Thị trường carbon

Thị trường carbon là một trong những công cụ chính sách chủ yếu để giảm phát thải khí nhà kính. Hiện nay, trên thế giới, thị trường carbon đang phát triển nhanh cả về thị phần giao dịch cũng như các tổ chức tham gia. Việt Nam cũng đã tham gia và tích cực chuẩn bị cho quá trình hình thành và phát triển thị trường carbon trong nước, tiến tới hội nhập với khu vực và toàn cầu.
Những điều cần biết về thị trường carbon

Những điều cần biết về thị trường carbon

Thị trường carbon là một trong những công cụ chính sách chủ yếu để giảm phát thải khí nhà kính. Hiện nay, trên thế giới, thị trường carbon đang phát triển nhanh cả về thị phần giao dịch cũng như các tổ chức tham gia. Dưới đây là một số thông tin về thị trường mua bán quan trọng này.
Thị trường carbon hình thành trên thế giới như thế nào?

Thị trường carbon hình thành trên thế giới như thế nào?

Thị trường carbon quốc tế được thiết lập đầu tiên trên cơ sở các cơ chế trong khuôn khổ Nghị định thư Kyoto (KP). Sau đó, các thị trường carbon nội địa và liên kết dần được hình thành, mở rộng tại nhiều quốc gia, khu vực.
Thị trường carbon là yếu tố chiến lược để phát triển nền kinh tế Việt Nam

Thị trường carbon là yếu tố chiến lược để phát triển nền kinh tế Việt Nam

Vừa qua, công ty giao dịch tín chỉ carbon đầu tiên tại Việt Nam đã chính thức ra mắt tại Thành phố Hồ Chí Minh. Nhìn nhận tín chỉ carbon như một loại hàng hóa đặc biệt, ông Vũ Trung Kiên, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ ứng phó biến đổi khí hậu, cho rằng, đây chính là yếu tố chiến lược để phát triển nền kinh tế nước ta trên cơ sở số hóa và xanh hóa.
Lộ trình xây dựng sàn giao dịch tín chỉ carbon: Có thể thực hiện niêm yết ngay quý IV/2023

Lộ trình xây dựng sàn giao dịch tín chỉ carbon: Có thể thực hiện niêm yết ngay quý IV/2023

Liên quan đến lộ trình xây dựng sàn giao dịch tín chỉ carbon nội địa, đại diện Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam cho hay, trước mắt, đơn vị này dự kiến sẽ niêm yết các sản phẩm tín chỉ carbon liên thông với các sở giao dịch hàng hóa lớn trên thế giới. Tất cả mọi công việc đều đã được chuẩn bị sẵn sàng và có thể triển khai được ngay trong quý IV này.
Thị trường mua bán quyền phát thải lớn nhất thế giới hoạt động như thế nào?

Thị trường mua bán quyền phát thải lớn nhất thế giới hoạt động như thế nào?

Châu Âu là khu vực đi đầu trong xây dựng và vận hành thị trường giao dịch quyền phát thải carbon và các khí nhà kính khác với mục tiêu kiểm soát và giảm phát thải với chi phí thấp nhất. Với sự tham gia của tất cả 27 nước thành viên EU và 3 quốc gia châu Âu khác, EU đang sở hữu Hệ thống giao dịch hạn ngạch phát thải lớn nhất thế giới.
Thị trường carbon ở Trung Quốc

Thị trường carbon ở Trung Quốc

Chính thức ra đời năm 2021, sau đúng 10 năm thí điểm, thị trường giao dịch quyền phát thải carbon (gọi tắt là “thị trường carbon”) của Trung Quốc đã đạt được nhiều kết quả nổi bật, được đánh giá là công cụ hữu hiệu để nước này hiện thực hóa “2 mục tiêu carbon” hướng tới phát triển xanh, bền vững.
Ảnh minh họa: TUẤN THỊNH

