Thị trường carbon là một trong những công cụ chính sách chủ yếu để giảm phát thải khí nhà kính. Hiện nay, trên thế giới, thị trường carbon đang phát triển nhanh cả về thị phần giao dịch cũng như các tổ chức tham gia. Việt Nam cũng đã tham gia và tích cực chuẩn bị cho quá trình hình thành và phát triển thị trường carbon trong nước, tiến tới hội nhập với khu vực và toàn cầu.
Thị trường carbon là một trong những công cụ chính sách chủ yếu để giảm phát thải khí nhà kính. Hiện nay, trên thế giới, thị trường carbon đang phát triển nhanh cả về thị phần giao dịch cũng như các tổ chức tham gia. Dưới đây là một số thông tin về thị trường mua bán quan trọng này.
Thị trường carbon quốc tế được thiết lập đầu tiên trên cơ sở các cơ chế trong khuôn khổ Nghị định thư Kyoto (KP). Sau đó, các thị trường carbon nội địa và liên kết dần được hình thành, mở rộng tại nhiều quốc gia, khu vực.
Vừa qua, công ty giao dịch tín chỉ carbon đầu tiên tại Việt Nam đã chính thức ra mắt tại Thành phố Hồ Chí Minh. Nhìn nhận tín chỉ carbon như một loại hàng hóa đặc biệt, ông Vũ Trung Kiên, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ ứng phó biến đổi khí hậu, cho rằng, đây chính là yếu tố chiến lược để phát triển nền kinh tế nước ta trên cơ sở số hóa và xanh hóa.
Liên quan đến lộ trình xây dựng sàn giao dịch tín chỉ carbon nội địa, đại diện Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam cho hay, trước mắt, đơn vị này dự kiến sẽ niêm yết các sản phẩm tín chỉ carbon liên thông với các sở giao dịch hàng hóa lớn trên thế giới. Tất cả mọi công việc đều đã được chuẩn bị sẵn sàng và có thể triển khai được ngay trong quý IV này.
Châu Âu là khu vực đi đầu trong xây dựng và vận hành thị trường giao dịch quyền phát thải carbon và các khí nhà kính khác với mục tiêu kiểm soát và giảm phát thải với chi phí thấp nhất. Với sự tham gia của tất cả 27 nước thành viên EU và 3 quốc gia châu Âu khác, EU đang sở hữu Hệ thống giao dịch hạn ngạch phát thải lớn nhất thế giới.
Chính thức ra đời năm 2021, sau đúng 10 năm thí điểm, thị trường giao dịch quyền phát thải carbon (gọi tắt là “thị trường carbon”) của Trung Quốc đã đạt được nhiều kết quả nổi bật, được đánh giá là công cụ hữu hiệu để nước này hiện thực hóa “2 mục tiêu carbon” hướng tới phát triển xanh, bền vững.
Việc các tập đoàn và quốc gia bù đắp lượng khí thải nhà kính thông qua các dự án chống biến đổi khí hậu ở nước ngoài sẽ thúc đẩy dòng vốn vào các nước nghèo, giúp tăng cường phát triển bền vững.
Dự án "Trồng rừng tái tạo và phát triển tín chỉ carbon tại Mahaxay" nhằm giải quyết tình trạng suy thoái rừng và biến đổi khí hậu tác động đến cộng đồng nông nghiệp tại Mahaxay, Lào.
Thực hiện chủ trương của Ðảng, Nhà nước về phát triển rừng bền vững, đến nay, nhiều địa phương nhờ làm tốt công tác trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng đã nâng tỷ lệ che phủ rừng lên mức cao, góp phần gia tăng diện tích rừng toàn quốc, đồng thời qua đó người dân ngày càng có trách nhiệm hơn trong việc chăm sóc, bảo vệ và phát triển rừng...
Hiện nay, Chính phủ đã triển khai đề án "Phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030".
