Đảng Cộng sản Việt Nam")},3000);
Năm 1911, khi chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành xuống tàu buôn Pháp để quyết chí ra đi rồi trở về cứu giúp đồng bào, Võ Giáp (tên khai sinh của Đại tướng Võ Nguyên Giáp) mới sinh ra. Cách nhau vừa một thế hệ, nhưng rồi số phận run rủi thế nào để hai con người tài đức vẹn toàn ấy, lại gắn bó với nhau trong một sứ mệnh thiêng liêng: Giải phóng dân tộc Việt Nam.
Trong Thư gửi bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích nhân kỷ niệm 5 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam (22/12/1949), Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: Quân đội ta quen gọi Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp là Anh Cả.
Cecil B.Curey, nhà sử học quân sự, sĩ quan quân đội Hoa Kỳ viết về Đại tướng, Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp: “Ông giành chiến thắng bắt đầu từ con số không và làm được điều đó trong một đất nước nghèo nàn. Công trạng của ông là vô song và kết quả đạt được là phi thường, chính cái đó tạo nên thiên tài quân sự”(1).
Đại tướng Võ Nguyên Giáp, vị Tổng tư lệnh đầu tiên, người Anh cả của Quân đội nhân dân Việt Nam là một trong những huyền thoại của lịch sử hiện đại Việt Nam ở thế kỷ XX. Tên tuổi của ông đã gắn liền với cuộc cách mạng giải phóng dân tộc thống nhất đất nước; đặc biệt qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975). Nhiều chính khách, tướng lĩnh, học giả trên thế giới coi ông là “một thiên tài quân sự”; “vị tướng huyền thoại”; “vị tướng kiệt xuất”… vì ông là “vị tướng văn võ song toàn”.
Thời thế tạo ra anh hùng, nhưng anh hùng lại góp phần tạo ra thời thế. Đại tướng - Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp là một trong những trường hợp như vậy. Trong lịch sử quân sự thế giới có lẽ hiếm có một người nào xuất thân từ một nhà giáo dạy sử, chưa từng được kinh qua một trường lớp chính quy nào về quân sự lại được giao sứ mệnh cầm quân, để rồi từ một người yêu nước ngay từ khi còn là một cậu học trò đến một người cộng sản chân chính - chân chính đến tận cuối đời... trở thành một vị tướng xuất chúng như Đại tướng - Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp.
Sáng 22/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước tham dự Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp (25/8/1911-25/8/2021) tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - quê nhà của Đại tướng. Tại buổi lễ, đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ trình bày diễn văn Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài diễn văn này.
Sau 50 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, tháng 4/2004, Đại tướng Võ Nguyên Giáp về thăm lại chiến trường xưa. Đại tướng hồi bồi xúc động, nhân dân các dân tộc Điện Biên cũng vô cùng xúc động đón vị Tổng tư lệnh tài trí và thân yêu.
Chiều 3/5, tại Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam (Hà Nội), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức Lễ giới thiệu sách “Điện Biên Phủ” của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Sáng 22/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước tham dự Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp (25/8/1911-25/8/2021) tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - quê nhà của Đại tướng. Tại buổi lễ, đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ trình bày diễn văn Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài diễn văn này.
Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp, ngày 25/8, Bộ Quốc phòng phối hợp Ban Tuyên giáo Trung ương, Văn phòng Chính phủ và Tỉnh ủy Quảng Bình tổ chức Hội thảo khoa học: “Đại tướng, Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp - một tài năng quân sự xuất chúng, nhà lãnh đạo có uy tín lớn của cách mạng Việt Nam”.
Cecil B.Curey, nhà sử học quân sự, sĩ quan quân đội Hoa Kỳ viết về Đại tướng, Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp: “Ông giành chiến thắng bắt đầu từ con số không và làm được điều đó trong một đất nước nghèo nàn. Công trạng của ông là vô song và kết quả đạt được là phi thường, chính cái đó tạo nên thiên tài quân sự”(1).
Trong Thư gửi bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích nhân kỷ niệm 5 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam (22/12/1949), Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: Quân đội ta quen gọi Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp là Anh Cả.
