42 tác phẩm xuất sắc sẽ được vinh danh tại Lễ trao Giải báo chí toàn quốc về ‘tam nông’ năm 2024

42 tác phẩm xuất sắc sẽ được vinh danh tại Lễ trao Giải báo chí toàn quốc về ‘tam nông’ năm 2024

Sau 4 tháng phát động và nhận được gần 1.950 tác phẩm hợp lệ tham dự, Ban tổ chức Giải báo chí toàn quốc về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam lần thứ II năm 2024 đã lựa chọn ra 42 tác phẩm xuất sắc, tiêu biểu nhất để trao 2 giải A, 4 giải B, 6 giải C, 10 giải Khuyến khích và 20 giải Chuyên đề.
Khảo nghiệm cà chua chăm sóc bằng hữu cơ ở Viện nông nghiệp Thanh Hóa.

Tích tụ, tập trung đất, sản xuất nông nghiệp quy mô lớn, công nghệ cao ở Thanh Hóa

Thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa, nhiệm kỳ này các địa phương trong tỉnh Thanh Hóa tiếp tục khuyến khích tích tụ, tập trung đất đai, liên kết, hợp tác sản xuất nông nghiệp quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao, tăng chuỗi giá trị nông sản hàng hóa.
Quang cảnh Diễn đàn.

Khơi thông nguồn lực đất đai, bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn

Ngày 24/11, tại Hà Nội, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam phối hợp Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Diễn đàn Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam - Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường lắng nghe nông dân nói, có chủ đề "Khơi thông nguồn lực đất đai, hướng tới mục tiêu NetZero, bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn".
Tăng cường khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu của cộng đồng ven biển đồng bằng sông Cửu Long

Tăng cường khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu của cộng đồng ven biển đồng bằng sông Cửu Long

Lần đầu tiên người dân tự biết cách đo mức độ thu hút các bon từ các loài cây khác nhau trong rừng ngập mặn, tạo ra nền móng cơ bản mang tính khoa học để Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đưa ra hướng dẫn cách đo carbon trong rừng ngập mặn cho toàn quốc. Với sự tham gia tích cực của cộng đồng, số vụ vi phạm pháp luật về lâm nghiệp giảm đáng kể trong khi thu nhập bình quân của các hộ gia đình dựa vào sinh kế liên quan đến rừng ngập mặn tăng rõ rệt.
Một người nông dân Đan Mạch đang theo dõi quá trình thu hoạch ngũ cốc ở Hurup, Jutland. Ảnh Reuters.

Đan Mạch chuyển đổi 15% đất nông nghiệp thành rừng để cắt giảm việc sử dụng phân bón

Các nhà lập pháp Đan Mạch hôm qua cho biết, Đan Mạch sẽ chuyển đổi 15% diện tích đất nông nghiệp thành rừng và môi trường sống tự nhiên nhằm mục đích giảm sử dụng phân bón hóa học, nguyên nhân gây ra tình trạng cạn kiệt oxy nghiêm trọng ở vùng biển Đan Mạch và làm suy giảm hệ sinh thái biển.
Các đại biểu tham dự buổi Tọa đàm.

Áp thuế phân bón góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển

Ngay sau khi có hiệu lực thi hành, Luật Thuế 71 đã nảy sinh nhiều bất cập, đi ngược lại so với mong muốn ban đầu. Cụ thể, giá bán phân bón trong nước không những không giảm mà còn tăng lên do phải gánh phần thuế VAT đầu vào mà doanh nghiệp không được hoàn thuế do không có thuế VAT đầu ra; tạo ra sự cạnh tranh thiếu công bằng giữa hàng sản xuất trong nước và hàng nhập khẩu,...
Nông thôn Nam Định ngày càng phát triển toàn diện, đậm nét truyền thống, ngày càng hiện đại, bền vững. (Ảnh: XUÂN TRƯỜNG)

Nam Định quan tâm phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập của người dân nông thôn

Việc triển khai đồng bộ, có giải pháp trọng tâm phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và ngành nghề nông thôn những năm qua đã góp phần quan trọng nâng cao thu nhập cho người dân ở nông thôn tỉnh Nam Định. Năm 2021, thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn tỉnh Nam Định mới đạt 52 triệu đồng/người; đến hết năm 2023 đã đạt 70 triệu đồng/người/năm.
Nâng cao “sức khỏe” đất trồng trọt

