Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06)
Thời gian qua, lực lượng Công an nhân dân (CAND) đã nỗ lực không ngừng trong công tác chuyển đổi số để hướng đến xây dựng chính phủ điện tử, xã hội số. Trong đó, nổi bật là việc thực hiện hai “đại dự án” mang ý nghĩa chiến lược gồm: xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; Sản xuất, cấp và quản lý căn cước công dân gắn chíp điện tử. Hiện tại, với vai trò là lực lượng nòng cốt, cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân đang ngày đêm thực hiện các phần việc để bảo đảm tiến độ của Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06).
Trọng tâm
Việt Nam Chính thức trở thành nước có định danh điện tử quốc gia Chi tiết
Ngày 18/7/2022, Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (C06, Bộ Công an) chính thức công bố ứng dụng định danh điện tử (VNeID). Bắt đầu từ ngày này, lực lượng công an sẽ phê duyệt tài khoản cho những người đã đăng ký. Đây là một bước tiến mới, đưa Việt Nam chính thức là một trong những nước có định danh điện tử quốc gia.
Sau gần 2 năm triển khai thực hiện Đề án “Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030” (gọi tắt là Đề án 06), bám sát sự chỉ đạo của Chính phủ, tỉnh Hà Nam đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai quyết liệt các biện pháp, hoàn thành các nhiệm vụ của Đề án 06, mang lại nhiều tiện ích cho người dân và doanh nghiệp.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công thương đã chủ động triển khai hàng loạt giải pháp nhằm đẩy mạnh chính phủ điện tử, chuyển đổi số tại Bộ Công thương.
Chiều 9/9, Công an tỉnh Đắk Lắk cho biết, thực hiện Đề án 06 trong Công an nhân dân, trong 6 tháng đầu năm Công an tỉnh đã vượt chỉ tiêu cấp Căn cước công dân cho công dân đủ điều kiện trên địa bàn.
Chiều 25/8, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo An toàn, an ninh mạng quốc gia chủ trì phiên họp thứ hai của Ban Chỉ đạo. Phiên họp đã đánh giá toàn diện kết quả hoạt động của Ban Chỉ đạo thời gian qua, đề ra phương hướng thời gian tới. Cũng tại phiên họp, Ban Chỉ đạo đã công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về kiện toàn Ban Chỉ đạo.
Ngày 20/8, tại Khu chung cư Nera Garden - khu đô thị Phú Mỹ An, phường An Đông, thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế) diễn ra Lễ khai trương mô hình kiểu mẫu thực hiện Đề án 06 về phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Ngày 18/8, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh tổ chức Hội nghị triển khai Nghị quyết, Chỉ thị của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về Đẩy mạnh thực hiện Đề án 06, Kế hoạch phối hợp thực hiện các nhiệm vụ tại Đề án 06 và Công bố hoàn thành công tác cấp căn cước công dân trên địa bàn tỉnh.
Thông tư Quy định về cấp, thu hồi đăng ký, biển số xe cơ giới Bộ Công an vừa ban hành gồm 4 Chương, 40 Điều. Trong đó, có nhiều điểm mới đáng chú ý như: biển số định danh; đăng ký, cấp biển số xe trúng đấu giá...
Chiều 12/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số chủ trì Phiên họp lần thứ 6 của Ủy ban và Tổ công tác triển khai Đề án 06 của Chính phủ; Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2023 về chuyển đổi số và Đề án 06 của Chính phủ.
Lần đầu tiên trong lịch sử, từ năm 2020 đến nay, những dự án công nghệ thông tin tầm cỡ quốc gia với khối lượng công việc khổng lồ được Bộ Công an triển khai đã về đích đúng và trước hạn. Tại Hà Tĩnh, cùng với các lực lượng khác, công an xã đã ghi nhiều dấu ấn quan trọng để làm nên thành công trong cuộc cách mạng chuyển đổi số, được cấp ủy, chính quyền và nhân dân ghi nhận, đánh giá cao
Chiều 30/6, tại Công an tỉnh Hà Nam, Tiểu ban lý luận về pháp luật về an ninh, trật tự và cải cách tư pháp, Bộ Công an phối hợp Cục Pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp, tổ chức Hội thảo khoa học “Lý luận pháp luật về căn cước, định danh và xác thực điện tử; Thực trạng pháp luật về cấp, quản lý căn cước, thu thập, cập nhật, kết nối, chia sẻ và khai thác thông tin trong cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, cơ sở dữ liệu căn cước, ứng dụng căn cước điện tử phục vụ chuyển đổi số ở nước ta”.
