Diện mạo nông thôn mới huyện Đan Phượng (Hà Nội) ngày càng khang trang, sạch đẹp.

Bài học từ xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu

Những làng quê khang trang, hiện đại, mức sống tiệm cận đô thị nhưng vẫn giữ màu xanh yên bình là hình ảnh quen thuộc của vùng ngoại thành Hà Nội khi triển khai xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu. Toàn thành phố hiện có gần 70 xã; trong đó, hai huyện Đan Phượng, Thanh Trì có 100% số xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu. Ngoài ra, nhiều xã ở các huyện nghèo cũng đổi thịt thay da, thay đổi cả phương thức làm ăn nhờ triển khai hiệu quả nông thôn mới kiểu mẫu.
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu ý kiến tại Hội nghị Thường trực Chính phủ về chuyển đổi số. (Ảnh: TRẦN HẢI)

Cùng nhau hành động, thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa tiến trình chuyển đổi số quốc gia

Sáng 19/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số chủ trì Hội nghị của Thường trực Chính phủ về chuyển đổi số với các đồng chí Bộ trưởng, Trưởng ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Cùng dự có các Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái, Trần Hồng Hà và Lê Thành Long; đại diện lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan Trung ương. Hội nghị được truyền trực tuyến tới trụ sở Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Người dân được cán bộ ở Bộ phận Một cửa của Ủy ban nhân dân xã Cẩm La, thị xã Quảng Yên hướng dẫn làm thủ tục hành chính trực tuyến.

Hiệu quả mô hình chuyển đổi số cấp xã, phường ở Quảng Yên

Từ năm 2023, thị xã Quảng Yên (tỉnh Quảng Ninh) đã tập trung xây dựng kế hoạch thực hiện chuyển đổi số và triển khai thí điểm mô hình “Xã, phường chuyển đổi số” tại phường Yên Giang và xã Cẩm La. Đến nay, những mô hình này đã phát huy hiệu quả tích cực trong công tác cải cách thủ tục hành chính, từng bước phục vụ người dân và doanh nghiệp ngày càng tốt hơn.
Các doanh nghiệp, đơn vị trưng bày các giải pháp chuyển đổi số tại Tuần lễ Chuyển đổi số Thành phố Hồ Chí Minh năm 2023.

Bảo mật thông tin trong quá trình chuyển đổi số

Trong bối cảnh công nghệ 4.0 đang bùng nổ như hiện nay, việc xây dựng chính phủ điện tử, chính quyền số là yêu cầu cấp thiết. Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích mang lại, chuyển đổi số cũng đặt ra những thách thức không nhỏ, nhất là trong việc bảo mật thông tin và quyền riêng tư trên không gian mạng.
Ảnh minh họa.

Tháo gỡ vướng mắc về thể chế, chính sách cho chuyển đổi số

Nhằm tháo gỡ khó khăn trong thực hiện các nhiệm vụ chuyển đổi số của các bộ, ngành, địa phương, ngày 10/7/2024, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 82/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 73/2019/NĐ-CP ngày 5/9/2019 “quy định về quản lý đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước”.
Lãnh đạo tỉnh Long An phát biểu tại buổi làm việc với đoàn công tác Bộ Thông tin và Truyền thông.

Long An chuyển đổi số đứng thứ 11 trong cả nước

Ngày 11/7, Đoàn công tác Bộ Thông tin và Truyền thông có buổi làm việc, khảo sát trực tiếp về xây dựng Đề án tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 của Bộ Chính trị và Đề án Nghị quyết của Bộ Chính trị về chuyển đổi số Quốc gia, phát triển kinh tế số và xã hội số.
Triển khai đồng loạt dịch vụ VETC trên các tuyến đường bộ cao tốc, tháng 8/2022.

“Cuộc cách mạng” ETC sau 2 năm đem lại lợi ích gì?

