Đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Bình tham gia bảo vệ, tuần tra rừng với lực lượng chức năng

Bảo vệ rừng để được hưởng lợi từ rừng

Với đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Bình, cuộc sống luôn gắn bó với rừng. Rừng có “linh hồn”, sống hòa mình vào rừng sẽ nhận được sự yên bình, chở che từ Mẹ thiên nhiên. Nhờ đó quan niệm và truyền thống tốt đẹp đó mà nhiều diện tích rừng dưới điệp trùng của dãy Trường Sơn được giao cho đồng bào giữ luôn được bảo vệ, gìn giữ tốt. Bây giờ, bà con còn được hưởng lợi từ rừng qua việc bán tín chỉ carbon.
Sản xuất đồ gỗ nội thất xuất khẩu. (Ảnh: Dũng Minh)

Tập trung phát triển lâm nghiệp bền vững

Theo “Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2021-2025”, phát triển lâm nghiệp thực sự trở thành ngành kinh tế-kỹ thuật theo hướng hiện đại, hiệu lực, hiệu quả và sức cạnh tranh cao, liên kết theo chuỗi từ phát triển rừng, bảo vệ rừng, sử dụng rừng đến chế biến và thương mại lâm sản; quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng bền vững diện tích rừng và diện tích đất quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp.
Góc học tập của các con M. - kiểm lâm viên người M'Nông tại Vườn Quốc gia Chư Yang Sin.

Giữ nhiệt huyết của những “trái tim” gác rừng Chư Yang Sin

Vườn Quốc gia Chư Yang Sin (Đắk Lắk) là một trong 4 trung tâm đa dạng sinh học lớn nhất Việt Nam, với diện tích gần 60.000 ha. Đây là nơi bảo vệ hệ sinh thái của các loài động, thực vật quý hiếm, nhiều loài trong đó có nguy cơ tuyệt chủng do tình trạng săn bắn trái phép. Điều này khiến công tác bảo vệ rừng tại đây trở nên cấp bách và đối mặt với nhiều thách thức, nhất khi lực lượng kiểm lâm còn thiếu thốn về nguồn nhân lực và thu nhập thấp.
Sau bão, nguy cơ sạt lở vẫn rình rập. Đường giao thông xã A Lù, Bát Xát, Lào Cai.

Giữ rừng để giảm nhẹ thiên tai

Siêu bão Yagi (bão số 3) với sức gió cấp 16, 17 và hoàn lưu của nó “quần thảo” trên khắp 26 tỉnh, thành phố phía bắc, khiến hàng trăm người chết và mất tích, thiệt hại kinh tế vượt con số 80.000 tỷ đồng. Tang thương nhất là những vụ sạt lở đã dìm cả ngôi làng với hàng chục ngôi nhà, hàng trăm con người, vật nuôi trong bùn nhão, như ở thôn Phìn Chải 2, xã A Lù, huyện Bát Xát hay thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, cùng ở tỉnh Lào Cai…
Thúc đẩy sản xuất cà-phê bền vững và bảo vệ rừng tại Lâm Đồng

Thúc đẩy sản xuất cà-phê bền vững và bảo vệ rừng tại Lâm Đồng

Sau 6 năm triển khai, dự án Café-REDD tại huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng, đã xây dựng một mô hình sản xuất cà-phê bền vững, kết hợp nông-lâm nghiệp với bảo vệ rừng và cải thiện sinh kế cho người dân địa phương. Từ đó, giúp hơn 4.600 hộ nông dân được hưởng lợi từ chương trình này.
Đẩy mạnh chế biến, thương mại gỗ và lâm sản.

Đẩy mạnh chế biến, thương mại gỗ và lâm sản

Cùng với Quy hoạch phòng, chống thiên tai và thuỷ lợi; Quy hoạch hệ thống cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá; Quy hoạch bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050; Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 là một trong những quy hoạch mang tính chiến lược, quan trọng của ngành nông nghiệp vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Lực lượng chức năng tỉnh Điện Biên cùng chính quyền địa phương thông tin đến người dân ranh giới rừng thuộc diện bảo vệ hưởng tiền dịch vụ môi trường rừng.

Giúp đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Bắc gắn bó với rừng

Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã góp phần quan trọng giúp các chủ rừng, đặc biệt là chủ rừng ở khu vực biên giới, vùng đồng bào dân tộc thiểu số các tỉnh Tây Bắc có thêm nguồn lực quan trọng cải thiện sinh kế, nâng cao đời sống, yên tâm gắn bó với rừng.

