Các nghệ nhân xoan trình diễn tại đình Thét, xã Kim Đức, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.

Lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống trên nền tảng số

Trong bối cảnh bùng nổ các phương thức giải trí nghe nhìn hiện đại, nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống dường như có phần bị lép vế. Liệu có cách nào giúp những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc vẫn tiếp tục được lan tỏa và tìm được chỗ đứng trong đời sống hôm nay?
Phùng Nguyễn Anh Khoa đầu tư công sức nghiên cứu về lịch sử và kỹ thuật làm lọng của người Việt xưa.

Đưa lọng xưa trở lại cuộc sống hiện đại

Tại sao qua hơn 100 năm, lọng bướm mới xuất hiện trở lại trong cuộc sống hiện đại? Điều thú vị là người khôi phục sản phẩm thủ công từng được in trong bộ sách Technique du peuple Annamite (Kỹ thuật của người An Nam) do cố học giả người Pháp Henri Oger thực hiện vào năm 1908-1909 lại là một chàng trai thế hệ 9x Phùng Nguyễn Anh Khoa.
Tái hiện lễ hội “mừng lúa mới” của người Chu Ru ở huyện Ðức Trọng, tỉnh Lâm Ðồng.

Lễ hội “mừng lúa mới” của người Chu Ru

“Mừng lúa mới” là nghi lễ nông nghiệp cổ truyền của các tộc người gắn bó với cây lúa rẫy, lúa nước ở miền đất đại ngàn Tây Nguyên. Theo chu kỳ canh tác cây lúa, sau khi thu hoạch xong, họ thường tổ chức nghi lễ “mừng lúa mới” và mỗi tộc người có nghi thức tổ chức khác nhau. Với người Chu Ru, tộc người rất giỏi dẫn thủy nhập điền để canh tác lúa nước, lễ hội pót bơdai bơrhau - “mừng lúa mới” thường được buôn làng đứng ra tổ chức với quy mô lớn.
Nghệ nhân Kray Sức truyền dạy các làn điệu dân ca của đồng bào dân tộc Pa Cô cho thế hệ trẻ.

Lưu giữ nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Pa Cô

Với mong muốn bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Pa Cô, nghệ nhân Kray Sức, 61 tuổi, ở thôn ALiêng, xã Tà Rụt, huyện Ða Krông (Quảng Trị) đã dày công nghiên cứu, lưu giữ các làn điệu dân ca cũng như nhạc cụ, tiếng nói, ngôn ngữ của dân tộc mình. Ông Kray Sức là một trong số ít người đồng bào dân tộc thiểu số đầu tiên ở tỉnh Quảng Trị vinh dự được trao tặng danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú.
Trưng bày đồ chơi Trung thu truyền thống ở Hoàng thành Thăng Long.

Trung thu tìm về những giá trị truyền thống

Những nét chung nhất của các lễ hội Trung thu đang được tổ chức ở nhiều nơi hiện nay là hướng về những giá trị truyền thống đã được tiếp nối qua nhiều thế hệ. Ngoài ý nghĩa bảo tồn những giá trị lâu đời, những món đồ chơi hay trò chơi Trung thu xưa còn chứa đựng cả kho kiến thức phong phú về thiên nhiên, con người, cũng như văn hóa truyền thống.
Công trình tôn vinh Khổng Tử và văn hóa truyền thống tại thành phố Tế Ninh, Trung Quốc.

“2 sáng tạo” trong phát triển văn hóa ở Trung Quốc

Những năm qua, Trung Quốc rất coi trọng việc kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, coi đó là một trong những "chìa khóa" để thực hiện phát triển chất lượng cao. Nhiều địa phương đã cụ thể hóa nhiệm vụ này thông qua việc nhấn mạnh yếu tố đổi mới sáng tạo trong phát triển văn hóa.
Nghệ nhân M’nông dệt thổ cẩm.

Văn hóa là động lực cho sự phát triển

Di sản văn hóa phi vật thể được hiểu là những giá trị văn hóa gắn liền với con người, môi trường sống của họ mà ở đó, trí tuệ, kinh nghiệm của cộng đồng được đúc kết thành những giá trị lâu đời và được tiếp nối liên tục. Khi xã hội ngày càng phát triển, con người đặt nặng vấn đề vật chất, nhiều di sản văn hóa phi vật thể đứng trước nguy cơ mai một. Do đó, việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể đang được các cấp, ngành của tỉnh Bình Phước đặc biệt quan tâm.
Trình diễn tạc tượng tại nhà rông Kon K’lor.