Để thúc đẩy hành trình xanh hóa nền kinh tế, tài chính xanh là một phương thức đặc biệt mà các quốc gia trên thế giới đều coi trọng. Tại Việt Nam, tài chính xanh là hướng đi cần thiết trong việc triển khai chiến lược tăng trưởng xanh, phát triển bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu và đã đạt được những kết quả quan trọng ban đầu.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 13/CT-TTg về tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon nhằm thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định.
Giai đoạn 2023-2025, Quảng Bình nhận được hơn 235 tỷ đồng từ việc bán tín chỉ carbon, qua đó mang lại nguồn thu cho các chủ rừng, góp phần hiệu quả vào công tác quản lý, bảo vệ rừng theo hướng bền vững. Nguồn kinh phí này được phân bổ khá lớn cho các đơn vị chủ rừng trong tỉnh nhưng việc chi trả gặp nhiều khó khăn do các quy định còn chồng chéo và chưa sát thực tế.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã ban hành kế hoạch chia sẻ lợi ích từ bán tín chỉ carbon và đang tổ chức tập huấn để phân bổ cho các địa phương được hưởng lợi từ nguồn thu này.
Ngày 22/3, tại An Giang, Trung tâm Chứng nhận chất lượng và phát triển doanh nghiệp (Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam) phối hợp Sở Khoa học và Công nghệ An Giang tổ chức Hội thảo “Tuyên truyền, phổ biến kiến thức lập báo cáo kiểm kê phát thải khí nhà kính cho doanh nghiệp tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long-năm 2024”.
Như ở nhiều nước đang phát triển khác, việc xây dựng thị trường carbon ở Việt Nam không hề dễ dàng. Từ chiến lược, tới chính sách đi vào cuộc sống tồn tại khoảng cách dài. Đòi hỏi cấp bách lúc này, Việt Nam cần sớm thiết kế các hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn xanh một cách đồng bộ và thống nhất.
Thị trường carbon hiện là một trong những giải pháp, chính sách trọng tâm của các quốc gia nhằm thúc đẩy giảm phát thải khí nhà kính. Trên thế giới, thị trường này đang phát triển nhanh cả về thị phần giao dịch cũng như các tổ chức tham gia.
Ngày 29/2, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (UEH) tổ chức “Tọa đàm chính sách thị trường carbon: Dự báo tác động và định hướng chính sách từ Thành phố Hồ Chí Minh”.
Kế hoạch của Liên minh châu Âu (EU) áp thuế đối với các sản phẩm thâm dụng carbon có thể gây tổn hại cho các nền kinh tế ở châu Á và Thái Bình Dương, song khó có thể dẫn đến giảm đáng kể lượng khí thải nhà kính. Do đó, các sáng kiến định giá carbon cần được mở rộng sang các khu vực khác ngoài EU, đặc biệt là châu Á.
Thị trường carbon được bắt nguồn từ Nghị định thư Kyoto của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, thông qua vào năm 1997. Theo đó, các quốc gia có dư thừa quyền phát thải được bán, cho hoặc mua từ các quốc gia phát thải nhiều hơn hoặc ít hơn mục tiêu cam kết.
Dự án "Trồng rừng tái tạo và phát triển tín chỉ carbon tại Mahaxay" nhằm giải quyết tình trạng suy thoái rừng và biến đổi khí hậu tác động đến cộng đồng nông nghiệp tại Mahaxay, Lào.
Thực hiện chủ trương của Ðảng, Nhà nước về phát triển rừng bền vững, đến nay, nhiều địa phương nhờ làm tốt công tác trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng đã nâng tỷ lệ che phủ rừng lên mức cao, góp phần gia tăng diện tích rừng toàn quốc, đồng thời qua đó người dân ngày càng có trách nhiệm hơn trong việc chăm sóc, bảo vệ và phát triển rừng...
