Hà Nội ngày tiếp quản thủ đô trong ký ức nữ sinh kháng chiến

Hà Nội ngày tiếp quản thủ đô trong ký ức nữ sinh kháng chiến

Ở tuổi 91, bà Đỗ Hồng Phấn vẫn rất mẫn tiệp. Bồi hồi nhớ lại một thời sôi sổi của hơn 70 năm trước, bà cho chúng tôi xem còn vết sẹo hằn trên cánh tay, dấu vết của một thời gan lì, tự cắt mạch máu để phản đối lính Pháp trong xà lim Hỏa Lò nhằm giữ vững phong trào học sinh kháng chiến Hà Nội thời kỳ tạm chiếm 1947-1954. Bà bảo, sự can đảm ấy, có được, có lẽ do “không khí cách mạng” đã dần ăn sâu vào tiềm thức của bà ngay từ khi học tiểu học khi còn chưa biết mặt chữ quốc ngữ.
“Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”

“Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”

Ngày 15/9/1993, Bảo tàng Hồ Chí Minh đã được Thượng tướng Song Hào - nguyên Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, nguyên Chính ủy Đại đoàn 308 Quân tiên phong - tặng 5 trang sổ công tác do đồng chí ghi chép trong buổi Bác Hồ gặp cán bộ Đại đoàn 308 ngày 19/9/1954.
Đăng ký tham gia Phong trào “Ba đảm nhiệm” (sau chuyển thành Phong trào Phụ nữ “Ba đảm đang”) tại trường cấp III Yên Hòa, Hà Nội.

Phụ nữ Hà Nội trong phong trào “Ba đảm đang”

Trong chặng đường lịch sử 60 năm xây dựng và phát triển, kể từ ngày giải phóng Thủ đô đến nay, phụ nữ Hà Nội đã có những đóng góp nổi bật trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, thông qua những phong trào hành động cách mạng của giới nữ. Một trong những phong trào có dấu ấn đặc biệt đó là phụ nữ Hà Nội với phong trào Ba đảm đang.
Chúng tôi đón Bác về lại Thủ đô

Chúng tôi đón Bác về lại Thủ đô

Ngày 19/8/2009, Bộ Tư lệnh Cảnh vệ tổ chức lễ khánh thành nhà truyền thống tại số 1-Lê Hồng Phong, Ba Đình, Hà Nội. Ban tổ chức buổi lễ có mời ông Tạ Quang Chiến, nguyên Tổng Cục trưởng Tổng cục Thể dục thể thao đến dự buổi lễ khánh thành vì ông có 12 năm công tác trong lực lượng cảnh vệ và là người vinh dự được bảo vệ Bác Hồ; ông là một trong tám chiến sĩ cận vệ được Bác Hồ đặt tên: Trường-Kỳ-Kháng-Chiến-Nhất-Định-Thắng-Lợi. Tên tuổi của ông đã đi vào lịch sử lực lượng cảnh vệ.
Lễ chào mừng Bác Hồ và Chính phủ trở lại Thủ đô

Lễ chào mừng Bác Hồ và Chính phủ trở lại Thủ đô

Trên Quảng trường Ba Đình lịch sử, ngày 2/9/1945; Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Chín năm sau, cũng tại mảnh đất thiêng này, cuộc diễu binh diễu hành đã được tổ chức trọng thể, chào mừng Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc trở về Thủ đô yêu quý đã được giải phóng khỏi ách chiếm đóng của thực dân Pháp.
Ngày tiếp quản Thủ đô: Những ký ức hào hùng không thể quên

Ngày tiếp quản Thủ đô: Những ký ức hào hùng không thể quên

Theo Hiệp định Genève ký ngày 21/7/1954, một số khu vực ở miền bắc nước ta trở thành vùng tập kết, chuyển quân của quân đội Liên hiệp Pháp, trong đó có Hà Nội, với thời gian là 80 ngày. Trong 80 ngày đó, Hà Nội chưa có hòa bình, quân và dân Thủ đô phải tiếp tục cuộc đấu tranh trong bối cảnh mới để tiến tới tiếp quản. Ngày 10/10/1954, Hà Nội chính thức hoàn toàn được giải phóng trong cảm xúc hân hoan vỡ òa của người dân Thủ đô.
Ký ức Hà Nội

Ký ức Hà Nội

Trải qua thời gian, những ký ức về Hà Nội có thể phôi pha, nhưng vẫn còn đó những mảnh ký ức được ghi lại từ sử liệu, sách báo, và những câu chuyện kể từ các thế hệ trước qua thế hệ sau. Sự thanh lịch, hào hoa của Hà Nội cũng vậy, nó mai một những giá trị không còn phù hợp và biến đổi theo thời đại.

