Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của thiên tai và biến đổi khí hậu. Lũ lụt, hạn hán nghiêm trọng, xâm nhập mặn, sạt lở đất, và nhiều thiên tai khác đã và đang gây trở ngại cho sự phát triển của đất nước. Đặc biệt, trong những năm gần đây, các thiên tai mang tính cực đoan đã xảy ra nhiều hơn, gây thiệt hại nhiều hơn về người và ảnh hưởng đáng kể đến nền kinh tế. Để chủ động phòng, chống và giảm đến mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra cần có một chiến lược dài hạn, mang tầm vĩ mô, nhất là sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Và cuộc chiến chống lại thiên tai phải bền bỉ và không ngừng nghỉ.
Trọng tâm
Thiên tai bất thường đã trở nên bình thường Chi tiết
Trong những năm gần đây, thiên tai đang ngày càng có xu hướng cực đoan, bất thường và khó dự đoán hơn. Làm thế nào để hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại, phóng viên Báo Nhân Dân đã có cuộc trao đổi với Tổng cục trưởng Tổng cục Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Trần Quang Hoài về vấn đề này.
Hiện nay, biến đổi khí hậu đã làm các hiện tượng thời tiết cực đoan biến động mạnh và diễn biến bất thường, gây nhiều thiệt hại, tổn thất về tài sản tính mạng của người dân. Để giảm thiểu những thiệt hại do thiên tai, Đảng, Nhà nước, Chính phủ đã có sự quan đầu tư phát triển mạng lưới quan trắc hiện đại; nghiên cứu ứng dụng công nghệ và đào tạo bồi dưỡng nhân lực. Tuy nhiên, để dự đoán đúng, trúng thiên tai xảy ra theo thời gian thực là bài toán khó, nhất là trong bối cảnh công nghệ mới và biến đổi khí hậu.
Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của thiên tai và biến đổi khí hậu. Để chủ động phòng, chống và giảm đến mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra cần có một chiến lược dài hạn, mang tầm vĩ mô, nhất là sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Đặc biệt, trước tác động của biến đổi khí hậu, thiên tai diễn ra ngày càng khốc liệt và khó lường. Chính vì vậy, chúng ta không được lơ là, chủ quan. Và cuộc chiến chống lại thiên tai phải bền bỉ và không ngừng nghỉ.
Từ bao đời nay, người dân đất Việt luôn phải đối mặt với các trận bão tàn phá quê hương nhà cửa. Công tác phòng, chống bão của chính quyền và người dân vùng ảnh hưởng đã trở thành bản năng. Tuy nhiên, hiểu rõ thế nào là bão, mắt bão thì chưa chắc mấy ai đã hiểu. Báo Nhân Dân xin giới thiệu bộ phim ngắn khái quát sự hình thành của bão, mắt bão và các biện pháp phòng, tránh.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, khoảng đêm nay đến sáng 7/9, bão số 3 sẽ đi vào vịnh Bắc Bộ. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 12-13, giật cấp 16. Tàu thuyền hoạt động trên biển cần thường xuyên cập nhật thông tin, tìm nơi tránh trú.
Theo Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai, bão số 2 đã suy yếu thành vùng áp thấp, có khả năng gây ra mưa lớn tại các tỉnh Bắc Bộ, với tổng lượng mưa phổ biến từ 100-200 mm, cục bộ có nơi hơn 300 mm…
Ngày 7/12, tại thành phố Đà Nẵng, Quỹ Cộng đồng phòng tránh thiên tai tổ chức Lễ kỷ niệm 15 năm thành lập, công bố Quyết định của Bộ Nội vụ về chuyển giao nhiệm vụ Chủ tịch Hội đồng Quản lý Quỹ nhiệm kỳ 2020-2025.
Trước diễn biến ngày càng phức tạp của thời tiết, mưa lũ kéo dài gây lũ lụt, sạt lở làm thiệt hại về người và tài sản trên địa bàn, ngày 3/8, tỉnh Đắk Nông đã tổ chức họp trực tuyến 3 cấp để chủ động tìm giải pháp ứng phó và khắc phục hậu quả.