Năm 1911, khi chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành xuống tàu buôn Pháp để quyết chí ra đi rồi trở về cứu giúp đồng bào, Võ Giáp (tên khai sinh của Đại tướng Võ Nguyên Giáp) mới sinh ra. Cách nhau vừa một thế hệ, nhưng rồi số phận run rủi thế nào để hai con người tài đức vẹn toàn ấy, lại gắn bó với nhau trong một sứ mệnh thiêng liêng: Giải phóng dân tộc Việt Nam.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp, vị Tổng tư lệnh đầu tiên, người Anh cả của Quân đội nhân dân Việt Nam là một trong những huyền thoại của lịch sử hiện đại Việt Nam ở thế kỷ XX. Tên tuổi của ông đã gắn liền với cuộc cách mạng giải phóng dân tộc thống nhất đất nước; đặc biệt qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975). Nhiều chính khách, tướng lĩnh, học giả trên thế giới coi ông là “một thiên tài quân sự”; “vị tướng huyền thoại”; “vị tướng kiệt xuất”… vì ông là “vị tướng văn võ song toàn”.
Trong Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, có một nơi ghi dấu ấn đậm nét về Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Đó là di tích Nhà D67, nơi Đại tướng đã đưa ra những quyết sách quan trọng trong những năm tháng chiến tranh chống Mỹ, cứu nước. Đây cũng là điểm đến đặc biệt có ý nghĩa trong giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, bồi đắp lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ.
Sáng 24/8, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt rừng Trần Hưng Đạo, xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, Tỉnh ủy Cao Bằng tổ chức tọa đàm “Đại tướng Võ Nguyên Giáp với quê hương cội nguồn cách mạng Cao Bằng”, nhân kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp (25/8/1911 - 25/8/2021).
Thời thế tạo ra anh hùng, nhưng anh hùng lại góp phần tạo ra thời thế. Đại tướng - Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp là một trong những trường hợp như vậy. Trong lịch sử quân sự thế giới có lẽ hiếm có một người nào xuất thân từ một nhà giáo dạy sử, chưa từng được kinh qua một trường lớp chính quy nào về quân sự lại được giao sứ mệnh cầm quân, để rồi từ một người yêu nước ngay từ khi còn là một cậu học trò đến một người cộng sản chân chính - chân chính đến tận cuối đời... trở thành một vị tướng xuất chúng như Đại tướng - Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp.
Năm 1911, khi chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành xuống tàu buôn Pháp để quyết chí ra đi rồi trở về cứu giúp đồng bào, Võ Giáp (tên khai sinh của Đại tướng Võ Nguyên Giáp) mới sinh ra. Cách nhau vừa một thế hệ, nhưng rồi số phận run rủi thế nào để hai con người tài đức vẹn toàn ấy, lại gắn bó với nhau trong một sứ mệnh thiêng liêng: Giải phóng dân tộc Việt Nam.
Với du khách khi đến với Quảng Bình, ai cũng muốn một lần được ghé thăm ngôi nhà gắn bó với tuổi thơ của vị tướng huyền thoại Võ Nguyên Giáp. Đó là ngôi nhà gỗ 3 gian bình dị nằm bên dòng Kiến Giang, ở cuối làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy. Nơi đây Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã cất tiếng khóc chào đời và có những năm tháng tuổi thơ đầy ắp kỷ niệm. Điều đó khiến Đại tướng rất xúc động trong mỗi lần dịp trở về thăm quê.
Về cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược kéo dài 30 năm (1945-1975) của nhân dân Việt Nam, Chủ bút tờ Tuần tin tức (Mỹ) - William Browler cho rằng: Cuộc chiến này bắt đầu từ Tân Trào - Đại bản doanh của Hồ Chí Minh! Quả thật, W. Browler đã có lý khi đưa ra nhận xét như vậy. Vào hè - thu năm 1945, Tân Trào được chọn làm “đại bản doanh” của cuộc Cách mạng Tháng Tám vĩ đại và Võ Nguyên Giáp là một trong những người để lại nhiều dấu ấn tại “Thủ đô” của Khu giải phóng đó.
