Sau 5 năm thành lập (29/9/2018-29/9/2023), Ủy ban quản lý vốn Nhà nước đã đạt được những kết quả quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao. 19 Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước do Ủy ban làm đại diện chủ sở hữu đã có nhiều đóng góp tích cực đối với sự phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, an sinh xã hội, thực hiện các nhiệm vụ chính trị do Đảng và Nhà nước giao; thể hiện vai trò nòng cốt trong các ngành, lĩnh vực kinh tế trọng điểm, tạo nguồn thu đáng kể cho ngân sách nhà nước.
Trọng tâm
19 tập đoàn, tổng công ty nhà nước đang hoạt động như thế nào? Chi tiết
Sau khi được chuyển giao từ các bộ về Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, 19 tập đoàn, tổng công ty đều sản xuất, kinh doanh và đầu tư phát triển liên tục, ổn định. So với năm 2018, đến nay, tổng vốn chủ sở hữu hợp nhất của 19 doanh nghiệp đã tăng thêm hơn 150 nghìn tỷ đồng, tổng tài sản tăng hơn 130 nghìn tỷ đồng.
Năm 2018, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Ủy ban) được thành lập theo Nghị quyết số 09/NQ-CP của Chính phủ nhằm thực hiện chủ trương tách chức năng chủ sở hữu tài sản, vốn của nhà nước và chức năng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp, khắc phục tình trạng “vừa đá bóng, vừa thổi còi” trong quản lý doanh nghiệp nhà nước của các bộ, địa phương. Sau 5 năm đi vào hoạt động, việc tiếp tục thực hiện mô hình Ủy ban là cơ quan thuộc Chính phủ như Thông báo số 40-TB/TW của Bộ Chính trị là hết sức cần thiết. Phóng viên Báo Nhân Dân đã phỏng vấn Chủ tịch Ủy ban Nguyễn Hoàng Anh về vấn đề này.
Trong các tháng đầu năm 2023, các tập đoàn, tổng công ty do Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp làm đại diện chủ sở hữu tiếp tục phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo; tập trung đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện các nhiệm vụ được giao, nhất là về sản xuất, thị trường, đầu tư,...; tiếp tục giữ vị trí, vai trò nòng cốt trong nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế quan trọng; bảo đảm cân đối lớn và cung ứng các sản phẩm, dịch vụ quan trọng cho nền kinh tế.
Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp là cơ quan thuộc Chính phủ, được Chính phủ giao thực hiện quyền, trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ và phần vốn nhà nước đầu tư tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo quy định của pháp luật.
Ngành hàng không dân dụng thế giới đang có nhiều thay đổi diễn ra nhanh chóng, với một số xu thế nổi bật như: sân bay thông minh được tích hợp sinh trắc học, trí tuệ nhân tạo, sân bay xanh, giảm phát thải CO2 và sự gia tăng cạnh tranh giữa các cảng hàng không quốc tế.
Phát biểu ý kiến tại lễ kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam-VEC (6/10/2004-6/10/2024), ông Nguyễn Hoàng Anh, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhấn mạnh, VEC đã và đang khẳng định mô hình, phát huy vai trò nòng cốt trong hoạt động đầu tư, quản lý khai thác vận hành đường bộ cao tốc.
Ngày 30/9, tại Thành phố Hồ Chí Minh, đoàn công tác của Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp làm việc tại Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam (VRG) về việc thực hiện kế hoạch năm 2024, định hướng xây dựng kế hoạch năm 2025 gắn với nhiệm vụ kế hoạch trung hạn đến hết năm 2025.
Vào lúc 14 giờ ngày 6/9, chuyến tàu đầu tiên chở 16 bồn khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) từ miền nam ra miền bắc đã xuất phát tại ga Trảng Bom (huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai).
Chiều 22/8, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ kỷ niệm 55 năm Ngày Truyền thống ngành Hóa chất Việt Nam (19/8/1969-19/8/2024). Cùng dự có đại diện lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương.
Qua phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu, lãnh đạo Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV) đánh giá, trong 6 tháng đầu năm, hệ số tài chính của Tập đoàn tiếp tục được duy trì trong phạm vi an toàn cho phép, thể hiện khả năng tự chủ về tài chính và bảo đảm tính thanh khoản trong toàn Tập đoàn.
