Hơn 700 đại biểu, khách mời tham dự Hội nghị Công bố Quy hoạch tỉnh Đắk Nông thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Xúc tiến đầu tư tỉnh Đắk Nông năm 2024.

Đắk Nông tổ chức Công bố Quy hoạch tỉnh và Xúc tiến đầu tư năm 2024

Chiều ngày 23/3, tại thành phố Gia Nghĩa, Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông tổ chức Hội nghị Công bố Quy hoạch tỉnh Đắk Nông thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Xúc tiến đầu tư tỉnh Đắk Nông năm 2024. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang dự và phát biểu chỉ đạo hội nghị.
Nghị định số 44/2014/NĐ-CP của Chính phủ đã cơ bản tạo hành lang pháp lý đồng bộ, quy trình chặt chẽ; xác định giá đất cụ thể, bảo đảm quyền lợi của người có đất bị thu hồi.

Đắk Nông: Chính phủ sớm ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 44/2014/NĐ-CP

Nghị định số 44/2014/NĐ-CP của Chính phủ đã cơ bản tạo hành lang pháp lý đồng bộ, quy trình chặt chẽ; thông qua công tác định giá đất cụ thể, giá đất đã cơ bản phù hợp với giá thị trường, hạn chế thất thu ngân sách nhà nước, bảo đảm quyền lợi của người có đất bị thu hồi. Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức thực hiện tại địa phương vẫn còn gặp một số khó khăn, vướng mắc, ảnh hưởng đến tiến độ xác định giá đất.
Hiện Đắk Nông có khoảng 200 hợp tác xã, hơn 200 tổ hợp tác hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, với doanh thu bình quân trong năm 2022 lần lượt ước đạt 1,5 tỷ đồng/năm và 220 triệu đồng/năm.

Đắk Nông hướng tới xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp

Cùng với đổi mới tư duy, ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất nông nghiệp, nhiều nông hộ ở Đắk Nông đã và đang thực hiện chuỗi liên kết, hình thành hợp tác xã, tổ hợp tác nông nghiệp. Từ đó, nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm, hướng nông sản Đắk Nông ra thị trường xuất khẩu, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người nông dân.
Sản phẩm alumin được sản xuất tại Nhà máy alumin Nhân Cơ (Đắk Nông). (Ảnh: TKV)

Hai dự án bauxite Tây Nguyên đạt hiệu quả kinh tế cao

Sau hơn 15 năm triển khai đầu tư hai dự án bauxite ở khu vực Tây Nguyên gồm Tổ hợp dự án bauxite-nhôm Lâm Đồng và dự án Nhà máy alumin Nhân Cơ (Đắk Nông), công suất mỗi dự án 650 nghìn tấn alumin/năm, đến nay có thể khẳng định, cả hai dự án đều đạt hiệu quả kinh tế cao.
Hàng nghìn ha tiêu hữu cơ sản xuất tại Đắk Nông đã được xuất khẩu sang các nước trong khu vực và thế giới.

Đắk Nông tái cơ cấu ngành nông nghiệp để xuất khẩu sản phẩm

Nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp địa phương tăng trưởng và phát triển bền vững, Đắk Nông đang tiếp tục thực hiện tái cơ cấu theo hướng tập trung, khai thác tối đa tiềm năng, sử dụng có hiệu quả các lợi thế sẵn có, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao giá trị sản phẩm, hướng tới xuất khẩu ra thế giới.
Mặc dù địa phương đã ưu tiên nguồn lực, tập trung đầu tư phát triển hạ tầng nhưng hoạt động thương mại ở khu vực biên giới Đắk Nông vẫn còn chậm phát triển.

Dồn nguồn lực phát triển hạ tầng thương mại khu vực biên giới Đắk Nông

Đắk Nông có 7 xã biên giới, với 141km đường biên (trong đó có những đoạn chưa phân định) giáp ranh với tỉnh Mondulkiri, Vương quốc Campuchia. Những năm qua, các cấp, chính quyền địa phương đã tập trung nguồn lực đầu tư phát triển toàn diện, đặc biệt là đầu tư phát triển hạ tầng thương mại thúc đẩy phát triển kinh tế vùng “phên dậu” của Tổ quốc.
Cơ quan chức năng, nhà khoa học, chuyên gia, nông hộ, hợp tác xã… thảo luận tại Diễn đàn.

Đắk Nông tìm giải pháp tiêu thụ cà-phê niên vụ 2022-2023

Ngày 4/11, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Đắk Nông tổ chức “Diễn đàn kết nối tiêu thụ cà-phê niên vụ 2022-2023”. Diễn đàn có sự tham gia thảo luận, trao đổi và đối thoại trực tiếp giữa tổ tư vấn, các cơ quan chức năng tỉnh Đắk Nông, nhà khoa học, chuyên gia, doanh nghiệp và hàng trăm nông hộ, hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu cà-phê khu vực Tây Nguyên và trong nước.
Mắc-ca tại Đắk Nông cho thu hoạch sản lượng cao, làm thay đổi đời sống nhân dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số địa phương.

Đắk Nông tập trung phát triển vùng nguyên liệu để xây dựng thương hiệu cho cây mắc-ca

Trên cơ sở Đề án “Phát triển bền vững mắc-ca giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050” của Chính phủ, Đắk Nông đã ban hành kế hoạch triển khai thực hiện đề án trên địa bàn tỉnh với nhiều nội dung hướng trọng tâm vào mở rộng diện tích, phát triển vùng nguyên liệu, chế biến sâu để xây dựng thương hiệu cho cây mắc-ca địa phương.
Sản phẩm cà-phê sản xuất theo tiêu chuẩn trong nước và quốc tế có giá trị thị trường cao hơn sản xuất truyền thống khoảng 20.000 đồng/kg.

Đắk Nông cải thiện chất lượng cà-phê bằng canh tác hữu cơ

Đắk Nông là địa phương có diện tích, sản lượng cà-phê đứng thứ 3 cả nước, chỉ xếp sau Đắk Lắk và Lâm Đồng. Sản lượng cà-phê chiếm 80% kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản của tỉnh. Tuy nhiên, trên thực tế việc sản xuất cà-phê vẫn còn nhiều khâu yếu, khó để phát huy được thế mạnh và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Tại khu vực vùng lõi Dự án Quảng trường Trung tâm thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông vẫn còn nhiều hộ dân chưa chấp thuận bàn giao mặt bằng, khiến dự án bị chậm tiến độ.

Đắk Nông: Dự án 400 tỷ ở Gia Nghĩa chậm khởi công do vướng giải phóng mặt bằng

Theo kế hoạch, Dự án Quảng trường Trung tâm thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông được tiến hành bàn giao mặt bằng cho chủ đầu tư trước ngày 31/7/2022 và dự kiến khởi công vào đầu tháng 9/2022. Tuy nhiên, đến nay dự án vẫn chưa thực hiện xong khâu giải phóng mặt bằng, còn nhiều hộ dân ở vùng lõi dự án chưa đồng thuận với các chính sách hỗ trợ, đền bù nên buộc chính quyền địa phương phải lùi thời gian khởi công.
back to top