Sau 50 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, tháng 4/2004, Đại tướng Võ Nguyên Giáp về thăm lại chiến trường xưa. Đại tướng hồi bồi xúc động, nhân dân các dân tộc Điện Biên cũng vô cùng xúc động đón vị Tổng tư lệnh tài trí và thân yêu.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp, vị Tổng tư lệnh đầu tiên, người Anh cả của Quân đội nhân dân Việt Nam là một trong những huyền thoại của lịch sử hiện đại Việt Nam ở thế kỷ XX. Tên tuổi của ông đã gắn liền với cuộc cách mạng giải phóng dân tộc thống nhất đất nước; đặc biệt qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975). Nhiều chính khách, tướng lĩnh, học giả trên thế giới coi ông là “một thiên tài quân sự”; “vị tướng huyền thoại”; “vị tướng kiệt xuất”… vì ông là “vị tướng văn võ song toàn”.
Kể từ khi thoát ly hoạt động cách mạng cho đến ngày về với thế giới vĩnh hằng, chỉ một lần duy nhất Đại tướng Võ Nguyên Giáp đón sinh nhật tại quê nhà. Đó là sinh nhật lần thứ 88 của ông, đúng dịp Đại tướng có chuyến thăm và làm việc tại Quảng Bình tháng 8/1999. Tôi có may mắn được tháp tùng Đại tướng, được chứng kiến trọn vẹn lần sinh nhật đặc biệt này của ông, với niềm cảm xúc sâu sắc.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp - người Anh Cả của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng, người chiến sĩ cách mạng kiên trung, một người học trò xuất sắc và gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh... Ông sinh ngày 25/8/1911 tại làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Chính mảnh đất quê hương giàu truyền thống cách mạng và anh hùng, cùng với truyền thống yêu nước của dòng tộc, gia đình đã nuôi dưỡng, hun đúc nên nhân cách, tài năng và sự nghiệp cách mạng của Đại tướng.
NDĐT - Chiều ngày 2-1, tại Hà Nội, Tạp chí Văn hiến, Nhà khách Bộ quốc Phòng, Tạp chí Xưa & Nay và Hội quán Di sản cùng phối hợp tổ chức triển lãm ảnh về Đại tướng Võ Nguyên Giáp của hai nhà báo Trần Định và Nguyễn Đình Toán.
Ngày 22/12, tại thành phố Đồng Hới, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và tỉnh Quảng Bình tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 110 năm ngày sinh của Đại tướng Võ Nguyên Giáp (1911-2021). Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và đọc diễn văn tại buổi lễ.
Tối 21/12, tại thành phồ Đồng Hới, Trung ương Đoàn phối hợp Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam và tỉnh Quảng Bình tổ chức trao giải cuộc thi tìm hiểu về Đại tướng Võ Nguyên Giáp với chủ đề “Võ Nguyên Giáp - Đại tướng của nhân dân”.
Trong chuyến công tác tại Quảng Bình dự lễ kỷ niệm 110 năm ngày sinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp (25/8/1911-25/8/2021) và nhân kỷ niệm 77 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2021), chiều tối 21/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và đoàn công tác Trung ương đến viếng mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Vũng Chùa, xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch.
Sáng 21/12, tỉnh Điện Biên cùng đông đảo nhân dân các dân tộc xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ tổ chức Lễ an vị tượng thờ Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại khu tưởng niệm Đại tướng thuộc khu di tích Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ.
110 bài thơ diễn ca về Đại tướng Võ Nguyên Giáp của tác giả Nguyễn Thị Mỹ Dung có lối tiếp cận và thể hiện độc đáo, "với những điều giản dị và đi thẳng vào lòng người", được Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam lựa chọn triển lãm nhân dịp 110 năm Ngày sinh Đại tướng và 77 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.
Triển lãm "Theo dấu chân Đại tướng" là cuộc triển lãm thơ về Đại tướng Võ Nguyên Giáp, gồm 110 bài thơ diễn ca lịch sử của nhà giáo, nhà thơ, nhà báo Nguyễn Thị Mỹ Dung. Triển lãm khai mạc sáng 21/12 tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm 110 Ngày sinh Đại tướng và 77 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.
Ngày 5/9, khai giảng năm học mới nhưng Trường Trung học cơ sở Võ Nguyên Giáp, TP Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang, cổng vẫn khóa, sân trường không có học sinh, trống trường vẫn im ỉm nằm. Hiệu trưởng Phan Quốc Nam và một vài thầy cô dùng giấy đi đường vào trường để lo nốt phần việc còn lại để ngày mai dạy trực tuyến cho học sinh khối lớp 9.