Kế hoạch của Liên minh châu Âu (EU) áp thuế đối với các sản phẩm thâm dụng carbon có thể gây tổn hại cho các nền kinh tế ở châu Á và Thái Bình Dương, song khó có thể dẫn đến giảm đáng kể lượng khí thải nhà kính. Do đó, các sáng kiến định giá carbon cần được mở rộng sang các khu vực khác ngoài EU, đặc biệt là châu Á.
Biến đổi khí hậu đang ngày càng tác động tới cuộc sống của người dân, ảnh hưởng đến sự ổn định kinh tế của nhiều quốc gia. Để ứng phó với tình trạng khẩn cấp về khí hậu đang diễn ra, các nước trên thế giới triển khai các hoạt động giảm phát thải khí nhà kính và phát triển thị trường carbon.
Châu Âu là khu vực đi đầu trong xây dựng và vận hành thị trường giao dịch quyền phát thải carbon và các khí nhà kính khác với mục tiêu kiểm soát và giảm phát thải với chi phí thấp nhất. Với sự tham gia của tất cả 27 nước thành viên EU và 3 quốc gia châu Âu khác, EU đang sở hữu Hệ thống giao dịch hạn ngạch phát thải lớn nhất thế giới.
Thị trường carbon quốc tế được thiết lập đầu tiên trên cơ sở các cơ chế trong khuôn khổ Nghị định thư Kyoto (KP). Sau đó, các thị trường carbon nội địa và liên kết dần được hình thành, mở rộng tại nhiều quốc gia, khu vực.
Thị trường carbon là một trong những công cụ chính sách chủ yếu để giảm phát thải khí nhà kính. Hiện nay, trên thế giới, thị trường carbon đang phát triển nhanh cả về thị phần giao dịch cũng như các tổ chức tham gia. Dưới đây là một số thông tin về thị trường mua bán quan trọng này.
Trong bối cảnh Việt Nam cam kết giảm phát thải khí nhà kính quốc gia đạt mức phát thải ròng bằng 0 - Net Zero vào năm 2050, TP Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương đang thực hiện nhiều bước đi cụ thể, trong đó có các giải pháp trung hòa carbon, góp phần giảm phát thải nhà kính, bảo vệ môi trường.
Các nhà đàm phán Liên minh châu Âu (EU) ngày 18/12 đã đạt được thỏa thuận về việc cải cách thị trường carbon của khối, vốn là công cụ chính sách chủ chốt của EU trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) ngày 15/3 đã ủng hộ kế hoạch áp thuế biên giới carbon đầu tiên trên thế giới nhằm vào hàng hóa nhập khẩu từ các quốc gia bên ngoài EU dựa trên mức xả thải carbon trong quá trình sản xuất sản phẩm.
Năm 2021 chứng kiến số lượng giao dịch tín chỉ carbon trên Sàn giao dịch Liên lục địa (ICE) đạt mức cao kỷ lục, với tổng khối lượng giao dịch đạt 18,3 tỷ tấn (tương đương 18,3 tỷ tín chỉ carbon), tăng 14,3 tỷ tấn (gần 30%) so với năm 2020.
Việc các tập đoàn và quốc gia bù đắp lượng khí thải nhà kính thông qua các dự án chống biến đổi khí hậu ở nước ngoài sẽ thúc đẩy dòng vốn vào các nước nghèo, giúp tăng cường phát triển bền vững.
Thị trường carbon hiện là một trong những giải pháp, chính sách trọng tâm của các quốc gia nhằm thúc đẩy giảm phát thải khí nhà kính. Trên thế giới, thị trường này đang phát triển nhanh cả về thị phần giao dịch cũng như các tổ chức tham gia.
Kế hoạch của Liên minh châu Âu (EU) áp thuế đối với các sản phẩm thâm dụng carbon có thể gây tổn hại cho các nền kinh tế ở châu Á và Thái Bình Dương, song khó có thể dẫn đến giảm đáng kể lượng khí thải nhà kính. Do đó, các sáng kiến định giá carbon cần được mở rộng sang các khu vực khác ngoài EU, đặc biệt là châu Á.