Giá trị mang lại từ Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và căn cước công dân gắn chip là rất to lớn. Theo Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội, Bộ Công an, tính đến tháng 5, có 206,4 triệu hồ sơ đồng bộ trạng thái xử lý trên Cổng dịch vụ công quốc gia; trong đó, có 13,7 triệu hồ sơ trực tuyến. Đã có gần 777 nghìn tài khoản định danh điện tử đăng nhập trên Cổng dịch vụ công quốc gia với gần 2,6 triệu lượt đăng nhập.
Đến nay, Bộ Công an đã thu nhận 32,6 triệu hồ sơ cấp định danh điện tử. Trong đó, phê duyệt 29 triệu hồ sơ, cấp hơn 80 triệu thẻ căn cước công dân gắn chip điện tử.
Ngày 31/5, Thượng tá Trần Văn Phúc, Giám đốc Công an tỉnh Thái Bình cho biết: Bằng nỗ lực, quyết tâm của toàn lực lượng, hiện nay Công an tỉnh Thái Bình đã hoàn thành cấp căn cước công dân cho 100% công dân đủ điều kiện.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành văn bản số 452/TTg-KSTT gửi Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tháo gỡ các “điểm nghẽn” triển khai Đề án 06.
Cuối tháng 4 vừa qua, Hà Nam là tỉnh đầu tiên trên cả nước công bố hoàn thành cấp căn cước công dân cho 100% dân số trong độ tuổi cấp. Đây được xem là một dấu mốc lịch sử không chỉ với Hà Nam mà còn đối với cả nước, góp phần đẩy nhanh phát triển xã hội số, Chính phủ số.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Công an về việc đẩy nhanh tiến độ hoàn thành Dự án Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Dự án sản xuất, cấp, quản lý căn cước công dân, Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội, công an các đơn vị địa phương triển khai chiến dịch 90 ngày đêm, thực hiện nhiều giải pháp bảo đảm chất lượng, hiệu quả và tiến độ cấp thẻ căn cước công dân gắn chip điện tử đúng kế hoạch đề ra.
Ứng dụng Công dân số YenBai-S là ứng dụng đa tiện ích trên thiết bị thông minh, chỉ cần cài đặt 1 App duy nhất, người dùng có thể sử dụng nhiều tiện ích thông minh, thân thiện để tương tác trực tiếp với các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh Yên Bái.
Chiều 9/9, Công an tỉnh Đắk Lắk cho biết, thực hiện Đề án 06 trong Công an nhân dân, trong 6 tháng đầu năm Công an tỉnh đã vượt chỉ tiêu cấp Căn cước công dân cho công dân đủ điều kiện trên địa bàn.
Ngày 20/8, tại Khu chung cư Nera Garden - khu đô thị Phú Mỹ An, phường An Đông, thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế) diễn ra Lễ khai trương mô hình kiểu mẫu thực hiện Đề án 06 về phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Ngày 18/8, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh tổ chức Hội nghị triển khai Nghị quyết, Chỉ thị của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về Đẩy mạnh thực hiện Đề án 06, Kế hoạch phối hợp thực hiện các nhiệm vụ tại Đề án 06 và Công bố hoàn thành công tác cấp căn cước công dân trên địa bàn tỉnh.
Thông tư Quy định về cấp, thu hồi đăng ký, biển số xe cơ giới Bộ Công an vừa ban hành gồm 4 Chương, 40 Điều. Trong đó, có nhiều điểm mới đáng chú ý như: biển số định danh; đăng ký, cấp biển số xe trúng đấu giá...
Lần đầu tiên trong lịch sử, từ năm 2020 đến nay, những dự án công nghệ thông tin tầm cỡ quốc gia với khối lượng công việc khổng lồ được Bộ Công an triển khai đã về đích đúng và trước hạn. Tại Hà Tĩnh, cùng với các lực lượng khác, công an xã đã ghi nhiều dấu ấn quan trọng để làm nên thành công trong cuộc cách mạng chuyển đổi số, được cấp ủy, chính quyền và nhân dân ghi nhận, đánh giá cao
Chiều 30/6, tại Công an tỉnh Hà Nam, Tiểu ban lý luận về pháp luật về an ninh, trật tự và cải cách tư pháp, Bộ Công an phối hợp Cục Pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp, tổ chức Hội thảo khoa học “Lý luận pháp luật về căn cước, định danh và xác thực điện tử; Thực trạng pháp luật về cấp, quản lý căn cước, thu thập, cập nhật, kết nối, chia sẻ và khai thác thông tin trong cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, cơ sở dữ liệu căn cước, ứng dụng căn cước điện tử phục vụ chuyển đổi số ở nước ta”.
