Công cha.

"Ðôi chân" của con

Từng rất "chán mình" do những thiệt thòi, nhưng giờ đây thầy giáo Chu Quang Ðức đã tự tin trên bục giảng và phía trước là tương lai tốt đẹp. Ðó cũng chính là niềm vui đối với đại gia đình và bè bạn của "người giáo viên tí hon" ấy. Song, đằng sau thành công và nụ cười của anh là sự hy sinh, gắng gỏi bền bỉ của một người cha nhân từ...
Mẹ Hương luôn nghĩ những gì mình làm chỉ là góp phần tri ân đồng đội.

Tình riêng bỏ chợ...

Nuôi một đứa trẻ lành lặn đã là vất vả, song với đứa trẻ không bình thường thì khó khăn gấp trăm. Ấy vậy mà mấy chục năm nay, một tay bà Trần Thị Thanh Hương đã và đang chăm sóc cho gần hai trăm đứa con khiếm khuyết cả hình hài lẫn trí não. Mặc cho bệnh ung thư đang tác oai tác quái trong cơ thể, bà vẫn sớm chiều lao động, dạy bảo đàn con chung tay góp sức duy trì mái nhà chung.
Cần phòng, chống quyết liệt hơn nữa

Cần phòng, chống quyết liệt hơn nữa

Phòng, chống mua bán người (MBN) đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhất là thời kỳ hội nhập, tội phạm không từ bất cứ thủ đoạn nào để buôn người, thu lợi. Những thông tin của Ðại tá Lê Văn Chương, Phó Chánh văn phòng thường trực phòng, chống tội phạm và ma túy (Bộ Công an) giúp độc giả hiểu rõ hơn sự cam go và phức tạp trong công tác này.
Bộ đội Biên phòng huyện Mường Nhé tỉnh Ðiện Biên tuyên truyền phòng, chống mua bán người. Ảnh: TÔ HỢP

Vùng cao không bình yên

Già Lương Pò Tình, bản Cặp Chạng (xã Yên Tĩnh, huyện Tương Dương, Nghệ An), năm nay đã qua 80 mùa rẫy nói giọng trầm buồn: "Bản người Thái từ trước vốn bình yên  và phụ nữ vùng cao bao đời ni sống rất chung thủy, một mực yêu thương chồng con, không có chuyện bỏ nhà đi... Vậy mà bản làng giờ vắng dần tiếng khèn, tiếng pí, lời nhuôn, tiếng lăm... Tại sao lại có những chuyện "động mường" đến vậy?".
Sống vui trong nghĩa tình là điều các lão nghệ sĩ rất mong mỏi.

Khi ánh hào quang đã tắt

Họ từng là những nghệ sĩ tài danh một thời ở mảng sân khấu cải lương, hát bội, đờn ca tài tử... Cả nửa đời lưu diễn, nay đây mai đó, lấy ánh đèn sân khấu làm niềm vui thì giờ đây tuổi cao, họ về trú ngụ trong khu nhà dưỡng lão đơn sơ. Nhớ nghề nhưng không cưỡng nổi sự khắc nghiệt của thời gian và tuổi tác, các nghệ sĩ chỉ còn biết hồi tưởng lại quá khứ vàng son trên sân khấu.
Trẻ em vùng biên. 

"Giải mã" nguyên nhân

Hành vi phạm tội mua bán người (MBN) bao giờ cũng manh nha từ ý định của kẻ phạm tội, hoàn cảnh hay môi trường cùng với những thiết chế của nó chỉ là điều kiện, bối cảnh tác động về mức độ diễn ra nhiều hay ít, trắng trợn hay tinh vi. Mọi mưu đồ, thủ đoạn của tội phạm khó thành hiện thực khi những người có nguy cơ có được kỹ năng ứng phó, khả năng giải quyết vấn đề đúng đắn trong tình huống cần thiết.
Những nét truyền thống của làng quê rất cần được lưu giữ.