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vừa tuyên bố thành lập nhóm chuyên trách xây dựng phương pháp định giá carbon toàn cầu. Bước đi này được kỳ vọng không chỉ giúp các nước xây dựng thị trường carbon, mà còn bảo đảm tính công bằng trong áp thuế carbon xuyên biên giới.
Chính thức ra đời năm 2021, sau đúng 10 năm thí điểm, thị trường giao dịch quyền phát thải carbon (gọi tắt là “thị trường carbon”) của Trung Quốc đã đạt được nhiều kết quả nổi bật, được đánh giá là công cụ hữu hiệu để nước này hiện thực hóa “2 mục tiêu carbon” hướng tới phát triển xanh, bền vững.
Châu Âu là khu vực đi đầu trong xây dựng và vận hành thị trường giao dịch quyền phát thải carbon và các khí nhà kính khác với mục tiêu kiểm soát và giảm phát thải với chi phí thấp nhất. Với sự tham gia của tất cả 27 nước thành viên EU và 3 quốc gia châu Âu khác, EU đang sở hữu Hệ thống giao dịch hạn ngạch phát thải lớn nhất thế giới.
Thị trường carbon quốc tế được thiết lập đầu tiên trên cơ sở các cơ chế trong khuôn khổ Nghị định thư Kyoto (KP). Sau đó, các thị trường carbon nội địa và liên kết dần được hình thành, mở rộng tại nhiều quốc gia, khu vực.
Trung Quốc sẽ tiếp tục hoàn thiện thể chế giao dịch tại thị trường quyền phát thải carbon, nghiên cứu mở rộng phạm vi áp dụng trong các ngành nghề, phát huy vai trò của cơ chế thị trường đối với việc kiểm soát phát thải khí nhà kính, thúc đẩy đổi mới sáng tạo công nghệ xanh, carbon thấp.
EP đã thông qua thỏa thuận đạt được với các nhà đàm phán của các thành viên EU vào năm ngoái, nhằm cải cách thị trường carbon để lượng khí thải vào năm 2030 giảm 62% so với mức của năm 2005.
Liên minh châu Âu (EU) vừa thông qua kế hoạch bán đấu giá sớm tín chỉ carbon. Là công cụ chính sách quan trọng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, thị trường carbon được kỳ vọng sẽ tiếp tục giúp EU huy động nguồn tài chính cho các dự án phát triển năng lượng tái tạo, đổi mới công nghệ, bảo vệ môi trường.
Đạt đỉnh phát thải carbon vào năm 2030 và trung hòa carbon vào năm 2060 là hai mục tiêu Trung Quốc đề ra từ năm 2020. Việc tìm kiếm các công nghệ mới, nhất là các loại năng lượng xanh để thay thế năng lượng hóa thạch, đang là một hướng đi để nước này hiện thực hóa các mục tiêu đã đề ra.
Thông qua các công cụ hỗ trợ giảm phát thải như tái cấp vốn trên 300 tỷ nhân dân tệ, hỗ trợ các ngân hàng thương mại cho vay vốn hơn 510 tỷ nhân dân tệ, Trung Quốc đã thúc đẩy giảm phát thải carbon tương đương 100 triệu tấn CO2 trong năm 2022.
Các nhà đàm phán Liên minh châu Âu (EU) ngày 18/12 đã đạt được thỏa thuận về việc cải cách thị trường carbon của khối, vốn là công cụ chính sách chủ chốt của EU trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Ngày 13/12, các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) thông báo sẽ thực hiện Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), theo đó đánh thuế carbon đối với tất cả hàng hóa xuất khẩu sang thị trường này dựa trên cường độ phát thải khí nhà kính trong quy trình sản xuất tại nước sở tại.
Theo đặc phái viên về biến đổi khí hậu của Trung Quốc, lượng khí CO2 mà nước này phát thải trên một đơn vị GDP vào năm 2021 thấp hơn 3,8% so với năm 2020 và 50,8% so với năm 2005.