Nâng cao “sức khỏe” đất trồng trọt

Việc đẩy mạnh thâm canh, ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp thời gian qua đã đưa nền nông nghiệp nước ta có nhiều bước tiến vượt bậc cả về năng suất và chất lượng. Ðến nay, Việt Nam trở thành nước xuất khẩu hàng đầu một số mặt hàng nông sản như: Gạo, hạt điều, hạt tiêu đen, cà-phê...
Trao đổi, hướng dẫn cách chăm sóc cây sầu riêng cho người trồng tại xã Ea Bar, huyện Sông Hinh, Phú Yên. (Ảnh VĂN THÙY)

Phát triển bền vững vùng chuyên canh cây ăn trái

Những năm qua, nhiều địa phương ở Nam Trung Bộ triển khai có hiệu quả đề án phát triển các vùng chuyên canh cây ăn trái tập trung với quy mô lớn. Tại các tỉnh Khánh Hòa, Phú Yên, Bình Định đã xuất hiện nhiều sản phẩm trái cây đặc trưng được thị trường đánh giá cao về chất lượng, mẫu mã và xây dựng được thương hiệu, đem lại thu nhập cao cho người dân…
Số tiền ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng bởi thiên tai của tổ chức, cá nhân đã được Mặt trận Tổ quốc tỉnh Thái Bình tiếp nhận, phân bổ kịp thời, minh bạch đến các đại phương.

Thái Bình phân bổ, sử dụng nguồn kinh phí hỗ trợ thiên tai đúng mục đích

Ảnh hưởng của cơn bão số 3 đối với tỉnh Thái Bình là khá lớn, chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp. Đến nay, thông qua kênh của Mặt trận Tổ quốc tỉnh, địa phương nhận được đăng ký hỗ trợ của tổ chức, cá nhân lên đến hơn 45 tỷ đồng. Việc sử dụng nguồn quỹ này được thực hiện công khai, minh bạch và khá hiệu quả.
Các đại biểu chia sẻ tại phiên 1: "Tiềm năng của kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp: Khám phá các thách thức trên toàn cầu đối với các phương pháp canh tác hiện tại trong các nền kinh tế APEC và sự cần thiết phải chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn, các khái niệm và phương pháp tiếp cận chính của kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp".

Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp: Con đường phát triển bền vững trong các nền kinh tế APEC

Sáng 24/10, Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), Vụ Hợp tác quốc tế và Ban Thư ký tổ chức hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế về “Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp: Con đường phát triển bền vững trong các nền kinh tế APEC”.
Mô hình trồng dưa hữu cơ ở xã Quảng Tân, huyện Đầm Hà, Quảng Ninh. (Ảnh: QUANG THỌ)

Quy trình mẫu cho dự án hỗ trợ phát triển sản xuất về nông nghiệp trong Chương trình giảm nghèo bền vững

Văn phòng quốc gia về giảm nghèo hướng dẫn quy trình mẫu xây dựng và tổ chức thực hiện Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất theo nhiệm vụ lĩnh vực nông nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025. Quy trình gồm 11 bước.
Đoàn giám sát của Hội đồng nhân dân thành phố làm việc với 5 sở, ngành thuộc khối kinh tế.

Kinh tế Hà Nội chuyển dịch tích cực, tỷ trọng dịch vụ gia tăng

Thực hiện chương trình giám sát kết quả thực hiện Nghị quyết số 20/NQ-HĐND ngày 23/9/2021 của Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2021-2025, Đoàn giám sát của Hội đồng nhân dân thành phố đã làm việc với các sở, ngành khối kinh tế: Khoa học và Công nghệ, Công thương, Thông tin và Truyền thông, Du lịch, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Mô hình trồng rừng bằng cây bản địa ở Quảng Bình mang lại hiệu quả và giảm thiểu thiệt hại do gió bão.

Nhân rộng mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu

Bắc Trung Bộ là nơi thường xuyên chịu ảnh hưởng và thiệt hại bởi thiên tai, trong đó, nhiều nhất là bão, lũ lụt và ngập úng. Thời gian qua, các tỉnh trong khu vực thực hiện nhiều mô hình, cách thức sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu để bảo đảm đời sống người dân, góp phần tăng trưởng kinh tế và ổn định xã hội.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Ảnh: https://forumsec.org)

Trở ngại với các quốc đảo Thái Bình Dương

Ngân hàng Thế giới (WB) gần đây đưa ra cái nhìn không mấy lạc quan về bức tranh kinh tế của các quốc đảo Thái Bình Dương, chỉ rõ những thách thức đang đặt ra và rủi ro tiềm ẩn đối với khu vực. Dù vậy, WB vẫn cho rằng, các quốc đảo Thái Bình Dương có thể vượt qua những trở ngại nếu tăng tốc đầu tư vào các lĩnh vực chiến lược.