1 Trung du và miền núi Bắc Bộ 14 tỉnh, thành
2 Đồng bằng sông Hồng 11 tỉnh, thành
3 Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ 14 tỉnh, thành
4 Tây Nguyên 5 tỉnh, thành
5 Đông Nam Bộ 6 tỉnh, thành
6 Đồng bằng sông Cửu Long 13 tỉnh, thành
7 Hà Nội
8 TP Hồ Chí Minh
  • Diện tích vùng: 116.898 km²
  • Dân số: 14,7 triệu
  • Vùng có nhiều tiềm năng, lợi thế cho phát triển bền vững với nhiều loại tài nguyên, khoáng sản quý, hiếm
  • Diện tích vùng: 21.278 km²
  • Dân số: 23,2 triệu
  • Quy mô kinh tế đứng thứ 2 cả nước, các ngành công nghiệp mũi nhọn phát triển theo hướng hiện đại, quy mô lớn.
  • Diện tích vùng: 95.860 km²
  • Dân số: 20,3 triệu
  • Vùng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế biển với gần 2.000 km bờ biển (chiếm 60% bờ biển cả nước).
  • Diện tích vùng: 54.548 km²
  • Dân số: 6 triệu
  • Vùng có nhiều tài nguyên, khoáng sản quý hiếm, chiếm 35,7% diện tích rừng cả nước.
  • Diện tích vùng: 23.600 km²
  • Dân số: 18 triệu
  • Vùng kinh tế có quy mô lớn nhất nước, có thế mạnh kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ, khoa học - công nghệ.
  • Diện tích vùng: 39.734 km²
  • Dân số: 17,2 triệu
  • Vùng là trung tâm sản xuất lớn nhất cả nước về nông nghiệp, thủy sản và kinh tế biển
Hà Nội
  • Diện tích vùng: 3.359 km²
  • Dân số: 8,4 triệu
  • Trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế.
  • Diện tích vùng: 2.095 km²
  • Dân số: 9,2 triệu
  • Trung tâm lớn về kinh tế, tài chính, thương mại, văn hoá, khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, giáo dục - đào tạo.
NGHỊ QUYẾT của Bộ Chính trị
Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 10/02/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
11-NQ/TW
NGHỊ QUYẾT của Bộ Chính trị
Nghị quyết số 30-NQ/TW, ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng Sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
30-NQ/TW
NGHỊ QUYẾT của Bộ Chính trị
Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 03/11/2022 của Bộ Chính trị về “Phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”
26-NQ/TW
NGHỊ QUYẾT của Bộ Chính trị
Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 06/10/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
23-NQ/TW
NGHỊ QUYẾT của Bộ Chính trị
Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 07/10/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
24-NQ/TW
NGHỊ QUYẾT của Bộ Chính trị
Nghị quyết số 13-NQ/TW, ngày 2/4/2022 của Bộ Chính trị về "Phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”
13-NQ/TW
NGHỊ QUYẾT của Bộ Chính trị
Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 05/5/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
15-NQ/TW
NGHỊ QUYẾT của Bộ Chính trị
Ngày 30/12/2022, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 31-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
31-NQ/TW
Khảo sát quy trình sản xuất tại Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Đông Cao, thôn Đông Cao, xã Tráng Việt, huyện Mê Linh. (Ảnh Bảo Duy)

Nâng tầm thương hiệu sản phẩm địa phương

Huyện Mê Linh (Hà Nội) đang tích cực triển khai Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”. Đến nay, huyện có hơn 104 sản phẩm OCOP được đánh giá, phân hạng. Cuộc vận động đã thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, góp phần ổn định tình hình an ninh chính trị, an toàn xã hội trong quá trình xây dựng huyện giàu đẹp, văn minh.

Gắn kỷ cương, kỷ luật vào nhiệm vụ cụ thể

Gắn kỷ cương, kỷ luật với những nhiệm vụ cụ thể, nhất là với những việc mới, việc khó để tạo chuyển biến. Đó là giải pháp huyện Thanh Trì (Hà Nội) đang thực hiện nhằm cụ thể hóa mục tiêu thành quận trong thời gian tới.

Nỗ lực chấm dứt tình trạng nuôi nhốt gấu

Hiện Hà Nội vẫn là địa phương có số lượng gấu bị nuôi nhốt lớn nhất cả nước với 94 cá thể tại 16 cơ sở tư nhân. Lực lượng kiểm lâm địa phương đã tuyên truyền, vận động người dân ngừng nuôi gấu, trao trả các cá thể gấu cho cơ quan chức năng để quản lý tại các cơ sở chăm sóc, bảo vệ theo quy định.