Ngày 27/6, tại thành phố Cần Thơ, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai tổ chức Hội nghị Tập huấn kỹ thuật hộ đê, phòng, chống thiên tai cho lực lượng chuyên trách quản lý đê điều năm 2023.
Ngày 20/5, tại thành phố Hội An (Quảng Nam), Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam và Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ mít-tinh hưởng ứng Tuần lễ quốc gia về Phòng, chống thiên tai năm 2023 với chủ đề “Từ ứng phó đến hành động sớm”.
Dự báo, sáng nay (30/4), tại khu vực các tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Lào Cai và Yên Bái tiếp tục có mưa với lượng mưa tích lũy phổ biến từ 20-50mm, có nơi hơn 80mm. Nguy cơ cao xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc tại các khu vực trên.
Nắng nóng năm 2023 đã xuất hiện sớm, dự báo có khả năng gay gắt và có nhiều ngày nắng nóng hơn so năm 2022. Đó là thông tin được ông Trần Hồng Thái, Tổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng thủy văn (Bộ Tài nguyên và Môi trường) chia sẻ tại Hội nghị toàn quốc về công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2023 diễn ra chiều 20/4.
Thông tin từ Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Trà Vinh, trong các ngày 25, 26, 27/1, gió mùa Đông Bắc thổi mạnh kết hợp với triều cường dâng cao đã gây sạt lở nghiêm trọng các tuyến đê ven sông, ven biển trên địa bàn tỉnh.
Thiên tai ngày càng biến đổi khó lường, bất ngờ, cho nên trong công tác phòng, chống thiên tai, việc phản ứng nhanh, ngay từ giờ đầu sẽ giúp giảm đến mức thấp nhất thiệt hại. Thực tế những năm qua cho thấy, các đội xung kích cơ sở đã phát huy tốt vai trò, nhiệm vụ, hỗ trợ tích cực cho chính quyền địa phương và người dân trong việc giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai.
Sáng 2/11, tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai phối hợp các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức Hội nghị tập huấn, thực hành nâng cao năng lực cán bộ làm công tác phòng, chống thiên tai cấp huyện trong việc tổ chức triển khai tập huấn cho lực lượng xung kích phòng, chống thiên tai cấp xã.
Thông tin từ Ủy ban nhân dân thành phố Hội An (Quảng Nam) cho biết, trong ngày 17/10, chính quyền địa phương phối hợp cùng cơ quan chức năng đã huy động hơn 100 cán bộ, chiến sĩ đóng quân trên xã đảo Tân Hiệp khẩn trương khắc phục sạt lở đường giao thông để giúp người dân Cù Lao Chàm đi lại.
Sau trận lũ quét lịch sử xảy ra trên địa bàn huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) vừa qua, với sự quan tâm, chia sẻ, hỗ trợ kịp thời của các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương, các tổ chức doanh nghiệp, nhà hảo tâm, cùng sự giúp đỡ tích cực của lực lượng vũ trang đang từng bước giúp đỡ người dân vùng lũ ổn định cuộc sống.
Sáng 17/10, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Công điện số 964/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các địa phương và các Bộ, ngành liên quan tập trung khắc phục hậu quả mưa lũ tại khu vực Trung Bộ để người dân sớm ổn định đời sống, khôi phục sản xuất và sinh hoạt sau lũ.
Lũ quét là lũ xảy ra bất ngờ trên các lưu vực sông suối nhỏ miền núi, dòng chảy xiết, thường kèm theo bùn đá, lũ lên nhanh, xuống nhanh, có sức tàn phá lớn. Nhận biết và phòng tránh lũ quét bởi vậy là điều quan trọng giúp giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản do lũ quét gây ra.
Ngày 20/5, tại thành phố Hội An (Quảng Nam), Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam và Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ mít-tinh hưởng ứng Tuần lễ quốc gia về Phòng, chống thiên tai năm 2023 với chủ đề “Từ ứng phó đến hành động sớm”.