Nửa đầu năm 2024, Tập đoàn Công nghiệp cao-su Việt Nam (VRG) đạt nhiều kết quả khả quan, kết quả kinh doanh cao hơn so với cùng kỳ năm 2023. Cùng với đó, VRG tiếp tục triển khai các hoạt động hướng đến mục tiêu tăng trưởng xanh, phát triển bền vững.
Cần nghiên cứu, đề xuất gói chính sách với quy mô đủ lớn, phù hợp, khả thi để hỗ trợ doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp “đầu đàn”, doanh nghiệp dân tộc và thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới, các ngành, lĩnh vực mới như chíp bán dẫn, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh…
Trong tháng 5, giá dầu đảo chiều giảm khoảng 9% so trung bình tháng 4, kéo theo giá các sản phẩm xăng dầu giảm từ 7-11%, biên lợi nhuận lọc dầu giảm mạnh, ở mức thấp nhất kể từ tháng 11/2023; huy động khí cho điện giảm, không đạt như kỳ vọng,… đã tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN).
Tháng 4/2024, tổng doanh thu toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đạt 77,2 nghìn tỷ đồng, tiếp tục tăng trưởng so với cùng kỳ, duy trì ba tháng tăng trưởng liên tiếp. Đặc biệt, Petrovietnam đón nhiều tin vui về cơ chế chính sách, với các phát hiện dầu khí mới, lập kỷ lục về sản lượng điện/ngày…
4 tháng đầu năm, tổng doanh thu của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) ước đạt đạt 308,2 nghìn tỷ đồng, vượt 34% kế hoạch, tăng 18% so cùng kỳ năm 2023. Đặc biệt, có 14 đơn vị tăng trưởng cao về doanh thu từ 4%-76% và lợi nhuận trước thuế từ 7% đến hơn 2,5 lần so cùng kỳ năm 2023.
Trong quý I/2024, các chỉ tiêu về sản xuất công nghiệp, doanh thu của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) đều tăng ở mức hai con số, đồng thời Tập đoàn đã chủ động nguồn hàng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cũng như bảo đảm công ăn việc làm cho người lao động.
Với những nỗ lực cố gắng của tập thể người lao động dầu khí nói chung, người lao động Liên doanh Vietsovpetro và Tổng công ty Thăm dò khai thác dầu khí (PVEP) nói riêng, trong 4 tháng đầu năm, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã có 2 phát hiện quan trọng tại giếng R79, mỏ Rồng thuộc Lô 09-1 và giếng BA-1X, mỏ Bunga Aster, Lô PM3 CAA.
Việc triển khai thành công hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP) góp phần giúp Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) nâng cao năng lực quản trị, điều hành, tối ưu hoá công tác quản trị tài chính. Các dữ liệu được cập nhật kịp thời, cung cấp góc nhìn toàn diện hơn về tình hình hoạt động của các đơn vị trong Tập đoàn, giúp hỗ trợ tối đa Ban Lãnh đạo PVN trong việc đưa ra các quyết định.
Với doanh thu năm 2023 đạt hơn 170 nghìn tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 7.800 tỷ đồng, Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV) tiếp tục giữ ổn định các hệ số tài chính quan trọng và đủ khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn.
Ngày 30/9, tại Thành phố Hồ Chí Minh, đoàn công tác của Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp làm việc tại Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam (VRG) về việc thực hiện kế hoạch năm 2024, định hướng xây dựng kế hoạch năm 2025 gắn với nhiệm vụ kế hoạch trung hạn đến hết năm 2025.
Dự báo, năm 2024, tình hình quốc tế và trong nước tiếp tục có nhiều yếu tố rủi ro, phức tạp, khó lường bên cạnh những cơ hội và thuận lợi. Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Ủy ban) và 19 tập đoàn, tổng công ty trực thuộc xác định phải nỗ lực, quyết tâm rất lớn để vượt qua khó khăn, thách thức, nắm bắt được cơ hội đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh và đầu tư phát triển.
Sáng 31/12, tại thành phố Cao Bằng, đồng chí Nguyễn Hoàng Anh, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp và đoàn công tác Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đã trao hỗ trợ gạo, hỗ trợ các hộ nghèo ở tỉnh Cao Bằng xây dựng nhà tình nghĩa.