Từ sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ và Bộ Giao thông vận tải, việc thí điểm thu phí tự động không dừng (ETC) áp dụng đầu tiên trên tuyến cao tốc Hà Nội-Hải Phòng tháng 6/2022 đã cho kết quả đột phá, tỷ lệ ETC đạt 97%. Tiếp nối thành công này, từ ngày 1/8/2022, dịch vụ ETC được triển khai đồng loạt tại tất cả các tuyến cao tốc trên phạm vi cả nước.
Đại diện lãnh đạo Bộ Thông tin và Truyền thông, thành phố Hà Nội và Đài Phát thanh-Truyền hình Hà Nội khai trương ứng dụng nội dung đa phương tiện Hanoi On.

Đài Phát thanh-Truyền hình Hà Nội ra mắt nội dung ứng dụng đa phương tiện Hà Nội On

Chiều 10/7, Đài Phát thanh-Truyền hình Hà Nội ra mắt ứng dụng đa phương tiện Hanoi On, một nền tảng lõi phân phối nội dung trên đa thiết bị của hệ sinh thái báo chí kỹ thuật số. Dự án nằm trong chiến lược hoàn thiện và dần hình thành một tổ hợp truyền thông đa phương tiện hiện đại của Thủ đô .
[Ảnh] Thủ tướng chủ trì phiên họp về chuyển đổi số và triển khai Đề án 06

[Ảnh] Thủ tướng chủ trì phiên họp về chuyển đổi số và triển khai Đề án 06

Chiều 10/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, chủ trì phiên họp lần thứ 9 của Ủy ban và Tổ công tác triển khai Đề án 06 của Chính phủ, sơ kết 6 tháng đầu năm 2024 về chuyển đổi số quốc gia và Đề án 06. Tham dự phiên họp có Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, các đồng chí bộ trưởng, lãnh đạo các bộ, ngành, thành viên Ủy ban; lãnh đạo các địa phương, các tập đoàn, doanh nghiệp lớn về công nghệ thông tin.
Quang cảnh phiên họp.

Chỉ đạo quyết liệt, thực hiện hiệu quả chuyển đổi số và Đề án 06

Chiều 10/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số chủ trì Phiên họp lần thứ 9 của Ủy ban và Tổ công tác triển khai Đề án 06 của Chính phủ, Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2024 về chuyển đổi số quốc gia và Đề án 06 của Chính phủ. Cùng dự có Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang - Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban. Phiên họp và Hội nghị được truyền trực tuyến tới các bộ, ngành, 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản Phạm Quang Hiệu; Chủ tịch Hội đồng Sáng lập Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA), Chủ tịch Tập đoàn FPT Trương Gia Bình cùng các doanh nghiệp CNTT ấn nút ra mắt Hiệp hội chuyển đổi số Việt Nam - Nhật Bản.

Thành lập Hiệp hội chuyển đổi số Việt Nam - Nhật Bản, thúc đẩy hợp tác CNTT

Hiệp hội Chuyển đổi số Việt Nam - Nhật Bản (VADX Japan) vừa chính thức được thành lập tại Tokyo, đánh dấu một cột mốc quan trọng trong việc thúc đẩy hợp tác lĩnh vực công nghệ số giữa Việt Nam và Nhật Bản đồng thời đóng góp vào sự phát triển kinh tế hai quốc gia.
Nhóm sinh viên Trường đại học FPT đi khảo sát thực hiện dự án “GenZ dệt ZènG” tại huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế).

Những người trẻ đam mê văn hóa dân tộc

Mang tinh thần trẻ trung, sáng tạo, những bạn trẻ đam mê tìm hiểu văn hóa và nghệ thuật dân tộc là sinh viên Trường đại học FPT Thành phố Hồ Chí Minh đã ứng dụng công nghệ, số hóa các hoa văn zèng trên thổ cẩm của dân tộc Tà Ôi, huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế). Việc tích hợp hoa văn zèng với đồ họa kỹ thuật số vừa lan tỏa nét đẹp truyền thống, vừa góp phần bảo tồn và phát huy nghề dệt truyền thống thổ cẩm zèng bằng các phương tiện hiện đại.
Phường Cầu Kho, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh ứng dụng có hiệu quả khoa học-công nghệ trong cải cách hành chính. (Ảnh THẾ ANH)