Xây dựng các sự kiện văn hóa đặc sắc, xứng tầm

Chỉ còn hơn hai tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Ngay từ thời điểm này, cấp ủy, chính quyền và các ngành chức năng của thành phố Hà Nội đã lên kế hoạch thăm hỏi, chúc Tết những người có công, gia đình chính sách, cá nhân tiêu biểu, chăm lo những người có hoàn cảnh khó khăn, bảo đảm mọi nhà, mọi người đều có Tết, không có ai bị bỏ lại phía sau.
Các nhà giáo được trao giải thưởng "Nhà giáo Hà Nội tâm huyết, sáng tạo" năm 2024.

Tôn vinh và lan tỏa tấm gương nhà giáo tâm huyết, sáng tạo

Những sáng tạo để đem lại những giờ giảng chất lượng xuất phát từ lòng yêu nghề của các nhà giáo sẽ không được biết đến và lan tỏa nếu không có sự tôn vinh của giải thưởng “Nhà giáo Hà Nội tâm huyết, sáng tạo” đã bước sang mùa thứ tám do ngành giáo dục và đào tạo Thủ đô phát động trên toàn thành phố.
Nghị quyết được ban hành tạo điều kiện để các cấp chính quyền ngăn chặn, xử lý kịp thời các vi phạm. Ảnh: Doãn Thành

Tám trường hợp áp dụng biện pháp ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước trên địa bàn Hà Nội

Sáng 19/11, tại kỳ họp chuyên đề, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội đã thông qua Nghị quyết Quy định việc áp dụng biện pháp yêu cầu ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước trên địa bàn thành phố Hà Nội (thực hiện khoản 2, khoản 3 Điều 33 của Luật Thủ đô). Đánh giá cao sự cần thiết của Nghị quyết nhằm góp phần ngăn chặn, xử lý kịp thời các vi phạm hành chính, bảo vệ tốt hơn quyền, lợi ích hợp pháp và tài sản của người dân, doanh nghiệp, Nghị quyết đã được thông qua với sự nhất trí cao của các đại biểu.
Giám đốc Sở Nội vụ Trần Đình Cảnh trình bày tờ trình tại kỳ họp chuyên đề.

Thông qua Nghị quyết quy định về thành lập, tổ chức lại, giải thể cơ quan chuyên môn, tổ chức hành chính khác thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội

Ngay trong sáng 19/11, sau khi khai mạc kỳ họp chuyên đề, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội đã xem xét thông qua Quy định về thành lập, tổ chức lại, giải thể cơ quan chuyên môn, tổ chức hành chính khác thuộc Ủy ban nhân dân thành phố; thuộc Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc thành phố Hà Nội. Nghị quyết được thực hiện theo quy định tại điểm c, điểm d khoản 4 Điều 9 Luật Thủ đô, nhằm đáp ứng yêu cầu phân cấp, phân quyền.
Bệnh nhi bị khuyết tật vùng mặt được phẫu thuật miễn phí.

Hiệu quả của tạo hình vi phẫu trong điều trị tổn thương lớn, phức tạp vùng mặt

Trước những ca mắc bệnh lý vùng hàm mặt, nhất là ung thư hàm mặt đang có chiều hướng gia tăng đang tạo ra thách thức các bác sĩ ngành phẫu thuật hàm mặt trong tìm ra phương pháp điều trị phù hợp. Tạo hình vi phẫu đang được xem là hướng đi mới hiệu quả, bảo đảm an toàn về tính mạng cũng như thẩm mỹ cho người bệnh. 
Một quầy bán trái cây tại chợ Long Biên (Hà Nội). Ảnh: Tô Thương.

Hà Nội bảo đảm trái cây lưu thông trên địa bàn được kiểm soát về nguồn gốc, chất lượng

Thành phố Hà Nội sẽ tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát nhằm bảo đảm trái cây lưu thông trên địa bàn được kiểm soát về nguồn gốc, chất lượng; xóa bỏ các điểm kinh doanh trái cây tự phát không bảo đảm điều kiện an toàn thực phẩm và trật tự đô thị, nhất là các điểm kinh doanh tại lòng đường, vỉa hè, nơi công cộng.
Hà Nội cần đẩy nhanh việc "xanh hóa" hệ thống xe buýt để hạn chế ô nhiễm môi trường.

Sớm "xanh hóa" mạng lưới xe buýt

Ô nhiễm không khí đang trở thành vấn đề đáng báo động với thành phố Hà Nội. Một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí đến từ các phương tiện giao thông vận tải. Điều này đòi hỏi các cơ quan chức năng cần có giải pháp quyết liệt hơn để hạn chế tình trạng này, trong đó trước mắt cần đẩy mạnh "xanh hóa" mạng lưới xe buýt.
back to top