Khi làng "lên"... phố

Tả Thanh Oai (huyện Thanh Trì, Hà Nội) vốn có nhiều di tích lịch sử, giàu truyền thống văn hóa nhưng không còn giữ được vẻ đẹp bình yên soi mình bên dòng sông Nhuệ cong cong thơ mộng nữa. "Cơn lốc" đô thị hóa đổ về, khiến vùng quê này thay da đổi thịt, nhưng cũng phá vỡ những vẻ đẹp cổ kính, thanh bình của không gian xưa...
Kiểu kiến trúc lai căng, chắp vá xuất hiện khá phổ biến ở các làng quê ngày nay.

Bao giờ mới hết tạp nham?

Sự thiếu vắng của "bàn tay" quy hoạch đô thị khiến cho nông thôn Việt Nam trở nên tạp nham quá đỗi. Trong khi, sự "vào cuộc" của các nhà chuyên môn lại chưa tạo kết quả như mong muốn...
Những quán in-tơ-nét như thế này đã cuốn hút các bạn trẻ không thể rời mắt khỏi màn hình máy tính.

Nan giải "cai nghiện" game online

Trò chơi trực tuyến (game online) ngày càng xâm nhập và "oanh tạc" đời sống giới trẻ tới mức báo động. Nhiều vụ án, những cái chết thương tâm xảy ra chỉ vì chơi game sex, game bạo lực hoặc game bài bạc... "quá liều"...
Ngoài thời gian chữa bệnh cứu người, bác sĩ Trương Thế Dũng lại dạy chữ cứu những tâm hồn trẻ thơ bất hạnh.

Phép mầu của lòng tin

Mất cha từ năm bốn tuổi, lạc mẹ lúc năm tuổi, cậu bé Trương Thế Dũng phải sống lang thang nhờ vào sự bố thí của mọi người và được đưa vào cô nhi viện. Phận mồ côi tưởng không biết về đâu, nhưng không ngờ, bằng một nghị lực phi thường, anh đã vượt qua mọi nghiệt ngã để trở thành bác sĩ được nhiều người quý trọng...
Ông Nguyễn Hoàng Giáp

Cần những giải pháp đồng bộ

Xử lý dứt điểm nạn lấn chiếm hè phố là điều vô cùng khó. Khó bởi thói quen đã "thâm căn cố đế" của người dân và nhiều vướng mắc trong quản lý. Ðể hè phố thoáng, đẹp và người dân nghèo vẫn có chỗ mưu sinh là điều không dễ làm trong một sớm một chiều. Phóng viên Báo Nhân Dân cuối tuần đã ghi lại một số ý kiến về vấn đề này.
Người dân kinh doanh lấn chiếm vỉa hè, lòng đường. Ảnh: HẢI LINH

Muôn nẻo mưu sinh

Vài mét vuông hè phố để ngồi bán một gánh bún ốc, quầy nước chè nhỏ hay chỉ một thúng xôi cũng có thể nuôi sống cả gia đình. Thấy lợi trước mắt, hàng nghìn người nghèo đã đổ ra hè phố Hà Nội mưu sinh. Nhiều người trong số đó có hoàn cảnh, số phận đáng thương nhưng cũng không ít người đã kiếm bạc triệu mỗi ngày vì... biến nơi công cộng thành sở hữu riêng.
Mỗi khi nhớ đến chồng, nước mắt chị Ðiển lại rơi.

Nước mắt sau những công trình

Phần lớn họ là nông dân nghèo khó, quanh năm tay cuốc tay cày. Khi đất ruộng bị thu hẹp, vào những dịp nông nhàn họ lại rủ nhau bỏ quê đi "bán sức" ở những công trường xây dựng. Tại đây các tai nạn như ngã giàn giáo, điện giật, cháy nổ... xảy ra thường xuyên. Nhẹ thì bị thương, nặng thì tàn phế, thậm chí có người bỏ mạng...
Tô Thị Tuyết tự tin hơn để hòa nhập cộng đồng.

Như chưa hề có nỗi đau như thế!

Gọn gàng trong bộ đồ tự may vừa vặn, tự tin trò chuyện về cuộc đời mình như chưa hề có nỗi đau như thế. Ðó là ấn tượng đầu tiên của tôi về Tô Thị Tuyết, cô gái vô tình mắc "căn bệnh thế kỷ" đã dũng cảm bước ra khỏi bóng tối, trở lại với cuộc sống đời thường...
Hàng rong trên đường phố Hà Nội. 