Nắng nóng năm 2023 đã xuất hiện sớm, dự báo có khả năng gay gắt và có nhiều ngày nắng nóng hơn so năm 2022. Đó là thông tin được ông Trần Hồng Thái, Tổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng thủy văn (Bộ Tài nguyên và Môi trường) chia sẻ tại Hội nghị toàn quốc về công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2023 diễn ra chiều 20/4.
Thông tin từ Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Trà Vinh, trong các ngày 25, 26, 27/1, gió mùa Đông Bắc thổi mạnh kết hợp với triều cường dâng cao đã gây sạt lở nghiêm trọng các tuyến đê ven sông, ven biển trên địa bàn tỉnh.
Thiên tai ngày càng biến đổi khó lường, bất ngờ, cho nên trong công tác phòng, chống thiên tai, việc phản ứng nhanh, ngay từ giờ đầu sẽ giúp giảm đến mức thấp nhất thiệt hại. Thực tế những năm qua cho thấy, các đội xung kích cơ sở đã phát huy tốt vai trò, nhiệm vụ, hỗ trợ tích cực cho chính quyền địa phương và người dân trong việc giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai.
Sáng 2/11, tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai phối hợp các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức Hội nghị tập huấn, thực hành nâng cao năng lực cán bộ làm công tác phòng, chống thiên tai cấp huyện trong việc tổ chức triển khai tập huấn cho lực lượng xung kích phòng, chống thiên tai cấp xã.
Thông tin từ Ủy ban nhân dân thành phố Hội An (Quảng Nam) cho biết, trong ngày 17/10, chính quyền địa phương phối hợp cùng cơ quan chức năng đã huy động hơn 100 cán bộ, chiến sĩ đóng quân trên xã đảo Tân Hiệp khẩn trương khắc phục sạt lở đường giao thông để giúp người dân Cù Lao Chàm đi lại.
Sau trận lũ lịch sử, quân và dân huyện Kỳ Sơn (tỉnh Nghệ An) cùng các lực lượng vũ trang Quân khu 4, Bộ Chỉ huy quân sự, Công an, Bộ đội Biên phòng tỉnh đã, đang ngày đêm gồng mình giúp đỡ người dân trong vùng lũ quét khắc phục thiệt hại, sớm ổn định cuộc sống.
Trong những ngày qua, mưa, lũ gây thiệt hại nghiêm trọng, ảnh hưởng đời sống và sản xuất của người dân các tỉnh miền núi phía bắc. Với sự nỗ lực tích cực vào cuộc của các cấp chính quyền và các lực lượng chức năng, công tác khắc phục hậu quả mưa, lũ tại khu vực này đang hết sức khẩn trương.
Trong những tháng đầu năm 2022 đã xảy ra nhiều hiện tượng thời tiết bất thường, cực đoan. Lần đầu trong lịch sử vào thời điểm giữa tháng 5 đầu tháng 6 phải vận hành liên hồ chứa và hồ Thủy điện Hòa Bình phải mở 5 cửa xả đáy.
Hiện nay, biến đổi khí hậu đã làm các hiện tượng thời tiết cực đoan biến động mạnh và diễn biến bất thường, gây nhiều thiệt hại, tổn thất về tài sản tính mạng của người dân. Để giảm thiểu những thiệt hại do thiên tai, Đảng, Nhà nước, Chính phủ đã có sự quan đầu tư phát triển mạng lưới quan trắc hiện đại; nghiên cứu ứng dụng công nghệ và đào tạo bồi dưỡng nhân lực. Tuy nhiên, để dự đoán đúng, trúng thiên tai xảy ra theo thời gian thực là bài toán khó, nhất là trong bối cảnh công nghệ mới và biến đổi khí hậu.
Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của thiên tai và biến đổi khí hậu. Để chủ động phòng, chống và giảm đến mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra cần có một chiến lược dài hạn, mang tầm vĩ mô, nhất là sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Đặc biệt, trước tác động của biến đổi khí hậu, thiên tai diễn ra ngày càng khốc liệt và khó lường. Chính vì vậy, chúng ta không được lơ là, chủ quan. Và cuộc chiến chống lại thiên tai phải bền bỉ và không ngừng nghỉ.
Sáng 30/8, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị triển khai công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) 6 tháng cuối năm 2022; tổng kết công tác này từ năm 2021 đến nay. Thời tiết rét đột ngột, mưa lũ cực đoan, dị thường, giông sét, nắng nóng gay gắt gây hạn diện rộng… là những loại hình thiên tai xảy ra trên địa bàn tỉnh ảnh hưởng nặng nề đến sinh mạng người dân và đời sống sản xuất.
Trong 2 ngày 23 và 24/8, gần 460 học sinh, giáo viên của trường THCS Lê Lợi, xã Tam Thăng và hơn 250 hộ dân ven biển ở xã Tam Thanh, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam đã tham gia diễn tập “Ứng phó với sóng thần-đa thiên tai” do Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng chống thiên tai, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), và Trung tâm Động lực học Thủy khí Môi trường, trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp tổ chức.
Sáng 25/8, Đoàn kiểm tra của Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai do đồng chí Võ Thành Thống, Thứ trưởng kế hoạch và Đầu tư làm trưởng đoàn đã đến khảo sát, kiểm tra và có buổi làm việc với Ban Chỉ đạo phòng, chống thiên tai tỉnh Vĩnh Long về tình hình phòng, chống thiên tai trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.
Trong những năm qua, thiên tai diễn ra ngày càng cực đoan, bất thường, dồn dập và vượt mức lịch sử. Tuy nhiên, thiệt hại do thiên tai những năm qua lại theo chiều hướng giảm dần. Có được kết quả khả quan như vậy có sự đóng góp không nhỏ của Tổng cục Phòng, chống thiên tai trong việc vận dụng, ban hành linh hoạt các thể chế, chính sách, làm đòn bẩy trong công tác chỉ đạo, điều hành.
Hàng nghìn hộ dân Đà Nẵng đang bị ảnh hưởng bởi thiên tai sẽ được hỗ trợ ổn định cuộc sống; di dời khỏi các khu vực sạt lở, nguy cơ cao để ổn định và nâng cao đời sống của người dân, hạn chế tới mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra.
Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết, Bộ đã ra văn bản số 2888 /BVHTTDL-DSVH do Thứ trưởng Hoàng Đạo Cương ký ngày 4/8 về việc tăng cường phòng, chống thiên tai, cháy, nổ, trộm cắp ở bảo tàng và di tích năm 2022.
Nhằm giúp Thủ đô Tokyo không bị ngập lụt mỗi khi mùa mưa đến, Chính phủ Nhật Bản đã xây dựng một trong những hệ thống ngầm chống ngập lớn nhất thế giới. Hệ thống đường hầm có tên Kênh xả ngầm bên ngoài khu vực đô thị (G-cans) của Nhật Bản được ví như một chiếc phễu, hứng nước từ các khu vực chung quanh rồi đổ ra sông Edogawa qua một đường hầm dài 6,3km, nằm sâu 50m dưới lòng đất.
Cà Mau đang huy động nguồn lực và các giải pháp hợp lý nhằm khắc phục hậu quả sạt lở đê biển Tây, đoạn từ bờ nam cống Kênh Mới đến bờ bắc cống Đá Bạc và khu vực Vàm Tiểu Dừa.
Sáng 15/7, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai tổ chức hội nghị phòng, chống thiên tai khu vực miền nam, năm 2022.
Nhằm giúp thực vật đối phó biến đổi khí hậu, một phụ nữ ở hạt Tây Sussex (Anh) đã tìm cách tạo ra một lớp phủ cho đất trồng giúp các loại cây trong khu vườn của cô chống chọi với cái nóng khô của mùa hè và lạnh giá của mùa đông.