Bìa sách “Chúng ta đem vinh quang sức dân tộc trở về”.

Những hình ảnh tư liệu đặc biệt, gây nhiều xúc động

Trong khuôn khổ Chương trình “Ký ức mùa thu” tại Khu Di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội), ngày 6-10 diễn ra sự kiện ra mắt cuốn sách ảnh “Chúng ta đem vinh quang, sức dân tộc trở về” (NXBĐHQG Hà Nội). Cuốn sách không những mang đến cho người xem nhiều tư liệu trực quan quý giá về tiến trình tiếp quản, giải phóng Thủ đô mà còn truyền cảm hứng lịch sử từ mùa thu 65 năm trước tới không khí tự hào trong mùa thu năm nay, tại Lễ kỷ niệm sự kiện hào hùng này.

Hình ảnh Trung đoàn Thủ đô đi đầu về đến phố Hàng Gai (Hà Nội) ngày 10-10-1954. Ảnh: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III

Ký ức ngày về

Ngày 10-10-1954, hàng vạn người dân Hà Nội vỡ òa trong niềm vui đón đoàn quân trở về sau chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” với cờ, hoa rợp trời. Ít ai biết, trước đó hai ngày, có một đội quân đã lặng lẽ thực hiện nhiệm vụ rất quan trọng là tiếp quản và giữ gìn an toàn những cơ sở quan trọng của Hà Nội. Họ là 214 chiến sĩ của Tiểu đoàn Bình Ca, Sư đoàn 308, được phân công nhiệm vụ về bảo vệ Hà Nội trước ngày giải phóng.

Nhà văn Xuân Tùng, tác giả cuốn sách.

Ký ức một thời Hà Nội gian khổ, anh hùng và lãng mạn

NDĐT- Buổi ra mắt và giao lưu với tác giả cuốn sách “Hà Nội, Mũ rơm và Tem phiếu” trong khuôn khổ Hội sách Hà Nội năm 2019 chiều muộn ngày 2-10, đã làm sống lại với bạn đọc ký ức về một thời Hà Nội xưa khác. Tác giả cũng là nhân chứng lịch sử đã chứng kiến, trải nghiệm những vận động, đổi thay của Hà Nội nói riêng và cả đất nước nói chung qua mấy chục năm anh hùng và lãng mạn, dù chịu nhiều thiếu thốn, khó khăn.

Một hoạt động của nhóm “Ký họa đô thị Hà Nội”. Ảnh: THANH THỦY

Lưu giữ hồi ức Hà Nội

Có thể chỉ là một gốc bàng nghiêng mình đổ lá, là cây cột điện hoen màu thời gian, cũng có thể là một khu tập thể cũ kỹ…, nhưng đó lại là miền ký ức thương nhớ của nhiều người Hà Nội. Ai cũng có những câu chuyện, kỷ niệm về một thời mình sống. Hoạt động của nhóm “Ký họa đô thị Hà Nội”, một tập hợp của các kiến trúc sư, họa sĩ chuyên nghiệp và không chuyên đã khơi dậy những tình cảm ấy, thể hiện qua góc nhìn mỹ thuật, từ đó lan tỏa tình yêu đến với cộng đồng.

Các cựu chiến binh đến dự khai mạc triển lãm. Người đeo kính đen ngồi ngoài cùng bên trái là nhiếp ảnh gia Nguyễn Hữu Bảo.

“Hà Nội 60 ngày đêm huyết lệ”: Soi quá khứ trong hiện tại

NDĐT – Những bạn trẻ ngày nay sẽ thấy ngỡ ngàng khi nhìn thấy hình ảnh những con phố cổ của Hà Nội, nhưng cách đây 70 năm, trong khung cảnh đổ nát hoang tàn, và đối chiếu cùng sự hiện đại, nhộn nhịp nhưng đã có rất nhiều thay đổi của năm 2016, 2017. Đó là những so sánh thú vị mà triển lãm “Hà Nội sau 60 ngày đêm huyết lệ” đem lại cho khán giả tại Trung tâm Thông tin – Văn hóa Hồ Gươm.