Giá trị mang lại từ Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và căn cước công dân gắn chip là rất to lớn. Theo Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội, Bộ Công an, tính đến tháng 5, có 206,4 triệu hồ sơ đồng bộ trạng thái xử lý trên Cổng dịch vụ công quốc gia; trong đó, có 13,7 triệu hồ sơ trực tuyến. Đã có gần 777 nghìn tài khoản định danh điện tử đăng nhập trên Cổng dịch vụ công quốc gia với gần 2,6 triệu lượt đăng nhập.
Ngày 31/5, Thượng tá Trần Văn Phúc, Giám đốc Công an tỉnh Thái Bình cho biết: Bằng nỗ lực, quyết tâm của toàn lực lượng, hiện nay Công an tỉnh Thái Bình đã hoàn thành cấp căn cước công dân cho 100% công dân đủ điều kiện.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành văn bản số 452/TTg-KSTT gửi Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tháo gỡ các “điểm nghẽn” triển khai Đề án 06.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Công an về việc đẩy nhanh tiến độ hoàn thành Dự án Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Dự án sản xuất, cấp, quản lý căn cước công dân, Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội, công an các đơn vị địa phương triển khai chiến dịch 90 ngày đêm, thực hiện nhiều giải pháp bảo đảm chất lượng, hiệu quả và tiến độ cấp thẻ căn cước công dân gắn chip điện tử đúng kế hoạch đề ra.
Bằng các giải pháp cụ thể, Công an tỉnh Thái Bình đang đẩy nhanh tiến độ cấp căn cước công dân và tạo lập tài khoản định danh điện tử cho công dân trên địa bàn.
Chiều 8/5, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp với các bộ, ngành về tình hình thực hiện Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06).
Ngày 5/5, Trung tướng Nguyễn Duy Ngọc, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Công an, Tổ phó Thường trực Tổ công tác Đề án 06 của Chính phủ và đoàn công tác đã làm việc tại Ninh Bình về việc: Thực hiện ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử để thực hiện mục tiêu chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030; phục vụ công tác xây dựng chính quyền điện tử, chuyển đổi số của tỉnh.
Thời gian qua, Bộ Công an là một trong những cơ quan nòng cốt, tiên phong trong công tác chuyển đổi số quốc gia với phương châm “vì nước quên thân, vì dân phục vụ”, đạt được nhiều kết quả quan trọng, mang lại lợi ích thiết thực cho người dân, doanh nghiệp, tổ chức.
Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Công an vừa quyết định khen thưởng 9 Công an cấp xã tiếp theo về đích hoàn thành cấp 100% căn cước công dân gắn chip điện tử.
Từ ngày 1/4, nhóm tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình gồm toàn bộ người có tên trong cùng một hộ gia đình đăng ký thường trú, tạm trú, trừ năm nhóm đối tượng cụ thể. Trước đó, theo quy định cũ với nhóm này là toàn bộ người có tên trong sổ hộ khẩu.
Trong bối cảnh hiện nay, chuyển đổi số quốc gia và cung cấp dịch vụ công trực tuyến là chủ trương đúng đắn của Ðảng và Nhà nước. Thời gian qua, dưới sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, các bộ, ban, ngành đã đưa ra nhiều hành động kịp thời, bắt kịp xu thế hội nhập, phát triển và mang lại nhiều tiện ích cho các cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính.
Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Công an gửi Thư khen tới Công an 6 xã, phường đầu tiên về đích, hoàn thành cấp 100% căn cước công dân trên địa bàn.
Ngày 24/3, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương đã tổ chức Hội nghị sơ kết một năm thực hiện Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Gọi tắt là Đề án 06/CP).
Đến nay, Bộ Công an đã thu nhận 32,6 triệu hồ sơ cấp định danh điện tử. Trong đó, phê duyệt 29 triệu hồ sơ, cấp hơn 80 triệu thẻ căn cước công dân gắn chip điện tử.
Ngày 31/5, Thượng tá Trần Văn Phúc, Giám đốc Công an tỉnh Thái Bình cho biết: Bằng nỗ lực, quyết tâm của toàn lực lượng, hiện nay Công an tỉnh Thái Bình đã hoàn thành cấp căn cước công dân cho 100% công dân đủ điều kiện.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành văn bản số 452/TTg-KSTT gửi Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tháo gỡ các “điểm nghẽn” triển khai Đề án 06.