Giữ rừng, tăng thu nhập

Người dân giữ rừng tăng thu nhập là câu chuyện chúng tôi đang nói từ miền đất đại ngàn Tây Nguyên. Và những số liệu cụ thể xin được dẫn chứng ở địa bàn Lâm Đồng, một trong năm tỉnh Tây Nguyên còn giữ độ che phủ rừng khá lớn. Hiện nay, Lâm Đồng có hơn 596.000 ha rừng và đất lâm nghiệp, chiếm 60% diện tích đất tự nhiên, trong đó, có hơn 532.500 ha rừng.
Phó chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai, phát biểu khai mạc hội nghị

Các tỉnh Gia Lai, Bình Định, Phú Yên, Đăk Lăk phối hợp quản lý, bảo vệ rừng

Chiều 20/6, tại TP PleiKu tỉnh Gia Lai, UBND Gia Lai tổ chức hội nghị tổng kết quy chế phối hợp công tác quản lý bảo vệ rừng vùng giáp ranh giữa bốn tỉnh Gia Lai, Phú Yên, Bình Định, Đăk Lắc từ năm 2016 đến nay và thống nhất ký kết quy chế quản lý bảo vệ rừng vùng giáp ranh giữa các tỉnh năm 2024. 
Cháy rừng tại Khu A1 Vườn quốc gia Tràm Chim, ngày 11/6/2024. (Ảnh: HỮU NGHĨA)

Phòng chống cháy rừng là nhiệm vụ trọng tâm của các địa phương

Từ đầu năm đến nay, cả nước xảy ra hơn 100 vụ cháy rừng, làm 12 người bị chết, gây ảnh hưởng khoảng 500 ha rừng. Các địa phương để xảy ra cháy rừng là Hà Giang, Lào Cai, Sơn La, Lai Châu, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Ninh Thuận, Tây Ninh, Đồng Tháp, Cà Mau… Nguyên nhân xảy cháy là do ảnh hưởng của hiện tượng EL Nino, nền nhiệt và số ngày nắng nóng cao hơn trung bình nhiều năm, những hành vi bất cẩn của người dân trong việc đốt nương, làm rẫy và sự chủ quan, lơ là của lực lượng bảo vệ rừng.
Ảnh minh họa: TUẤN THỊNH

Nâng cao trách nhiệm bảo vệ rừng

Thực hiện chủ trương của Ðảng, Nhà nước về phát triển rừng bền vững, đến nay, nhiều địa phương nhờ làm tốt công tác trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng đã nâng tỷ lệ che phủ rừng lên mức cao, góp phần gia tăng diện tích rừng toàn quốc, đồng thời qua đó người dân ngày càng có trách nhiệm hơn trong việc chăm sóc, bảo vệ và phát triển rừng...
Quang cảnh hội thảo.

Ứng dụng khoa học, phát triển ngành lâm nghiệp hiệu quả cao, bền vững

Sáng 29/5, tại thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường và Viện Nghiên cứu Lâm sinh (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức Hội thảo “Giới thiệu tiến bộ kỹ thuật lĩnh vực lâm nghiệp” để ứng dụng vào sản xuất.
Cán bộ Hạt kiểm lâm rừng đặc dụng Cham Chu sử dụng phần mềm Locus Map giám sát hoạt động tuần tra bảo vệ rừng.

Hiệu quả từ giao khoán và ứng dụng công nghệ bảo vệ rừng

Thời gian qua, tỉnh Tuyên Quang thực hiện nhiều giải pháp như triển khai giao khoán rừng, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, bảo vệ rừng nhằm phát hiện sớm các hành vi khai thác lâm sản trái phép trên đất rừng. Công tác này góp phần nâng cao ý thức cho người dân trong bảo vệ rừng, hướng tới phát triển rừng bền vững.
Cán bộ Trung tâm cứu hộ Cúc Phương thả động vật hoang dã về tự nhiên.

Bảo vệ những "sứ giả" của rừng xanh

Việt Nam có vị trí thuận lợi, là cửa ngõ thông thương giữa ASEAN và các khu vực trên thế giới. Do vậy đây được xác định vừa là nơi tiêu thụ, vừa là tuyến đường trung chuyển trái phép các loài động vật hoang dã (ÐVHD) và các sản phẩm ÐVHD, là "mảnh đất" màu mỡ để loại tội phạm này lợi dụng hoạt động.
Quang cảnh buổi họp báo.

Đắk Lắk: Làm rõ trách nhiệm của tập thể, cá nhân để suy giảm hàng trăm hecta rừng

Theo ông Nguyễn Minh Chí, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk, việc để diện tích rừng tự nhiên bị biến động lớn, trong thời gian dài nhưng không phát hiện, xử lý kịp thời, để người dân lấn chiếm, sử dụng trái phép, trách nhiệm chính thuộc về chủ rừng là Trung tâm Bảo tồn voi, cứu hộ động vật và Quản lý bảo vệ rừng và chính quyền địa phương.
Tập thể tham dự Lễ vinh danh. Ảnh: TueThu/WildAct

Vinh danh cống hiến của lực lượng kiểm lâm tại Vườn Quốc gia Chư Yang Sin

Ngày 22/3, Trung tâm Hành động vì Động vật Hoang dã Việt Nam - WildAct với sự đồng hành của Hiệp hội Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (VNPPA) và Ban quản lý Vườn Quốc gia Chư Yang Sin (tỉnh Đắk Lắk) lần đầu tiên đã tổ chức thành công giải thưởng “Người giữ rừng Chư Yang Sin".