Trong đóng góp chung của khu vực doanh nghiệp nhà nước có vai trò quan trọng của 19 tập đoàn, tổng công ty trực thuộc Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Hiện nay, 19 tập đoàn, tổng công ty đang nắm giữ khoảng 63% tổng vốn chủ sở hữu và 65% tổng tài sản của các doanh nghiệp nhà nước và hoạt động trong 16 ngành kinh tế, kỹ thuật.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển, các tập đoàn, tổng công ty do Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp làm đại diện chủ sở hữu đã thể hiện rõ vị trí, vai trò nòng cốt trong nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế quan trọng của đất nước. Việc tiếp tục phát huy mô hình Ủy ban là cơ quan thuộc Chính phủ như Thông báo số 40-TB/TW của Bộ Chính trị là hết sức cần thiết; đồng thời, Ủy ban cần tiếp tục hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm để phù hợp hơn với mô hình, điều kiện thực tế hoạt động hiện nay và hệ thống thể chế, pháp luật có liên quan.
Ngày 29/9, tại Hà Nội, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Ủy ban) tổ chức Lễ kỷ niệm 5 năm thành lập (29/9/2018 - 29/9/2023) với chủ đề Kết nối-Đồng hành-Phát triển.
Sau khi được chuyển giao từ các bộ về Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, 19 tập đoàn, tổng công ty đều sản xuất, kinh doanh và đầu tư phát triển liên tục, ổn định. So với năm 2018, đến nay, tổng vốn chủ sở hữu hợp nhất của 19 doanh nghiệp đã tăng thêm hơn 150 nghìn tỷ đồng, tổng tài sản tăng hơn 130 nghìn tỷ đồng.
Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp là cơ quan thuộc Chính phủ, được Chính phủ giao thực hiện quyền, trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ và phần vốn nhà nước đầu tư tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo quy định của pháp luật.
Năm 2018, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Ủy ban) được thành lập theo Nghị quyết số 09/NQ-CP của Chính phủ nhằm thực hiện chủ trương tách chức năng chủ sở hữu tài sản, vốn của nhà nước và chức năng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp, khắc phục tình trạng “vừa đá bóng, vừa thổi còi” trong quản lý doanh nghiệp nhà nước của các bộ, địa phương. Sau 5 năm đi vào hoạt động, việc tiếp tục thực hiện mô hình Ủy ban là cơ quan thuộc Chính phủ như Thông báo số 40-TB/TW của Bộ Chính trị là hết sức cần thiết. Phóng viên Báo Nhân Dân đã phỏng vấn Chủ tịch Ủy ban Nguyễn Hoàng Anh về vấn đề này.
Trong thời điểm nền kinh tế chịu tác động tiêu cực vì đại dịch Covid-19 cũng như giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội với rất nhiều khó khăn thách thức, những đóng góp của khối doanh nghiệp nhà nước càng trở nên nổi bật thông qua nỗ lực thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao.
Chiều 26/5, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân và Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã tổ chức Lễ ký kết chương trình phối hợp thông tin, tuyên truyền giữa hai cơ quan.
Sáng 18/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị làm việc với Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp và các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước trực thuộc Ủy ban về giải pháp đổi mới hoạt động của Ủy ban và phát huy hiệu quả nguồn lực đầu tư của các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, góp phần thực hiện kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội.
Sáng 18/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thủ tướng Chính phủ làm việc với Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp và 19 tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước về giải pháp đổi mới hoạt động của Ủy ban và phát huy hiệu quả nguồn lực đầu tư của các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước góp phần thực hiện kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội. Cùng dự có các Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái và Trần Hồng Hà.
19 tập đoàn, tổng công ty trực thuộc Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã triển khai có hiệu quả “mục tiêu kép” vừa phòng, chống dịch Covid-19, vừa duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần phục hồi phát triển kinh tế-xã hội.
Ngày 20-2, Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ do Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ (VPCP) Nguyễn Cao Lục - Tổ phó làm Trưởng đoàn đã làm việc với Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Ủy ban) về tình hình thực hiện nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao. Cùng dự, có đại diện sáu bộ, ngành và 11 tập đoàn kinh tế, tổng công ty.
Ngành hàng không dân dụng thế giới đang có nhiều thay đổi diễn ra nhanh chóng, với một số xu thế nổi bật như: sân bay thông minh được tích hợp sinh trắc học, trí tuệ nhân tạo, sân bay xanh, giảm phát thải CO2 và sự gia tăng cạnh tranh giữa các cảng hàng không quốc tế.