Các nhóm đại diện cho đa số nghị sĩ tại Nghị viện châu Âu (EP) vừa nhất trí về nội dung thỏa thuận liên quan thị trường carbon của Liên minh châu Âu (EU), sau khi những đề xuất trước đó không được EP thông qua trong cuộc bỏ phiếu tuần trước. Nỗ lực mới được kỳ vọng sẽ gỡ nút thắt trong tiến trình cải cách thị trường carbon của khối.
Theo thỏa thuận mới, EP ủng hộ thị trường carbon EU giúp cắt giảm 63% khí thải vào năm 2030, cao hơn so với mức 61% do Ủy ban châu Âu (EC) đề xuất và thấp hơn mức 67% trong thỏa thuận trước đó.
Các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) ngày 15/3 đã ủng hộ kế hoạch áp thuế biên giới carbon đầu tiên trên thế giới nhằm vào hàng hóa nhập khẩu từ các quốc gia bên ngoài EU dựa trên mức xả thải carbon trong quá trình sản xuất sản phẩm.
Các chương trình bù đắp carbon tự nguyện đang là chủ đề tranh luận sôi nổi tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) diễn ra tại Glasgow, Scotland (Vương quốc Anh) từ ngày 31/10 đến 12/11.
Hiện nay, Chính phủ đã triển khai đề án "Phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030".
Để thúc đẩy hành trình xanh hóa nền kinh tế, tài chính xanh là một phương thức đặc biệt mà các quốc gia trên thế giới đều coi trọng. Tại Việt Nam, tài chính xanh là hướng đi cần thiết trong việc triển khai chiến lược tăng trưởng xanh, phát triển bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu và đã đạt được những kết quả quan trọng ban đầu.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 13/CT-TTg về tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon nhằm thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định.
Giai đoạn 2023-2025, Quảng Bình nhận được hơn 235 tỷ đồng từ việc bán tín chỉ carbon, qua đó mang lại nguồn thu cho các chủ rừng, góp phần hiệu quả vào công tác quản lý, bảo vệ rừng theo hướng bền vững. Nguồn kinh phí này được phân bổ khá lớn cho các đơn vị chủ rừng trong tỉnh nhưng việc chi trả gặp nhiều khó khăn do các quy định còn chồng chéo và chưa sát thực tế.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã ban hành kế hoạch chia sẻ lợi ích từ bán tín chỉ carbon và đang tổ chức tập huấn để phân bổ cho các địa phương được hưởng lợi từ nguồn thu này.
Ngày 29/2, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (UEH) tổ chức “Tọa đàm chính sách thị trường carbon: Dự báo tác động và định hướng chính sách từ Thành phố Hồ Chí Minh”.
Thị trường carbon được bắt nguồn từ Nghị định thư Kyoto của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, thông qua vào năm 1997. Theo đó, các quốc gia có dư thừa quyền phát thải được bán, cho hoặc mua từ các quốc gia phát thải nhiều hơn hoặc ít hơn mục tiêu cam kết.
Mới đây, FPT IS cùng Carbon EX - nền tảng giao dịch tín dụng carbon, chứng chỉ năng lượng tái tạo tại Nhật Bản đã ký biên bản ghi nhớ về việc hợp tác cung cấp dịch vụ và giải pháp nhằm thúc đẩy dự án tín chỉ carbon theo các tiêu chuẩn toàn cầu như Verra Carbon Standard, Gold Standard, J-Credit.
Trong năm qua, Việt Nam chính thức bán được 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng và thu về 51,5 triệu USD (khoảng 1.200 tỷ đồng). Đây là tín hiệu vui cho người trồng rừng. Theo lộ trình, đến năm 2025, nước ta sẽ thành lập sàn giao dịch carbon.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đang nghiên cứu sửa đổi các quy định về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozone và xây dựng dự thảo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon nhằm thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định.