Nhằm giúp Thủ đô Tokyo không bị ngập lụt mỗi khi mùa mưa đến, Chính phủ Nhật Bản đã xây dựng một trong những hệ thống ngầm chống ngập lớn nhất thế giới. Hệ thống đường hầm có tên Kênh xả ngầm bên ngoài khu vực đô thị (G-cans) của Nhật Bản được ví như một chiếc phễu, hứng nước từ các khu vực chung quanh rồi đổ ra sông Edogawa qua một đường hầm dài 6,3km, nằm sâu 50m dưới lòng đất.
Trong những năm gần đây, thiên tai đang ngày càng có xu hướng cực đoan, bất thường và khó dự đoán hơn. Làm thế nào để hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại, phóng viên Báo Nhân Dân đã có cuộc trao đổi với Tổng cục trưởng Tổng cục Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Trần Quang Hoài về vấn đề này.
Chủ tịch Đại Hội đồng Liên hợp quốc Abdulla Shahid nhận định, vụ phun trào núi lửa ở Tonga hôm 15/1 và trận sóng thần tiếp sau đó cho thấy mức độ "dễ bị tổn thương" của các nước đang phát triển ở các đảo nhỏ.
Dù không thể kiểm soát hoàn toàn an toàn thiên tai ở Thủ đô Bangkok (Thái-lan), công viên Thế kỷ (Chulalongkorn University Centenary Park) được coi như sự khởi đầu nhằm đối mặt với những bất ổn do biến đổi khí hậu gây ra trong tương lai.
NDĐT - Trong hai ngày 7 và 8-7, tại Hà Nội, Vụ Hợp tác quốc tế thuộc Bộ Nội vụ Pháp và Bộ Công an Việt Nam đã tổ chức “Hội thảo Khu vực Phòng chống lũ lụt và quản lý rủi ro”.
Hiện nay, biến đổi khí hậu đã làm các hiện tượng thời tiết cực đoan biến động mạnh và diễn biến bất thường, gây nhiều thiệt hại, tổn thất về tài sản tính mạng của người dân. Để giảm thiểu những thiệt hại do thiên tai, Đảng, Nhà nước, Chính phủ đã có sự quan đầu tư phát triển mạng lưới quan trắc hiện đại; nghiên cứu ứng dụng công nghệ và đào tạo bồi dưỡng nhân lực. Tuy nhiên, để dự đoán đúng, trúng thiên tai xảy ra theo thời gian thực là bài toán khó, nhất là trong bối cảnh công nghệ mới và biến đổi khí hậu.
Trong những năm gần đây, thiên tai đang ngày càng có xu hướng cực đoan, bất thường và khó dự đoán hơn. Làm thế nào để hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại, phóng viên Báo Nhân Dân đã có cuộc trao đổi với Tổng cục trưởng Tổng cục Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Trần Quang Hoài về vấn đề này.
Đợt mưa to bất thường kèm dông lốc, gió mạnh trong mấy ngày qua tại các tỉnh Trung Bộ (từ Quảng Trị đến Khánh Hòa) đã gây thiệt hại nặng nề, làm hai người chết, một người mất tích, hai nhà bị sập, 49 nhà tốc mái, hơn 2.500 lồng bè nuôi tôm hùm thiệt hại, 229 thuyền bị chìm, hơn 88.000 ha lúa, gần 15.000 ha hoa màu bị ngập, hư hỏng...
Hiện nay, biến đổi khí hậu diễn biến ngày càng khó lường. Vấn đề lũ quét, sạt lở đất ở khu vực miền núi; khoảng trống số liệu khí tượng-thủy văn ở khu vực Biển Đông, đặc biệt ở vùng biển và ven biển Tây Nam đang đặt ra thách thức đối với công tác khí tượng-thủy văn trong giai đoạn tới.
