CUỘC CHIẾN VỚI THIÊN TAI

Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của thiên tai và biến đổi khí hậu. Lũ lụt, hạn hán nghiêm trọng, xâm nhập mặn, sạt lở đất, và nhiều thiên tai khác đã và đang gây trở ngại cho sự phát triển của đất nước. Đặc biệt, trong những năm gần đây, các thiên tai mang tính cực đoan đã xảy ra nhiều hơn, gây thiệt hại nhiều hơn về người và ảnh hưởng đáng kể đến nền kinh tế. Để chủ động phòng, chống và giảm đến mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra cần có một chiến lược dài hạn, mang tầm vĩ mô, nhất là sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Và cuộc chiến chống lại thiên tai phải bền bỉ và không ngừng nghỉ.
Thiên tai bất thường đã trở nên bình thường

Thiên tai bất thường đã trở nên bình thường

Trong những năm gần đây, thiên tai đang ngày càng có xu hướng cực đoan, bất thường và khó dự đoán hơn. Làm thế nào để hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại, phóng viên Báo Nhân Dân đã có cuộc trao đổi với Tổng cục trưởng Tổng cục Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Trần Quang Hoài về vấn đề này.

Dự báo thiên tai - bài toán khó chinh phục

Dự báo thiên tai - bài toán khó chinh phục

Hiện nay, biến đổi khí hậu đã làm các hiện tượng thời tiết cực đoan biến động mạnh và diễn biến bất thường, gây nhiều thiệt hại, tổn thất về tài sản tính mạng của người dân. Để giảm thiểu những thiệt hại do thiên tai, Đảng, Nhà nước, Chính phủ đã có sự quan đầu tư phát triển mạng lưới quan trắc hiện đại; nghiên cứu ứng dụng công nghệ và đào tạo bồi dưỡng nhân lực. Tuy nhiên, để dự đoán đúng, trúng thiên tai xảy ra theo thời gian thực là bài toán khó, nhất là trong bối cảnh công nghệ mới và biến đổi khí hậu.
Phòng, chống thiên tai - Cuộc chiến không ngừng nghỉ

Phòng, chống thiên tai - Cuộc chiến không ngừng nghỉ

Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của thiên tai và biến đổi khí hậu. Để chủ động phòng, chống và giảm đến mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra cần có một chiến lược dài hạn, mang tầm vĩ mô, nhất là sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Đặc biệt, trước tác động của biến đổi khí hậu, thiên tai diễn ra ngày càng khốc liệt và khó lường. Chính vì vậy, chúng ta không được lơ là, chủ quan. Và cuộc chiến chống lại thiên tai phải bền bỉ và không ngừng nghỉ.
Bão và mắt bão

Bão và mắt bão

Từ bao đời nay, người dân đất Việt luôn phải đối mặt với các trận bão tàn phá quê hương nhà cửa. Công tác phòng, chống bão của chính quyền và người dân vùng ảnh hưởng đã trở thành bản năng. Tuy nhiên, hiểu rõ thế nào là bão, mắt bão thì chưa chắc mấy ai đã hiểu. Báo Nhân Dân xin giới thiệu bộ phim ngắn khái quát sự hình thành của bão, mắt bão và các biện pháp phòng, tránh.
Hướng dẫn tàu thuyền tránh bão

Hướng dẫn tàu thuyền tránh bão

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, khoảng đêm nay đến sáng 7/9, bão số 3 sẽ đi vào vịnh Bắc Bộ. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 12-13, giật cấp 16. Tàu thuyền hoạt động trên biển cần thường xuyên cập nhật thông tin, tìm nơi tránh trú.
Lực lượng Cảnh sát giao thông cùng lực lượng chức năng khắc phục một điểm sạt lở trên Quốc lộ 32. Ảnh: Thái Sơn

Đề phòng mưa lớn sau bão ở Bắc Bộ

Theo Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai, bão số 2 đã suy yếu thành vùng áp thấp, có khả năng gây ra mưa lớn tại các tỉnh Bắc Bộ, với tổng lượng mưa phổ biến từ 100-200 mm, cục bộ có nơi hơn 300 mm…
Mưa lũ kéo dài khiến nhiều vùng tại Đắk Nông bị ngập sâu trong nước.

Đắk Nông họp trực tuyến 3 cấp ứng phó mưa lũ

Trước diễn biến ngày càng phức tạp của thời tiết, mưa lũ kéo dài gây lũ lụt, sạt lở làm thiệt hại về người và tài sản trên địa bàn, ngày 3/8, tỉnh Đắk Nông đã tổ chức họp trực tuyến 3 cấp để chủ động tìm giải pháp ứng phó và khắc phục hậu quả.
Đại biểu trao quà tặng học sinh đoạt giải các cuộc thi hưởng ứng chống thiên tai.