Theo Báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2023 đánh dấu một mốc rất quan trọng, lần đầu tiên ngành lâm nghiệp đã bán thành công 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng (10,3 triệu tấn CO2) thông qua Ngân hàng Thế giới (WB) với đơn giá 5 USD/tấn, thu về 51,5 triệu USD (khoảng 1.250 tỷ đồng).
Lần đầu tiên và bắt đầu từ năm 2023, sáu tỉnh Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế) nhận được nguồn tiền từ dịch vụ hấp thụ và lưu giữ carbon của rừng để tạo thêm nguồn kinh phí phục vụ công tác quản lý, bảo vệ rừng và hỗ trợ phát triển sinh kế cho người dân sống gắn bó với rừng.
Lần đầu tiên và bắt đầu từ năm 2023, Quảng Bình cùng 5 tỉnh Bắc Trung Bộ nhận được nguồn tiền từ dịch vụ hấp thụ và lưu giữ carbon của rừng để tạo thêm nguồn kinh phí phục vụ công tác quản lý, bảo vệ rừng và hỗ trợ phát triển sinh kế cho người dân sống gắn bó với rừng.
Ngày 28/11, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp Bộ Tài nguyên và Môi trường và Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nước giải khát Suntory PepsiCo Việt Nam tổ chức chương trình tọa đàm “Tín chỉ Carbon - Chìa khóa chuyển đổi sang một thế giới phát thải ròng bằng 0”.
Việt Nam có hơn 14,7 triệu héc-ta rừng, đạt tỷ lệ che phủ 42,02%, là nơi hấp thụ và lưu giữ lượng lớn carbon, được đánh giá là một trong những quốc gia có tiềm năng với các dự án về tín chỉ carbon rừng. Theo các nhà phân tích, rừng Việt Nam có thể tạo ra khoảng 50-70 triệu tấn tín chỉ carbon rừng dôi dư, tạo nguồn thu lên đến hàng nghìn tỷ đồng nếu xuất khẩu thành công.
Hướng tới mục tiêu giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 theo thỏa thuận chung tại Hội nghị Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP26), thị trường carbon đang dần hình thành ở các quốc gia. Thị trường carbon là nơi để các quốc gia thừa hoặc thiếu quyền phát thải được bán hoặc mua quyền phát thải đó.
Vừa qua, công ty giao dịch tín chỉ carbon đầu tiên tại Việt Nam đã chính thức ra mắt tại Thành phố Hồ Chí Minh. Nhìn nhận tín chỉ carbon như một loại hàng hóa đặc biệt, ông Vũ Trung Kiên, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ ứng phó biến đổi khí hậu, cho rằng, đây chính là yếu tố chiến lược để phát triển nền kinh tế nước ta trên cơ sở số hóa và xanh hóa.
Biến đổi khí hậu đang ngày càng tác động tới cuộc sống của người dân, ảnh hưởng đến sự ổn định kinh tế của nhiều quốc gia. Để ứng phó với tình trạng khẩn cấp về khí hậu đang diễn ra, các nước trên thế giới triển khai các hoạt động giảm phát thải khí nhà kính và phát triển thị trường carbon.
Liên quan đến lộ trình xây dựng sàn giao dịch tín chỉ carbon nội địa, đại diện Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam cho hay, trước mắt, đơn vị này dự kiến sẽ niêm yết các sản phẩm tín chỉ carbon liên thông với các sở giao dịch hàng hóa lớn trên thế giới. Tất cả mọi công việc đều đã được chuẩn bị sẵn sàng và có thể triển khai được ngay trong quý IV này.
Nghị định số 107/2022/NĐ-CP ngày 28/12/2022 của Chính phủ về thí điểm chuyển nhượng kết quả giảm phát thải và quản lý tài chính thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung Bộ là Nghị định đầu tiên giúp tạo ra một quy trình trong việc trao đổi, chuyển nhượng và triển khai carbon rừng ở Việt Nam.