Năm 2018, mặc dù thiên tai không diễn ra dồn dập và khốc liệt, nhưng mang nhiều yếu tố cực đoan, dị thường, xảy ra sớm và kết thúc muộn, gây thiệt hại lớn về người và tài sản của Nhà nước và nhân dân. Chính vì vậy, trong năm 2019, cần triển khai đồng bộ các giải pháp, theo phương châm chủ động ứng phó, xử lý ngay từ đầu để giảm đến mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, khoảng đêm nay đến sáng 7/9, bão số 3 sẽ đi vào vịnh Bắc Bộ. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 12-13, giật cấp 16. Tàu thuyền hoạt động trên biển cần thường xuyên cập nhật thông tin, tìm nơi tránh trú.
Lũ quét là lũ xảy ra bất ngờ trên các lưu vực sông suối nhỏ miền núi, dòng chảy xiết, thường kèm theo bùn đá, lũ lên nhanh, xuống nhanh, có sức tàn phá lớn. Nhận biết và phòng tránh lũ quét bởi vậy là điều quan trọng giúp giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản do lũ quét gây ra.
Mưa lớn rất dễ gây ngập lụt, từ đó ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống hằng ngày. Tăng cường kiểm tra, đôn đốc các hạng mục đê điều, khai thông cống rãnh,... là các biện pháp hữu hiệu để phòng tránh mưa lớn.
Khi mưa lớn xảy ra trên thượng nguồn, nước đổ về hạ du với lưu lượng rất lớn, kéo theo nhiều rác thải, đất đá, nhất là gỗ. Mặc dù lưu lượng nước lớn, nhiều chỗ có cường độ xoáy cao, nhưng người dân ven bên bờ sông vẫn vì lợi trước mắt, bất chấp hiểm nguy ra bờ sông vớt củi. Để cảnh báo người dân, Báo Nhân Dân xin giới thiệu thước phim ngắn về tình trạng này, qua đó các ngành chức năng có những biện pháp mạnh ngăn chặn.
Khi lũ rút đi, môi trường vùng chịu ảnh hưởng bị ô nhiễm nghiêm trọng dẫn đến nhiều bệnh về hô hấp, tiêu hóa sẽ phát sinh. Vậy người dân vùng lũ cần làm gì để phòng tránh bệnh dịch khi lũ rút. Báo Nhân Dân xin giới thiệu phim ngắn về cách phòng tránh và kiểm soat dịch bệnh phát sinh sau lũ.
Mưa lớn là một hiện tượng được cảnh báo thiên tai mức độ cao, khi kết hợp với lũ, triều cường sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng về người, tài sản của người dân cả ở vùng nông thôn đến đô thị. Để hiểu rõ mưa lớn là gì và những tác hại do mưa lớn gây ra, Báo Nhân Dân xin giới thiệu bộ phim ngắn về hiện tượng này.
Sụt lún đất là hiện tượng thiên tai cực kỳ nguy hiểm, gây ra những thảm họa lớn.Tuy nhiên, trước khi hiện tượng này xảy ra đều có một số dấu hiệu nhận biết. Để nhận biết sớm sụt lún xảy ra và đưa ra những giải pháp ứng phó hiệu quả, Báo Nhân Dân xin giới thiệu thước phim ngắn về hiện tượng này.
Do tác động của biến đổi khí hậu, suy giảm nguồn nước ngầm, những năm qua hiện tượng sụt lún đất thường xuyên xảy ra, gây thiệt hại về người và tài sản ở nhiều địa phương, nhất là tại các đô thị lớn trên cả nước. Vậy sụt lún đất là gì, nguyên nhân do đâu? Báo Nhân Dân xin giới thiệu bộ phim ngắn về hiện tượng này.
Từ bao đời nay, người dân đất Việt luôn phải đối mặt với các trận bão tàn phá quê hương nhà cửa. Công tác phòng, chống bão của chính quyền và người dân vùng ảnh hưởng đã trở thành bản năng. Tuy nhiên, hiểu rõ thế nào là bão, mắt bão thì chưa chắc mấy ai đã hiểu. Báo Nhân Dân xin giới thiệu bộ phim ngắn khái quát sự hình thành của bão, mắt bão và các biện pháp phòng, tránh.
