Gạo ST 25 là một trong 6 loại gạo Việt Nam được vinh danh gạo ngon nhất thế giới năm 2023.

Giải pháp nào xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam?

3 doanh nghiệp Việt Nam tham gia dự thi với 6 loại gạo, gồm: Doanh nghiệp tư nhân Hồ Quang Trí dự thi gạo ST 24, ST25; Tập đoàn Lộc Trời dự thi gạo Lộc Trời 28, Nàng Hoa 9; Tập đoàn Thái Bình Seed dự thi gạo TBR39, TBR39_1 đã thắng giải cao nhất ở cuộc thi gạo ngon nhất thế giới năm 2023. Câu chuyện này một lần nữa khơi gợi việc cần thiết xây dựng thương hiệu gạo quốc gia từ những “bàn đạp” hữu ích này.
Đóng gói gạo xuất khẩu tại Công ty Lương thực sông Hậu.

Hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp trước biến động thị trường lúa gạo

Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, tuần qua giá gạo xuất khẩu 5% tấm của Việt Nam giữ ổn định ở mức cao 638 USD/tấn, trong khi của Thái Lan là 628 USD/tấn, Pakistan 598 USD/tấn. Ấn Độ vẫn đang duy trì chính sách cấm xuất khẩu gạo tẻ thường khiến thị trường được dự báo sẽ còn gia tăng nguồn cầu thời gian tới.
Nông dân tỉnh Thái Bình áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất lúa.

Cơ giới hóa trong sản xuất lúa khu vực đồng bằng sông Hồng

Áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa giúp giải phóng sức lao động, tăng năng suất cây trồng, giảm chi phí sản xuất cũng như tổn thất trong và sau thu hoạch, nâng cao thu nhập cho nông dân. Ngoài ra, áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất cũng là giải pháp quan trọng để thực hiện chuyển đổi số.
Hàng trăm ha lúa ở Nghi Phương (Nghi Lộc) phải đối mặt với hạn hán và xâm nhập mặn.

Hàng nghìn ha lúa ở Nghệ An đối mặt với hạn hán và xâm nhập mặn

Nhiều ngày qua, trên địa bàn Nghệ An liên tục xảy ra nắng nóng gay gắt cùng với lượng mưa trung bình từ đầu năm đến nay thấp thua so với trung bình nhiều năm nên các sông, suối, hồ đập cạn kiệt nước, đã khiến hàng nghìn ha lúa vụ Hè-Thu bị thiếu nước, đối mặt với hạn hán và xâm nhập mặn.
Nông dân xã Mỹ An, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre nuôi tôm càng xanh trong ruộng lúa mang lại hiệu quả cao.

Hiệu quả kép của mô hình lúa-tôm

Vài năm gần đây, người nông dân thường xuyên chịu ảnh hưởng hạn, mặn tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre cho nên không ào ạt đào ao nuôi tôm công nghiệp mà phát triển mô hình lúa-tôm thích ứng biến đổi khí hậu. Thực tế cho thấy, mô hình sản xuất “thuận thiên” này lợi nhuận tuy không cao nhưng bền vững, phù hợp với điều kiện tự nhiên.
Công nhân vận chuyển gạo lên tàu ở cảng Mỹ Thới, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang chuẩn bị xuất khẩu. (Ảnh BỬU ĐẤU)

Thách thức trong sản xuất lúa gạo hàng hóa quy mô lớn

“Đẩy mạnh tích tụ, tập trung đất đai; phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại, chuyên canh hàng hóa tập trung, quy mô lớn, bảo đảm an toàn thực phẩm dựa trên nền tảng ứng dụng khoa học-công nghệ tiên tiến, chuyển đổi số, cơ giới hóa, tự động hóa…” là chủ trương lớn đã được đề ra trong Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 16/6/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Ảnh minh họa

Trồng lúa carbon thấp

Theo Báo cáo “Hướng tới chuyển đổi nông nghiệp xanh ở Việt Nam: Chuyển sang mô hình lúa gạo carbon thấp” của Ngân hàng Thế giới, nông nghiệp hiện là một nhân tố lớn góp phần vào việc phát thải khí nhà kính ở Việt Nam. Đây là lĩnh vực phát thải cao thứ hai, chiếm khoảng 19% tổng lượng phát thải quốc gia vào năm 2020.
Niềm vui được mùa lúa mới. (Ảnh: Thu Hương)

Làm nông nghiệp hữu cơ ở Quảng Trị

Những năm trước đây, việc tìm lời giải cho “bài toán” làm thế nào để mang lại ấm no cho mọi người dân trên một địa bàn có gần 80% số dân sống bằng nghề nông luôn là nỗi trăn trở của đội ngũ lãnh đạo tỉnh Quảng Trị. Và câu trả lời là phải hiện đại hóa nông nghiệp, nhưng không phải nông nghiệp truyền thống mà phát triển theo hướng hữu cơ, nông nghiệp sạch là bước chuyển đầy khó khăn.
Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan.