Trả lại "nhan sắc" cho hè phố

Lấn chiếm hè phố làm nơi kinh doanh, buôn bán đã trở thành vấn đề bức xúc từ gần 20 năm qua. Tìm ra biện pháp phù hợp, chấn chỉnh an ninh trật tự, trả lại vẻ đẹp cho hè phố, phát triển đô thị văn minh không chỉ là trách nhiệm của các cấp chính quyền, mà còn cần sự đồng tình, phối hợp của các tầng lớp nhân dân.
Ảnh minh họa.

Trước hết, nên biết tự trách mình

Tôi và anh lấy nhau khi còn khá trẻ. Lúc đó anh đang là sinh viên, còn tôi là học sinh cuối cấp ba. Chỉ vì một lần trót dại nên tôi mang thai. Chúng tôi đã kết hôn dù không được sự bằng lòng của gia đình nhà chồng. Có phải bi kịch đã bắt đầu từ đó?
Hạnh phúc của đôi vợ chồng Tạ Ðình Hán và Vũ Hoài Thanh.

Tiếng gọi của tình yêu

Trong căn phòng rộng hơn mười mét vuông, có bốn con người chung sống. Họ là những con người có tâm hồn đẹp và nghị lực thép. Hai vận động viên Paragame đạt thành tích cao, một khiếm thị, một cụt chân và hai đứa trẻ xinh xắn.
Nhà máy xi măng Hệ Dưỡng xây dựng sát nhà dân.

Ô nhiễm vây làng

Bốn nhà máy gây bụi và tiếng ồn bốn phía, 80 cơ sở doanh nghiệp cộng thêm 500 hộ dân khai thác và chế tác đá mỹ nghệ đã và đang "chung tay" đầu độc môi trường làng đá Ninh Vân (Hoa Lư, Ninh Bình). Chẳng kể đêm hay ngày, bầu không khí đậm đặc nuốt chửng cả 13 thôn và hành hạ hơn một vạn người dân nơi này.
Gia cảnh còn nhiều khó khăn, bé Hằng vẫn luôn vui vẻ khi được ở bên ông, trông em và giúp mẹ.

Hồn nhiên nào cho em?

Bố mất vì tai nạn lao động, mẹ bị bệnh tim héo hắt song hằng ngày vẫn phải đi làm phu hồ cáng đáng cho cả gia đình. Hai chị em Hằng và Ðạt còn quá nhỏ, chị mới học lớp ba còn em chưa đầy năm tuổi. Hai cháu bé loắt choắt nhưng đã biết thương mẹ, chăm chỉ học hành, quán xuyến việc nhà, và còn "trông" ông nội mù lòa đã gần tám mươi tuổi...
Ảnh minh họa

Hãy biết quý trọng bản thân

Cuộc sống luôn chứng minh, chỉ những ai biết quý trọng bản thân mới ý thức được giá trị của mình; đủ tự tin, đủ mạnh mẽ để biết cách sống tự lập, vươn lên và từng bước hoàn thiện. Tương tự, chỉ những ai biết quý trọng bản thân mới thật sự biết yêu thương mọi người, và hơn hết, biết sống có ích...
Cổng nhà ông Năng bị rào kín...

Hệ lụy từ đòi nợ kiểu "xã hội đen"

Kinh tế khó khăn, không tiếp cận được nguồn vốn ngân hàng, nhiều cá nhân, doanh nghiệp đã phải chấp nhận vay lãi "cắt cổ". Rồi bất động sản đóng băng, chứng khoán lao dốc khiến không ít nhà đầu tư lao đao. Lập tức, "tín dụng đen" xuất hiện, kéo theo không ít hệ lụy...
Ảnh minh họa.

Nỗi ám ảnh khôn nguôi

Tôi không thể ngờ rằng có ngày phải viết ra những tâm sự của cuộc đời mình. Cho đến hôm nay, sức chịu đựng của tôi đã hết, hầu như ngày nào tôi cũng phải hứng chịu những trận đòn vô cớ từ người chung chăn gối với mình...
back to top