Phát biểu ý kiến tại lễ kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam-VEC (6/10/2004-6/10/2024), ông Nguyễn Hoàng Anh, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhấn mạnh, VEC đã và đang khẳng định mô hình, phát huy vai trò nòng cốt trong hoạt động đầu tư, quản lý khai thác vận hành đường bộ cao tốc.
Ngày 30/9, tại Thành phố Hồ Chí Minh, đoàn công tác của Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp làm việc tại Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam (VRG) về việc thực hiện kế hoạch năm 2024, định hướng xây dựng kế hoạch năm 2025 gắn với nhiệm vụ kế hoạch trung hạn đến hết năm 2025.
Chiều 22/8, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ kỷ niệm 55 năm Ngày Truyền thống ngành Hóa chất Việt Nam (19/8/1969-19/8/2024). Cùng dự có đại diện lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương.
Qua phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu, lãnh đạo Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV) đánh giá, trong 6 tháng đầu năm, hệ số tài chính của Tập đoàn tiếp tục được duy trì trong phạm vi an toàn cho phép, thể hiện khả năng tự chủ về tài chính và bảo đảm tính thanh khoản trong toàn Tập đoàn.
Nửa đầu năm 2024, Tập đoàn Công nghiệp cao-su Việt Nam (VRG) đạt nhiều kết quả khả quan, kết quả kinh doanh cao hơn so với cùng kỳ năm 2023. Cùng với đó, VRG tiếp tục triển khai các hoạt động hướng đến mục tiêu tăng trưởng xanh, phát triển bền vững.
Trong tháng 5, giá dầu đảo chiều giảm khoảng 9% so trung bình tháng 4, kéo theo giá các sản phẩm xăng dầu giảm từ 7-11%, biên lợi nhuận lọc dầu giảm mạnh, ở mức thấp nhất kể từ tháng 11/2023; huy động khí cho điện giảm, không đạt như kỳ vọng,… đã tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN).
Trong quý I/2024, các chỉ tiêu về sản xuất công nghiệp, doanh thu của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) đều tăng ở mức hai con số, đồng thời Tập đoàn đã chủ động nguồn hàng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cũng như bảo đảm công ăn việc làm cho người lao động.
Với doanh thu năm 2023 đạt hơn 170 nghìn tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 7.800 tỷ đồng, Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV) tiếp tục giữ ổn định các hệ số tài chính quan trọng và đủ khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn.
Kết thúc 11 tháng, các đơn vị thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV) sản xuất 34,43 triệu tấn than nguyên khai, đạt 88% kế hoạch năm; tiêu thụ 43,55 triệu tấn, bằng 93% kế hoạch và bằng 99% so cùng kỳ năm trước. Trong đó, than tiêu thụ cho các hộ điện đạt 36,2 triệu tấn, đạt 94% kế hoạch và bằng 113% so cùng kỳ, tương ứng tăng 4 triệu tấn.
Trong quý III vừa qua, nhu cầu tiêu thụ than của các nhà máy nhiệt điện tăng cao, trùng vào thời điểm thời tiết diễn biến phức tạp, ảnh hưởng của nắng nóng, mưa bão, đã gây áp lực không nhỏ cho các đơn vị sản xuất của TKV.
Ngày 11/11, tại thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh), Tập đoàn Công nghiệp - Than khoáng sản Việt Nam (TKV) tổ chức hội nghị tuyên dương điển hình tiên tiến và và thợ giỏi nhân kỷ niệm 87 năm Ngày truyền thống công nhân vùng mỏ và truyền thống ngành than (12/11/1936 -12/11/2023).
Sáng 27/10, tại Bình Phước, Tập đoàn Công nghiệp Cao-su Việt Nam (VRG) tổ chức kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Chi bộ Đông Dương Cộng sản Đảng, Ngày Truyền thống Ngành cao-su Việt Nam (28/10/1929-28/10/2023). Dự lễ Kỷ niệm có lãnh đạo Tỉnh ủy Bình Phước,Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp.
"Kỷ luật và đồng tâm, chúng ta nhất định thắng". Khẩu hiệu cách đây hơn 80 năm của ngành than đã tạo tiền đề cho cuộc tổng bãi công của hơn 30 nghìn thợ mỏ tại Quảng Ninh giành thắng lợi. Tiếp bước truyền thống hào hùng ấy, ngày nay, đội ngũ thợ mỏ với lực lượng nòng cốt là các đảng viên vẫn đang giữ vững và phát huy tinh thần xung kích, góp phần xây dựng tổ chức Đảng ngành than nói riêng, Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh nói chung ngày càng vững mạnh.