Cuối tháng 4 vừa qua, Hà Nam là tỉnh đầu tiên trên cả nước công bố hoàn thành cấp căn cước công dân cho 100% dân số trong độ tuổi cấp. Đây được xem là một dấu mốc lịch sử không chỉ với Hà Nam mà còn đối với cả nước, góp phần đẩy nhanh phát triển xã hội số, Chính phủ số.
Ứng dụng Công dân số YenBai-S là ứng dụng đa tiện ích trên thiết bị thông minh, chỉ cần cài đặt 1 App duy nhất, người dùng có thể sử dụng nhiều tiện ích thông minh, thân thiện để tương tác trực tiếp với các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh Yên Bái.
Từ ngày 1/4, nhóm tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình gồm toàn bộ người có tên trong cùng một hộ gia đình đăng ký thường trú, tạm trú, trừ năm nhóm đối tượng cụ thể. Trước đó, theo quy định cũ với nhóm này là toàn bộ người có tên trong sổ hộ khẩu.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam vừa có Công văn số 546/BHXH-CNTT gửi các đơn vị liên quan về việc phối hợp, hỗ trợ liên thông dữ liệu giấy chứng sinh, giấy báo tử, giấy khám sức khỏe lái xe phục vụ Đề án 06 của Thủ tướng Chính phủ.
Những ngày sau Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, tại các tỉnh miền trung, người dân đến làm thủ tục cấp hộ chiếu phổ thông, giấy thông hành biên giới tăng đột biến. Ở các tỉnh như Quảng Bình, Quảng Trị, có những ngày tiếp nhận 400-500 hồ sơ đề nghị cấp hộ chiếu phổ thông và giấy thông hành. Tại Thanh Hóa, Nghệ An, số lượng còn đông hơn, lên tới hàng nghìn người mỗi ngày.
Sáng 4/1, Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang tổ chức hội nghị công bố vận hành hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính và kết nối cơ sở dữ liệu Quốc gia về dân cư.
Theo Giáo sư, Tiến sĩ Trần Thọ Đạt, để chuyển đổi số thành công trong doanh nghiệp sản xuất phải có tầm nhìn xa nhưng bước đi nhỏ. Tầm nhìn xa là phải có chiến lược phát triển, có bộ chỉ số thể hiện mức độ trưởng thành trong từng ngành và bước đi nhỏ là để có phải làm lại thì chi phí cũng không lớn.
Ngày 7/10, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức họp báo công bố Tuần lễ Đổi mới sáng tạo và Chuyển đổi số Thành phố Hồ Chí Minh năm 2022 với Chủ đề “Chuyển đổi số-động lực mới cho phát triển của Thành phố”.
Với việc sẵn sàng về hạ tầng công nghệ cho các bên tham gia để triển khai dịch vụ thanh toán và đầu mối xử lý quyết toán giữa các bên thông qua hệ thống của Ngân hàng Nhà nước, sự hợp tác với Napas là rất phù hợp với yêu cầu thực tiễn hiện nay
Thành phố Hà Nội được lựa chọn là đơn vị làm điểm Ðề án "Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia, giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030" (Ðề án 06) của Chính phủ. Do đó, thành phố xác định, việc thực hiện Ðề án 06 là một trong những nhiệm vụ trọng tâm cần ưu tiên tập trung nguồn lực triển khai trong năm 2022 và các năm tiếp theo.
Thời gian qua, lực lượng Công an nhân dân đã nỗ lực không ngừng trong công tác chuyển đổi số để hướng đến xây dựng chính phủ điện tử, xã hội số. Trong đó, nổi bật là việc thực hiện 2 “đại dự án” mang ý nghĩa chiến lược gồm: xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; Sản xuất, cấp và quản lý căn cước công dân gắn chíp điện tử.
Có thể nói, việc hình thành Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư, cấp căn cước công dân điện tử, định danh điện tử chính là các dấu mốc lịch sử trong công cuộc chuyển đổi số của lực lượng Công an nhân dân. Trong đó, hệ thống Định danh và xác thực điện tử mang tính “nền tảng” “gốc rễ” của Chính phủ điện tử.
Ngày 10/8, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Chỉ thị số 12/CT-UBND về việc tăng cường thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm triển khai Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 6/1/2022 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án “Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia, giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030” (Đề án 06) trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Thời gian qua, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội phối hợp các bộ, ngành làm giàu, tích hợp, kết nối Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư với cơ sở dữ liệu an sinh xã hội. Đó là dữ liệu ở nhiều lĩnh vực như lao động, việc làm, trẻ em, bảo trợ xã hội, giảm nghèo…
Ngay trong quý I/2022, hàng loạt tiện ích được khai thác từ Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư sẽ được Bộ Công an phối hợp cùng các đơn vị liên quan hoàn thành và đưa vào ứng dụng trong thực tế để đơn giản hóa các thủ tục hành chính giúp tiết kiệm thời gian, chi phí cho người dân và doanh nghiệp.