Đánh thức tiềm năng du lịch cộng đồng ở Kon Tum

Tỉnh Kon Tum được thiên nhiên ưu đãi với nhiều thắng cảnh đẹp, văn hóa đặc sắc, là vùng đất có lịch sử lâu đời với bảy thành phần dân tộc thiểu số tại chỗ cùng nhiều giá trị văn hóa truyền thống độc đáo. Những điều kiện đó tạo nên bức tranh sinh hoạt cộng đồng đa dạng, phong phú và được coi là tiềm năng lớn cho việc phát triển du lịch cộng đồng tại địa phương.
Trao Giải thưởng Đào Tấn cho đại diện các đoàn nghệ thuật bán chuyên xuất sắc.

Giải thưởng Đào Tấn - Tôn vinh những tập thể, cá nhân bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống

Ngày 29/5, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa Dân tộc và Tạp chí Văn hiến Việt Nam tổ chức Lễ trao Giải thưởng Đào Tấn, nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, 23 năm thành lập Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa Dân tộc, Tạp chí Văn hiến Việt Nam.
Du khách trải nghiệm văn hoá dân tộc Mông tại Không gian Văn hoá trà Suối Giàng. (Ảnh: Báo Yên Bái)

Bảo tồn văn hóa gắn với phát triển kinh tế

Có thể thấy, từ chủ trương của cấp ủy, chính quyền các cấp tỉnh Yên Bái trong bảo tồn và phát triển văn hóa truyền thống của các dân tộc gắn với tăng trưởng kinh tế không chỉ giúp tăng thêm nguồn thu ngân sách cho tỉnh, cải thiện đời sống cả về vật chất và tinh thần của nhân dân, mà còn bảo đảm việc bảo tồn và phát triển các giá trị truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số của tỉnh được bền vững. Tuy nhiên, quá trình này ở Yên Bái đang đặt ra những yêu cầu cần tiếp tục giải quyết.
Ông Thủy với những cuốn sách cổ.

Lưu truyền bản sắc dân tộc Sán Dìu

Trong văn hóa truyền thống dân tộc Sán Dìu, thầy cúng phải là người am hiểu văn hóa truyền thống, phải học chữ Nôm của người Sán Dìu. Thầy cúng vừa là cầu nối giữa con người và thế giới thần linh, vừa là cầu nối giữa quá khứ với hiện tại. Ông Trương Văn Thủy (trong ảnh) là một thầy cúng như thế. Ông là một kho văn hóa của đồng bào Sán Dìu, với bộ sách Hán Nôm quý báu.
Đồng bào Sán Chay, xóm Đồng Tâm, xã Tức Tranh, huyện Phú Lương múa Tắc xình.

Thái Nguyên bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc

Thái Nguyên đang hướng tới là một tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại, nhưng vẫn chú trọng bảo tồn, trao truyền và phát huy giá trị văn hóa truyền thống đa dạng, phong phú của đồng bào các dân tộc thiểu số. Đó là kết quả từ sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền, nỗ lực của ngành văn hóa, cùng với ý thức tự gìn giữ, phát huy bản sắc riêng có của văn hóa mỗi dân tộc trên địa bàn.
Các thầy cúng đang thực hiện nghi lễ cấp sắc cho người trưởng thành ở huyện Bình Liêu, Quảng Ninh.

Độc đáo lễ cấp sắc của người Dao Thanh Y

Đối với dân tộc Dao ở huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh lễ cấp sắc hay còn gọi là lễ đặt tên âm là một nghi lễ quan trọng, thể hiện khát vọng của đồng bào về một cuộc sống sung túc, ấm no và hạnh phúc đồng thời thể hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, thắt chặt tình đoàn kết trong cộng đồng. Đặc biệt, lễ cấp sắc chứa đựng những giá trị nhân văn sâu sắc thông qua các điều giáo huấn ghi trong sắc cấp cho người thụ lễ tuyệt đối kỵ làm việc ác, điều xấu.
Một số mẫu thiết kế cổ phục.

Ứng dụng những yếu tố văn hóa cổ vào thời trang hiện đại

​Trong guồng quay hối hả của cuộc sống đương đại, thật đáng trân trọng và tự hào khi vẫn có những người trẻ bằng tình yêu, đam mê với văn hóa truyền thống đã không ngừng sáng tạo để làm nên những sản phẩm vừa hiện đại, vừa dân tộc, góp phần lan tỏa giá trị của di sản ông cha đến công chúng hôm nay. Và những người trẻ đến từ Vạn Thiên Y chính là một phần trong số đó.