Mỗi lần xảy ra bão, áp thấp nhiệt đới, chúng ta đều được tiếp nhận các bản tin dự báo bão, áp thấp nhiệt đới trên các phương tiện thông tin đại chúng. Để giúp bạn đọc hiểu rõ các thông điệp từ các bản tin dự báo, như bão xa, bão vào Biển Đông, bão gần bờ, tin bão khẩn cấp… cụ thể như thế nào, báo Nhân Dân xin giúp thiệu bộ phim ngắn: Bản tin dự báo bão, áp thấp nhiệt đới.
Bão đổ bộ rồi bão tan, nhưng không có nghĩa như vậy là kết thúc phòng, chống bão. Bởi khi bão tan vẫn còn rất nhiều hình thái thiên tai khác gây thiệt hại có khi còn lớn hơn cả khi bão đổ bộ. Như mưa lớn sau bão, lũ dâng cao, lũ quét, sạt lở đất… Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, Báo Nhân Dân xin giớp thiệu bộ phim ngắn: Bão tan.
Bão đổ bộ vào đất liền gây thiệt hại nghiêm trọng về tính mạng, tài sản của Nhà nước và người dân. Để hiểu rõ những nguy hiểm gì do bão gây ra, Báo Nhân Dân xin giới thiệu bộ phim ngắn: Những nguy hiểm do bão gây ra.
Bão là hiện tượng thời tiết nguy hiểm. Chính vì vậy, để giảm đến mức thấp nhất thiệt hại do bão gây ra là chủ động phòng, tránh từ xa. Báo Nhân Dân xin giới thiệu bộ phim ngắn hướng dẫn cách phòng, chống bão chi tiết, cụ thể.
Ông cha ta đã đúc kết “Nhất thủy, nhì hỏa” ngụ ý nói rằng nước lũ còn tàn phá hơn cả giặc lửa. Với gần 3.000 con sông lớn nhỏ, Việt Nam có nguy cơ thiệt hại rất lớn mỗi khi có lũ đổ về. Để tìm hiểu rõ và có phương án phòng, tránh tốt nhất, Báo Nhân Dân xin giới thiệu bộ phim ngắn Lũ - ngập lụt.
Trên một địa hình hẹp, vùng núi cao luôn bị hình thái thiên tai: Lũ quét, sạt lở đất đe dọa. Lũ quét, sạt lở đất thường diễn ra nhanh, bất ngờ gây thiệt hại thương tâm cho người dân sống ở vùng thấp. Để hiểu rõ về hiện tượng này và có phương án phòng, tránh tối ưu, Báo Nhân Dân xin giới thiệu bộ phim ngắn: Lũ quét và sạt lở đất.
Mỗi khi xảy ra mưa lớn hay các hồ thủy điện, thủy lợi xả lũ, chúng ta đều nhận được các thông tin về cấp báo động lũ. Vậy cấp báo động lũ để làm gì? Báo Nhân Dân xin giới thiệu bộ phim ngắn: Cấp báo động lũ, nhằm giúp độc giả hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của việc phân các cấp báo động lũ.
Với gần 3.000 con song lớn nhỏ, Việt Nam luôn là nước chịu thiệt hại lớn nhất do lũ lụt gây ra. Tuy nhiên, lũ ở mỗi vùng, miền ở nước ta lại cần có một biện pháp phòng, tránh khác nhau. Để chủ động phòng, chống, giảm đến mức thấp nhất thiệt hại do lũ gây ra, Báo Nhân Dân xin giới thiệu bộ phim ngắn: Biện pháp phòng, chống lũ cho mỗi vùng, miền trong cả nước.
Phòng, chống lũ lụt từ khi chưa xảy ra nhằm giảm đến mức thấp nhất thiệt hại về tính mạng và tài sản của người dân. Tuy nhiên, với thiên tai, chúng ta luôn phải đổi mặt. Để gúp người dân hiểu rõ phải làm gì khi có lũ, Báo Nhân Dân xin giới thiệu bộ phim ngắn Người dân cần làm gì khi lũ?