Ngày 2/10 tại Hà Nội, Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) tổ chức lễ công bố kết quả xếp hạng tín nhiệm lần đầu bởi Fitch Ratings ở mức “BB” với “Triển vọng tích cực”. Tham dự lễ công bố có ông Hồ Sỹ Hùng, Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp; đại diện lãnh đạo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước; các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước.
Trong đóng góp chung của khu vực doanh nghiệp nhà nước có vai trò quan trọng của 19 tập đoàn, tổng công ty trực thuộc Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Hiện nay, 19 tập đoàn, tổng công ty đang nắm giữ khoảng 63% tổng vốn chủ sở hữu và 65% tổng tài sản của các doanh nghiệp nhà nước và hoạt động trong 16 ngành kinh tế, kỹ thuật.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển, các tập đoàn, tổng công ty do Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp làm đại diện chủ sở hữu đã thể hiện rõ vị trí, vai trò nòng cốt trong nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế quan trọng của đất nước. Việc tiếp tục phát huy mô hình Ủy ban là cơ quan thuộc Chính phủ như Thông báo số 40-TB/TW của Bộ Chính trị là hết sức cần thiết; đồng thời, Ủy ban cần tiếp tục hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm để phù hợp hơn với mô hình, điều kiện thực tế hoạt động hiện nay và hệ thống thể chế, pháp luật có liên quan.
Ngày 26/3/2006, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đã chính thức ra mắt và đi vào hoạt động theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ chuyển đổi mô hình từ Tổng công ty. Theo đó, VNPT là Tập đoàn kinh tế chủ đạo của Nhà nước trong lĩnh vực bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin, kinh doanh đa ngành cả trong nước và quốc tế, có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế; làm nòng cốt để bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin Việt Nam phát triển và hội nhập quốc tế.
Tổng công ty Lương thực miền Bắc là doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt được thành lập theo Quyết định số 312/TTg ngày 24/5/1995 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở tổ chức lại các doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty Lương thực Trung ương I và các doanh nghiệp Lương thực thuộc các tỉnh từ Thừa Thiên-Huế trở ra. Kể từ khi thành lập đến nay, Tổng công ty luôn hoạt động ổn định, sản xuất kinh doanh có lãi, bảo toàn và phát triển vốn nhà nước. Các chỉ tiêu chính về doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách nhà nước, thu nhập bình quân của người lao động... đều có sự tăng trưởng ổn định, vững chắc qua từng năm.
Trong quý III vừa qua, nhu cầu tiêu thụ than của các nhà máy nhiệt điện tăng cao, trùng vào thời điểm thời tiết diễn biến phức tạp, ảnh hưởng của nắng nóng, mưa bão, đã gây áp lực không nhỏ cho các đơn vị sản xuất của TKV.
Sau khi được chuyển giao từ các bộ về Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, 19 tập đoàn, tổng công ty đều sản xuất, kinh doanh và đầu tư phát triển liên tục, ổn định. So với năm 2018, đến nay, tổng vốn chủ sở hữu hợp nhất của 19 doanh nghiệp đã tăng thêm hơn 150 nghìn tỷ đồng, tổng tài sản tăng hơn 130 nghìn tỷ đồng.
Từ tháng 10/2023, Tổng công ty Điện lực miền trung (EVNCPC) sẽ thực hiện lộ trình thay đổi ngày ghi chỉ số công tơ về ngày cuối tháng cho các khách hàng sử dụng điện trên địa bàn 13 tỉnh, thành phố miền trung - Tây Nguyên (từ Quảng Bình đến Khánh Hòa và 4 tỉnh Tây Nguyên), dự kiến sẽ hoàn thành cho 100% khách hàng trong năm 2024.
Trong các tháng đầu năm 2023, các tập đoàn, tổng công ty do Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp làm đại diện chủ sở hữu tiếp tục phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo; tập trung đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện các nhiệm vụ được giao, nhất là về sản xuất, thị trường, đầu tư,...; tiếp tục giữ vị trí, vai trò nòng cốt trong nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế quan trọng; bảo đảm cân đối lớn và cung ứng các sản phẩm, dịch vụ quan trọng cho nền kinh tế.