Ông Phùng Đệ (bên trái), chiến sĩ Trung đoàn Thủ đô năm xưa ôn lại kỷ niệm với người bạn già. Ảnh: Như Ý

Hà Nội, hồi ức một thời hào hùng

Tiết trời Hà Nội năm nay đến lạ. Hết năm rồi mà trời vẫn hanh hanh nắng. Những ngày này, nhiều thế hệ, đặc biệt là lớp người già đến Hoàng thành Thăng Long, để tìm lại những hình ảnh xúc động của một Hà Nội 70 năm trước, và những người đã từng quên mình để Thủ đô có ngày hôm nay. Triển lãm Sống mãi với Thủ đô tái hiện được thời kỳ gian khó mà hào hùng của quân và dân Hà Nội trong giai đoạn 1945-1954. Trong bộn bề phát triển nhịp sống đô thị, gặp người xưa, được nghe kể những câu chuyện cũ, cảm xúc về quá khứ - hiện tại đan xen. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được phát đi, hiệu triệu cả dân tộc nhất tề đứng lên đánh đuổi giặc ngoại xâm, gi&ag

"60 ngày đêm khói lửa" - khúc tráng ca của quân và dân Thủ đô

Đêm 19-12-1946, dưới sự lãnh đạo của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân Hà Nội đã nổ súng mở đầu "Toàn quốc kháng chiến”. Với tinh thần “Cảm tử để cho Tổ quốc quyết sinh”, quân và dân Thủ đô đã giam chân địch trong thành phố suốt 60 ngày đêm, tiêu hao, tiêu diệt nhiều sinh lực địch..., bảo vệ an toàn cho T.Ư Đảng, Chính phủ, tạo điều kiện cho cả nước chuẩn bị mọi mặt và vững tin bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ. “60 ngày đêm khói lửa”, quân và dân Thủ đô đã viết lên khúc tráng ca hào hùng trong cuộc đấu tranh bảo vệ nền độc lập, tự do của Tổ quốc...

Hà Nội "Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh"

Đêm 19-12-1946, pháo đài Láng nã những loạt đạn đầu tiên, mở đầu cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc chống thực dân Pháp. Với tinh thần “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh”, trong 60 ngày đêm khói lửa, quân và dân Hà Nội đã góp phần làm tiêu hao sinh lực, giữ chân đội quân tinh nhuệ của Pháp trong thời gian dài gấp đôi so với dự kiến, để quân và dân cả nước có thêm thời gian chuẩn bị lực lượng, bình tĩnh, tự tin bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ...
Vô đề - Tranh sơn dầu của NGUYỄN TIẾN BÌNH.

Người sinh đúng Ngày giải phóng Thủ đô

Có một cậu bé sinh đúng trưa ngày 10-10-1954 ở một nhà hộ sinh ven sông Hồng, sau này là Trung tướng, GS, TS Nguyễn Tiến Bình. Lúc đó bố cậu, ông Ty "cốp", một thợ điện lừng danh đang cùng tự vệ và công nhân Nhà Đèn Bờ Hồ túc trực ngày đêm để bảo vệ tài sản, máy móc khỏi sự phá hoại của thực dân, chờ quân ta tiếp quản.

Các tầng lớp nhân dân Thủ đô chào đón bộ đội giải phóng sáng 10-10-1954.

Bảo vệ nguyên vẹn Thủ đô trước ngày tiếp quản

Ít ai biết rằng để có được cuộc tiến quân lịch sử vào Thủ đô Hà Nội ngày 10/10/1954, chúng ta đã phải có sự chuẩn bị hết sức kỹ càng. Tiểu đoàn Bình Ca (Trung đoàn Thủ đô - Sư đoàn 308) khi ấy được Trung ương tin tưởng, lựa chọn giao nhiệm vụ bảo vệ những địa bàn quan trọng của Thủ đô từ ngày 8 đến 10/10, không cho địch phá hoại.