Quang cảnh hội thảo.

200 năm kênh Vĩnh Tế - giá trị lịch sử và tầm nhìn tương lai

Ngày 14/11, tại thành phố Châu Đốc, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang phối hợp Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 -2024) và tưởng niệm 198 năm ngày mất của bà Châu Thị Tế (1826-2024); Hội thảo khoa học cấp quốc gia "200 năm kênh Vĩnh Tế - Giá trị lịch sử và tầm nhìn tương lai”.
Đồng chí Phan Đình Trạc đến dự chung vui Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc ở ấp Phú Hòa 2, xã Bình Hòa

Đồng chí Phan Đình Trạc dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tỉnh An Giang

Hướng tới kỷ niệm 94 năm Ngày Mặt trận Dân tộc thống nhất (18/11/1930- 18/11/2024), ngày 2/11, đồng chí Phan Đình Trạc, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương đã đến chung vui và dự “Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc” với bà con ấp Phú Hòa 2, xã Bình Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang.
Gần dân, hiểu dân để chăm lo cho dân

Gần dân, hiểu dân để chăm lo cho dân

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng căn dặn: “Cán bộ Đảng và chính quyền từ trên xuống dưới đều phải hết sức quan tâm đến đời sống của người dân”; “Muốn cho dân yêu, muốn được lòng dân, việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh”. Nhiều năm qua, đảng bộ, chính quyền xã Phú Vĩnh, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang đã tập trung chăm lo cho dân với nhiều cách làm sáng tạo, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân, xây dựng nông thôn thành nơi đáng sống.
Các đối tượng tham gia đánh bạc.

An Giang: Khởi tố 30 bị can liên quan vụ đánh bạc quy mô lớn

Ngày 24/10, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh An Giang tống đạt các quyết định khởi tố liên quan vụ đánh bạc ở xã Hòa Bình, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang gồm 30 bị can, Công an tỉnh bắt tạm giam 26 bị can; ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú đối với 4 bị can cùng về các hành vi “Tổ chức đánh bạc” và “Đánh bạc”.
Bà Néang Phương (bên phải) dạy phụ nữ Khmer cách làm bánh kà tum.

Độc đáo bánh kà tum

Tỉnh An Giang có nhiều nghệ nhân làm bánh dân gian mang nét độc đáo riêng, trong đó có bánh kà tum. Đây là món bánh đặc sản nổi tiếng của đồng bào Khmer, thường được làm trong các ngày lễ hội, tết cổ truyền như Tết Chôl Chnăm Thmây, lễ Sen Dolta, lễ hội Óoc Om Bóc…
Các em học sinh hào hứng với chương trình tìm hiểu văn hóa Óc Eo.

Trao truyền giá trị di sản đến thế hệ trẻ

Đóng trên địa bàn thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, An Giang, Nhà trưng bày văn hóa Óc Eo (thuộc Ban Quản lý Di tích Văn hóa Óc Eo tỉnh An Giang) đang dần trở thành địa chỉ văn hóa hấp dẫn, thu hút du khách tìm đến khám phá, trải nghiệm. Đáng chú ý những năm qua tại đây đã tổ chức nhiều chương trình, hoạt động ý nghĩa hướng đến nhiều đối tượng, nhất là giới trẻ.
Chị Romah bên chiếc khung dệt lâu năm do mẹ để lại. (Ảnh: Thi Phong)

Bảo tồn và phát huy nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm tại An Giang

Đồng bào Chăm ở An Giang hiện có khoảng 13.000 người (chiếm 0,67% dân số toàn tỉnh); sống tập trung các xã đầu nguồn ven sông Hậu thuộc các huyện An Phú, Tân Châu, Phú Tân và Châu Phú,... Điều đáng quý là đồng bào Chăm nơi đây vẫn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc mình, tiêu biểu là nghề dệt thổ cẩm.
back to top