Xây dựng xã hội an toàn trước thiên tai, vì sự phát triển bền vững

Ngày 20/5, tại thành phố Hội An (Quảng Nam), Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam và Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ mít-tinh hưởng ứng Tuần lễ quốc gia về Phòng, chống thiên tai năm 2023 với chủ đề “Từ ứng phó đến hành động sớm”.
Năm 2023, nắng nóng xuất hiện sớm, dự báo sẽ kéo dài hơn năm 2022

Năm 2023, nắng nóng xuất hiện sớm, dự báo sẽ kéo dài hơn năm 2022

Nắng nóng năm 2023 đã xuất hiện sớm, dự báo có khả năng gay gắt và có nhiều ngày nắng nóng hơn so năm 2022. Đó là thông tin được ông Trần Hồng Thái, Tổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng thủy văn (Bộ Tài nguyên và Môi trường) chia sẻ tại Hội nghị toàn quốc về công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2023 diễn ra chiều 20/4.
Các lực lượng chức năng giúp người dân thị xã Đức Phổ (Quảng Ngãi) chằng chống nhà cửa ứng phó với bão số 4, tháng 9/2022. (Ảnh: HIỂN CỪ)

Vai trò lực lượng xung kích cơ sở trong phòng, chống thiên tai

Thiên tai ngày càng biến đổi khó lường, bất ngờ, cho nên trong công tác phòng, chống thiên tai, việc phản ứng nhanh, ngay từ giờ đầu sẽ giúp giảm đến mức thấp nhất thiệt hại. Thực tế những năm qua cho thấy, các đội xung kích cơ sở đã phát huy tốt vai trò, nhiệm vụ, hỗ trợ tích cực cho chính quyền địa phương và người dân trong việc giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai.
Toàn cảnh tập huấn lý thuyết tại Hội nghị.

Nâng cao năng lực cán bộ làm công tác phòng, chống thiên tai

Sáng 2/11, tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai phối hợp các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức Hội nghị tập huấn, thực hành nâng cao năng lực cán bộ làm công tác phòng, chống thiên tai cấp huyện trong việc tổ chức triển khai tập huấn cho lực lượng xung kích phòng, chống thiên tai cấp xã.
Lực lượng quân đội tham gia khắc phục đường sạt lở tại Cù Lao Chàm.

Lực lượng quân đội tham gia khắc phục giao thông tại Cù Lao Chàm

Thông tin từ Ủy ban nhân dân thành phố Hội An (Quảng Nam) cho biết, trong ngày 17/10, chính quyền địa phương phối hợp cùng cơ quan chức năng đã huy động hơn 100 cán bộ, chiến sĩ đóng quân trên xã đảo Tân Hiệp khẩn trương khắc phục sạt lở đường giao thông để giúp người dân Cù Lao Chàm đi lại.
Bộ đội Biên phòng giúp người dân di dời các ngôi nhà có nguy cơ bị sạt lở đất.

Bộ đội Biên phòng Nghệ An giúp đỡ người dân vùng lũ Kỳ Sơn ổn định cuộc sống

Sau trận lũ quét lịch sử xảy ra trên địa bàn huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) vừa qua, với sự quan tâm, chia sẻ, hỗ trợ kịp thời của các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương, các tổ chức doanh nghiệp, nhà hảo tâm, cùng sự giúp đỡ tích cực của lực lượng vũ trang đang từng bước giúp đỡ người dân vùng lũ ổn định cuộc sống.
Ảnh minh họa.

Thủ tướng chỉ đạo tập trung khắc phục hậu quả mưa lũ tại Trung Bộ

Sáng 17/10, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Công điện số 964/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các địa phương và các Bộ, ngành liên quan tập trung khắc phục hậu quả mưa lũ tại khu vực Trung Bộ để người dân sớm ổn định đời sống, khôi phục sản xuất và sinh hoạt sau lũ.
Những việc cần làm và nên tránh khi có lũ quét

Những việc cần làm và nên tránh khi có lũ quét

Lũ quét là lũ xảy ra bất ngờ trên các lưu vực sông suối nhỏ miền núi, dòng chảy xiết, thường kèm theo bùn đá, lũ lên nhanh, xuống nhanh, có sức tàn phá lớn. Nhận biết và phòng tránh lũ quét bởi vậy là điều quan trọng giúp giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản do lũ quét gây ra.
Xem thêm
back to top