Đột phá bằng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo

Hoạt động khoa học-công nghệ của Thành phố Hồ Chí Minh trong những năm qua đã đạt những kết quả quan trọng và khá toàn diện, góp phần tạo chuyển biến tích cực về kinh tế-xã hội của thành phố, cũng như cả nước. Tuy nhiên, so với yêu cầu thực tiễn, nhất là trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, khoa học-công nghệ của địa phương này vẫn chưa phát triển xứng tầm.
Mô hình trồng sâm Ngọc Linh duy nhất tại tỉnh Sơn La được áp dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất.

Bài 2: Thay đổi phương thức tiếp cận thị trường

Đổi mới phương thức sản xuất, tích cực chuyển đổi số đang dần đưa hợp tác xã (HTX) trở thành mô hình kinh tế quan trọng ở khu vực nông thôn. Tuy nhiên, để HTX thông minh trở thành động lực thu hút đầu tư, đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới cần nhiều giải pháp. Các HTX ứng dụng công nghệ thông minh trong tìm kiếm, phát triển thị trường là khâu then chốt tạo thu nhập cho người nông dân.
Buổi livestream bán hàng trên sàn thương mại điện tử của Công ty cổ phần Nông nghiệp VIAGRI. (Ảnh: NGUYỄN LÀNH)

Nhà nông thi đua chuyển đổi số

Nhận thấy chuyển đổi số phát huy hiệu quả trong phát triển nông nghiệp, nhất là ở khâu quảng bá, giới thiệu sản phẩm tới khách hàng qua các trang mạng xã hội, sàn thương mại điện tử, nhiều nhà nông ở tỉnh Nam Định đã tích cực, chủ động khai thác thế mạnh của chuyển đổi số. Cùng với sự hỗ trợ của chính quyền và ngành chức năng, công cuộc xây dựng nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh ở tỉnh Nam Định hứa hẹn những kết quả tốt đẹp.
Đoàn viên, thanh niên tỉnh Bắc Kạn ra quân làm đường nông thôn mới. (Ảnh TỈNH ĐOÀN BẮC KẠN)

Khơi dậy sức trẻ vùng cao Bắc Kạn

Bắc Kạn là nơi khởi nguồn của bốn câu thơ Bác Hồ tặng thanh niên xung phong: “Không có việc gì khó/Chỉ sợ lòng không bền/Đào núi và lấp biển/Quyết chí ắt làm nên”. Những câu thơ ấy trở thành kim chỉ nam cho các thế hệ thanh niên cả nước nói chung và tỉnh Bắc Kạn nói riêng. Nhiều năm qua, tỉnh đã có những chương trình, kế hoạch, giải pháp để thúc giục, khơi dậy tinh thần thanh niên vì nhân dân phục vụ, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm.
Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội làm việc với tỉnh Bến Tre về tổng kết thỏa thuận hợp tác chuyển đổi số.

Bến Tre xây dựng chính quyền điện tử, đô thị thông minh và chuyển đổi số

Ngày 24/6, Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre phối hợp Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội tổ chức hội nghị tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện các nội dung thỏa thuận hợp tác giữa hai bên (giai đoạn 2020-2023) và ra mắt thí điểm phần mềm “Sổ tay Đảng viên điện tử” tỉnh Bến Tre.
Cán bộ, đoàn viên và người dân tham gia Ngày hội chuyển đổi số xã Hòa Phước.

Tháo gỡ khó khăn trong xây dựng nông thôn hiện đại

Với việc đẩy mạnh chuyển đổi số, huyện Hòa Vang (thành phố Đà Nẵng) đã và đang nâng cao chất lượng sống của người dân, góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh. Song, chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới còn nhiều khó khăn đặt ra và cần sớm có giải pháp tháo gỡ.