Người dân huyện Na Rì trồng rừng mới. (Ảnh XUÂN NGHIỆP)

Bất cập trong trồng rừng thay thế ở Bắc Kạn

Từ năm 2020 đến nay, Bắc Kạn đã chuyển mục đích sử dụng hơn 570 ha rừng để phục vụ thi công cho 339 công trình, dự án. Theo quy định, chủ đầu tư của các công trình, dự án này sẽ phải trồng rừng thay thế cho diện tích rừng đã chuyển mục đích sử dụng.
Mỏ Hợp Thành-Hát Lài nhiều lần san gạt, tuyển rửa cát ngoài diện tích theo hồ sơ thiết kế. Ảnh: TUẤN SƠN.

Bắc Kạn: Quản lý lỏng lẻo, nhiều doanh nghiệp cố tình làm trái quy định trong khai thác cát, sỏi

Thời gian qua, tỉnh Bắc Kạn đã cấp phép khai thác cát, sỏi ở các lưu vực sông trên địa bàn huyện Na Rì. Điều này góp phần khắc phục tình trạng thiếu vật liệu xây dựng trên địa bàn huyện Na Rì nói riêng và cả tỉnh nói chung. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp đã cố tình làm trái quy định trong khi khai thác, có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
Lễ hội diễn ra ở bãi bồi ven hồ Ba Bể. Ảnh: TUẤN SƠN

Khai hội Xuân lồng tồng Ba Bể

Sáng 19/2 (tức mùng 10 Âm lịch), tại thôn Bó Lù, xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể (Bắc Kạn) tổ chức khai mạc lễ hội lồng tồng Ba Bể năm 2024. Đây là lễ hội lồng tồng (xuống đồng) lớn nhất của tỉnh Bắc Kạn vào dịp Tết đến, Xuân về, đã được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Một giờ học ở lớp xóa mù chữ tại điểm trường Sáo Sào, xã Thượng Quan, huyện Ngân Sơn (Bắc Kạn). Ảnh: Tuấn Sơn

Công tác dân vận vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Bắc Kạn

Bắc Kạn là tỉnh miền núi nằm ở trung tâm vùng Đông Bắc Bắc Bộ với hơn 88% số dân là người dân tộc thiểu số. Từ những mục tiêu của Đại hội Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2020-2025, nhằm tạo thế phát triển, phát huy nội lực đồng bào vùng dân tộc thiểu số, tỉnh đã và đang thực hiện nhiều giải pháp tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo, đổi mới phương thức, tác phong công tác, phát huy vai trò công tác dân vận góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn.
Mô hình trồng bí xanh thơm theo hướng hữu cơ của Hợp tác xã Yến Dương, huyện Ba Bể

Ứng dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn

Với quan điểm nâng cao tính thực chất, gắn với thực tiễn, thời gian qua, tỉnh Bắc Kạn tập trung nguồn lực đầu tư cho các đề tài, dự án khoa học theo hướng đặt hàng xuất phát từ nhu cầu thực tế. Nhờ đó, các dự án, đề tài đã nâng cao tính ứng dụng, góp phần thay đổi phương thức sản xuất của người dân.
Một tuyến đường lâm nghiệp mới mở tại phường Huyền Tụng, thành phố Bắc Kạn.

Phát triển hạ tầng, mở đường cho sản xuất

Do đặc thù địa hình chia cắt mạnh cho nên các vùng sản xuất nông, lâm nghiệp của Bắc Kạn bị phân tán, nhỏ, lẻ. Nhiều vùng sản xuất hàng hóa, tạo ra nông sản có giá trị, nhưng lại khó vận chuyển, thu hoạch, dẫn tới giảm giá trị kinh tế. Thời gian vừa qua, Bắc Kạn đã đầu tư nhiều nguồn lực để phát triển hạ tầng, từ đó tháo gỡ khó khăn, giúp phát triển mạnh các vùng sản xuất.

Tin vắn

Trao 25 suất quà tặng các em học sinh tại chương trình từ thiện “Tết ấm cho em năm 2024”
back to top