Trước ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu, đặc biệt trong tháng 7, giá các sản phẩm xăng dầu giảm từ 6 đến 17% so với cùng kỳ năm 2022 đã tác động tiêu cực đến hoạt động của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc chủ động dự báo, nắm bắt tình hình thị trường đã giúp Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) duy trì nhịp độ sản xuất và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu.
Sáng 6/5, Công ty Điện lực Quảng Trị thuộc Tổng công ty Điện lực miền trung tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm (1973-2023) phát triển và dấu ấn Đoàn Đ73. Dự kiến sản lượng điện thương phẩm năm 2023 của Điện lực Quảng Trị tăng hơn 100 lần so với năm 1989, khi tái lập tỉnh.
Trong 3 tháng đầu năm 2023, mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV) vẫn nỗ lực duy trì sản xuất kinh doanh than đạt nhiều kết quả tích cực.
Theo thông tin Bộ Công thương vừa công bố, hoạt động sản xuất kinh doanh điện và các hoạt động liên quan đến sản xuất kinh doanh điện (bao gồm thu nhập từ hoạt động tài chính và từ tiền bán công suất phản kháng) năm 2022 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) lỗ 26.235,78 tỷ đồng (không tính tới thu nhập từ sản xuất khác).
Ngày 22/12, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) tổ chức gặp mặt báo chí thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh và phong trào công nhân lao động năm 2022, định hướng năm 2023.
Các tập đoàn, tổng công ty thuộc Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã thể hiện rõ vai trò nòng cốt trong một số ngành, lĩnh vực, tạo nguồn thu đáng kể cho ngân sách nhà nước, góp phần bảo đảm cân đối lớn, ổn định kinh tế vĩ mô.
Sáng 12/10, tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh), Tập đoàn Công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam (TKV) tổ chức Hội nghị sơ kết đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh 9 tháng năm 2022 .
Sáng 21/12, tại thành phố Đà Lạt, Tổng Công ty Điện lực miền nam và Công ty Điện lực Lâm Đồng tổ chức lễ bàn giao 15 căn nhà đại đoàn kết tặng các hộ nghèo và 3 tỷ đồng ủng hộ Quỹ phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Lâm Đồng.
Theo kết quả đánh giá của Tập đoàn Điện lực Singapore (SPGroup) về xếp hạng chỉ số lưới điện thông minh năm 2021, Tổng công ty Điện lực miền trung (EVNCPC) đạt 64,3/100 điểm, EVNCPC xếp thứ 5 trong khối công ty điện lực các nước ASEAN, đứng thứ 59/86 công ty điện lực thuộc 37 quốc gia trên thế giới. Đây là bước phát triển vượt bậc của Tổng công ty Điện lực miền trung trong những năm gần đây.
Sáng 14/9, tại TP Cao Lãnh, Tổng Công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC) đã trao tặng 3 tỷ đồng cho tỉnh Đồng Tháp nhằm hỗ trợ công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Ngay sau khi giai đoạn 4 chương trình “Triệu bữa cơm - Hà Nội nghĩa tình” được khởi động với mục tiêu chế biến ít nhất 14 nghìn suất ăn hỗ trợ người dân, ban tổ chức đã được nhận được nguồn lực triển khai thêm 16 nghìn suất ăn từ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động ngành điện lực.
Ngày 25-6, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2021. Tham dự Đại hội có 71 cổ đông và đại diện ủy quyền đại diện cho hơn 3,8 tỷ cổ phần được biểu quyết (đạt 97,23% trên tổng số cổ phần có quyền biểu quyết).
Sau ba ngày phát động, Ban lãnh đạo và tổ chức Công đoàn Tổng công ty Điện lực miền trung (EVNCPC) đã kêu gọi hơn 11.300 cán bộ, nhân viên, người lao động từ 23 đơn vị thành viên trên địa bàn 13 tỉnh, thành phố miền trung - Tây Nguyên và Cơ quan Tổng Công ty đóng góp gần 4,3 tỷ đồng vào Quỹ vaccine phòng, chống Covid-19.
Sáng 31-5, tại Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Hồ Chí Minh, Tổng công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh (EVNHCMC) đã trao số tiền 400 triệu đồng để hỗ trợ hai tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh thực hiện các công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Sáng 10-1, tại tỉnh Hoà Bình, đã diễn ra Lễ khởi công công trình nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình mở rộng do Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) làm chủ đầu tư.