Chiều 2/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Chủ tịch Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số chủ trì cuộc họp thúc đẩy triển khai Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Chiều 25/8, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo An toàn, an ninh mạng quốc gia chủ trì phiên họp thứ hai của Ban Chỉ đạo. Phiên họp đã đánh giá toàn diện kết quả hoạt động của Ban Chỉ đạo thời gian qua, đề ra phương hướng thời gian tới. Cũng tại phiên họp, Ban Chỉ đạo đã công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về kiện toàn Ban Chỉ đạo.
Chiều 12/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số chủ trì Phiên họp lần thứ 6 của Ủy ban và Tổ công tác triển khai Đề án 06 của Chính phủ; Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2023 về chuyển đổi số và Đề án 06 của Chính phủ.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành văn bản số 452/TTg-KSTT gửi Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tháo gỡ các “điểm nghẽn” triển khai Đề án 06.
Chiều 11/4, UBND tỉnh Thái Bình tổ chức Lễ phát động cuộc thi trắc nghiệm trên Internet tìm hiểu Đề án 06 của Chính phủ về “Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030".
Sáng 25/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số chủ trì Hội nghị Sơ kết 1 năm triển khai Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06) và tổng kết hoạt động năm 2022, triển khai các nhiệm vụ năm 2023 của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số.
Sáng 25/12, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số chủ trì Hội nghị trực tuyến sơ kết 1 năm triển khai Đề án 06 và tổng kết hoạt động của Ủy ban năm 2022. Đồng chủ trì có các đồng chí: Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Công an; Vũ Đức Đam, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban.
Thời gian qua, lực lượng Công an nhân dân đã nỗ lực không ngừng trong công tác chuyển đổi số để hướng đến xây dựng chính phủ điện tử, xã hội số. Trong đó, nổi bật là việc thực hiện 2 “đại dự án” mang ý nghĩa chiến lược gồm: xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; Sản xuất, cấp và quản lý căn cước công dân gắn chíp điện tử.
Ngày 18/7/2022, Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (C06, Bộ Công an) chính thức công bố ứng dụng định danh điện tử (VNeID). Bắt đầu từ ngày này, lực lượng công an sẽ phê duyệt tài khoản cho những người đã đăng ký. Đây là một bước tiến mới, đưa Việt Nam chính thức là một trong những nước có định danh điện tử quốc gia.
Hiện tại, với vai trò là lực lượng nòng cốt, cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân đang ngày đêm thực hiện các phần việc để bảo đảm tiến độ của Đề án "Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030" (Đề án 06).
Chiều 18/1, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính-Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số chủ trì Hội nghị trực tuyến triển khai Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Trải qua muôn vàn khó khăn, thách thức do khối lượng công việc và ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, lực lượng Công an nhân dân đã hoàn thành xuất sắc hai dự án có ý nghĩa “nền tảng” để xây dựng Chính phủ điện tử là Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Sản xuất, cấp, quản lý căn cước công dân gắn chíp điện tử. Đến nay, những “trái ngọt” từ cuộc “cách mạng số” của ngành Công an đã hiện hữu, mang lại những hiệu quả thiết thực cho xã hội và người dân chính là đối tượng thụ hưởng lớn nhất.
Theo Bộ trưởng Công an Tô Lâm, người dân rất mong đợi nếu bỏ phương thức quản lý theo Sổ hộ khẩu ngay khi Luật Cư trú (sửa đổi) có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2021.
Tại phiên họp 47 sáng nay, 10-8, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận, cho ý kiến về một số vấn đề còn ý kiến khác nhau của Dự án Luật Cư trú (sửa đổi).
NDĐT - Dự án Luật Cư trú (sửa đổi) được trình Quốc hội xin ý kiến tại kỳ họp lần này nhằm tạo hành lang pháp lý bảo đảm tốt hơn việc thực hiện quyền tự do cư trú của công dân; đồng thời, tăng cường ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ trong quản lý cư trú, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho công dân trong việc thực hiện quyền tự do cư trú.
NDĐT - Ngày 14-11, Bộ Công an tổ chức Hội nghị triển khai chỉ thị 07/CT-TTg xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia (CSDL) về dân cư, nhằm quán triệt đến các đơn vị chủ trương, đường lối thực hiện.