Nông dân, doanh nghiệp Việt cần chuẩn bị tâm thế mới đưa nông sản đến “sân chơi” lớn

Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ký Nghị định thư về xuất khẩu tổ yến từ Việt Nam sang Trung Quốc. Cùng với đó, ngành nông nghiệp đón tin vui liên tiếp khi trái bưởi và chanh cũng được chính thức xuất khẩu sang New Zealand. Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan đã có buổi chia sẻ với báo chí về tiềm năng, cơ hội của nông sản Việt tại thị trường lớn.
Ông Phạm Văn Nhựt (ngụ xã Phong Nẫm, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre) mong muốn mở rộng diện tích đất để đầu tư sản xuất gạo mang thương hiệu gạo tím Ba Nhựt và nếp cẩm Ba Nhựt.

Khơi thông nguồn lực đất đai để phát triển nông nghiệp: Tích tụ ruộng đất chưa hiệu quả

Tập trung, tích tụ ruộng đất quy mô lớn là cơ sở, điều kiện để thu hút các cá nhân, doanh nghiệp đầu tư vốn, đưa máy móc thiết bị hiện đại, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp hàng hóa, hình thành chuỗi giá trị từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm. Đây cũng là tiền đề quan trọng để tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, quá trình tập trung, tích tụ ruộng đất tại hầu hết các địa phương hiện nay vẫn còn diễn ra chậm và chưa thật sự hiệu quả.

Mô hình tích tụ ruộng đất ở huyện Cai Lậy (tỉnh Tiền Giang) rất thuận lợi cho cơ giới hóa.

Khơi thông nguồn lực đất đai để phát triển nông nghiệp

Ngày 16/6/2022, Ban Chấp hành Trung ương Ðảng khóa XIII ban hành Nghị quyết số 18-NQ/TW về "Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao". Một trong những nhiệm vụ, giải pháp được đề ra trong Nghị quyết là hoàn thiện cơ chế, chính sách về quản lý, sử dụng đất nông nghiệp. Ðây là bối cảnh mới và cơ hội mới để nền nông nghiệp nước nhà phát triển lớn mạnh, theo xu thế hiện đại hóa, công nghiệp hóa.
“Đầu kéo” cho nông nghiệp Việt Nam

“Đầu kéo” cho nông nghiệp Việt Nam

Công nghệ sinh học được nhiều quốc gia trên thế giới coi là ngành “mũi nhọn” để phát triển, đặc biệt trong bối cảnh cuộc sống đang thiếu an toàn do dịch bệnh, thực phẩm chứa hóa chất, tình trạng kháng thuốc kháng sinh… Dù vẫn còn đi sau các nước tiên tiến, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong việc nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất nông nghiệp, từng bước đưa ngành này trở thành động lực, “đầu kéo” cho sự phát triển nông nghiệp, hướng tới mục tiêu trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu nông sản lớn nhất trên thế giới.
Xứ sở hạt gạo “ngon nhất thế giới”

Xứ sở hạt gạo “ngon nhất thế giới”

Xưa nay, tỉnh Sóc Trăng vốn nổi tiếng là lẫm lúa lớn nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long với nhiều loại gạo ngon vang danh khắp Nam kỳ. Những năm qua, lúa gạo Sóc Trăng không chỉ có sự tăng trưởng đáng kể về sản lượng, mà còn hấp dẫn thị trường thế giới bởi sự cải thiện vượt trội về chất lượng. Dấu ấn nổi bật là năm 2019, tại Hội nghị Thương mại Gạo thế giới tại Manila (Philippines), gạo ST 25 - được lai tạo bởi nhóm nhà khoa học Sóc Trăng gồm: Kỹ sư Hồ Quang Cua, Tiến sĩ Trần Tấn Phương và Kỹ sư Nguyễn Thị Thu Hương - đã được công nhận là “Gạo ngon nhất thế giới 2019”.
Cán bộ nông nghiệp phố biến kiến thức, kỹ thuật canh tác tiên tiên cho nông dân.

Ứng dụng khoa học công nghệ trong nghiên cứu chọn tạo giống lúa

Trong giai đoạn từ 2012 đến nay, Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long đã và đang thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu chọn tạo giống lúa (25 đề tài/dự án các cấp về chọn tạo giống), trong đó tập trung cho giống lúa chất lượng cao phục vụ xuất khẩu, giống lúa chống chịu với điều kiện bất lợi của môi trường như hạn, mặn, ngập… và chống chịu với sâu bệnh .