Nâng cao trách nhiệm bảo vệ rừng

Thực hiện chủ trương của Ðảng, Nhà nước về phát triển rừng bền vững, đến nay, nhiều địa phương nhờ làm tốt công tác trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng đã nâng tỷ lệ che phủ rừng lên mức cao, góp phần gia tăng diện tích rừng toàn quốc, đồng thời qua đó người dân ngày càng có trách nhiệm hơn trong việc chăm sóc, bảo vệ và phát triển rừng...
Ảnh minh họa: REUTERS

Tài chính xanh là tiền đề cho phát triển bền vững ở Việt Nam

Để thúc đẩy hành trình xanh hóa nền kinh tế, tài chính xanh là một phương thức đặc biệt mà các quốc gia trên thế giới đều coi trọng. Tại Việt Nam, tài chính xanh là hướng đi cần thiết trong việc triển khai chiến lược tăng trưởng xanh, phát triển bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu và đã đạt được những kết quả quan trọng ban đầu.
Tỉnh Quảng Bình kiến nghị mở rộng đối tượng nhận khoán bảo vệ rừng đối với các diện tích rừng tự nhiên.

Khó chi trả kinh phí từ bán tín chỉ carbon rừng

Giai đoạn 2023-2025, Quảng Bình nhận được hơn 235 tỷ đồng từ việc bán tín chỉ carbon, qua đó mang lại nguồn thu cho các chủ rừng, góp phần hiệu quả vào công tác quản lý, bảo vệ rừng theo hướng bền vững. Nguồn kinh phí này được phân bổ khá lớn cho các đơn vị chủ rừng trong tỉnh nhưng việc chi trả gặp nhiều khó khăn do các quy định còn chồng chéo và chưa sát thực tế.
Quang cảnh cuộc hội thảo.

Hướng dẫn doanh nghiệp khu vực đồng bằng sông Cửu Long lập báo cáo kiểm kê phát thải khí nhà kính

Ngày 22/3, tại An Giang, Trung tâm Chứng nhận chất lượng và phát triển doanh nghiệp (Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam) phối hợp Sở Khoa học và Công nghệ An Giang tổ chức Hội thảo “Tuyên truyền, phổ biến kiến thức lập báo cáo kiểm kê phát thải khí nhà kính cho doanh nghiệp tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long-năm 2024”.
Khu công nghiệp sinh thái Nam Cầu Kiền (Hải Phòng) hấp dẫn các nhà đầu tư FDI nhờ định hướng giảm phát thải carbon.

Cấp thiết xây dựng thị trường carbon

Như ở nhiều nước đang phát triển khác, việc xây dựng thị trường carbon ở Việt Nam không hề dễ dàng. Từ chiến lược, tới chính sách đi vào cuộc sống tồn tại khoảng cách dài. Đòi hỏi cấp bách lúc này, Việt Nam cần sớm thiết kế các hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn xanh một cách đồng bộ và thống nhất.
Khí thải từ sản xuất công nghiệp là một trong những nguồn phát thải chủ yếu. Ảnh: TASS

Xây dựng thị trường carbon toàn cầu

Thị trường carbon hiện là một trong những giải pháp, chính sách trọng tâm của các quốc gia nhằm thúc đẩy giảm phát thải khí nhà kính. Trên thế giới, thị trường này đang phát triển nhanh cả về thị phần giao dịch cũng như các tổ chức tham gia.
ADB cho rằng, thuế carbon của EU sẽ tác động hạn chế tới biến đổi khí hậu trong khi sẽ gây tác động tiêu cực nhẹ tới các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á. Ảnh minh họa: Reuters

ADB: Thuế carbon của EU có tác động hạn chế tới phát thải

Kế hoạch của Liên minh châu Âu (EU) áp thuế đối với các sản phẩm thâm dụng carbon có thể gây tổn hại cho các nền kinh tế ở châu Á và Thái Bình Dương, song khó có thể dẫn đến giảm đáng kể lượng khí thải nhà kính. Do đó, các sáng kiến định giá carbon cần được mở rộng sang các khu vực khác ngoài EU, đặc biệt là châu Á.
Xem thêm
back to top