Ngày 2/8, tại thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận phối hợp Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức Hội thảo đánh giá Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2023, nhằm rút kinh nghiệm, làm rõ nguyên nhân của những hạn chế để đề ra các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh,… tiếp tục nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo động lực phát triển trong thời gian tới.
Chiều 19/7, Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên tổ chức công bố chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI); kết quả chỉ số cải cách hành chính và chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính...
Tại kỳ họp thứ 17 của Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội diễn ra ngày 3/7, phiên chất vấn về nội dung “Thực hiện kỷ luật, kỷ cương, trách nhiệm trong thực thi công vụ tại các cơ quan nhà nước thuộc thành phố”, nhận được sự quan tâm đặc biệt của các đại biểu và cử tri.
Ngày 6/6, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh tổ chức hội nghị cải thiện các chỉ số điều hành, quản trị địa phương tỉnh Bắc Ninh năm 2024 với chủ đề “Bản lĩnh đột phá-Củng cố niềm tin-Nâng tầm cao mới”.
Năm 2023, Kiên Giang đề ra mục tiêu Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh phải tăng điểm, tăng hạng, đạt từ 67 điểm trở lên và trở lại nhóm các tỉnh có thứ hạng khá của cả nước.
Thành phố Hồ Chí Minh chỉ chiếm 0,6% diện tích cả nước, dân số hơn 9 triệu người nhưng đóng góp lớn nhất cho sự phát triển kinh tế chung của cả nước. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, Thành phố Hồ Chí Minh chưa tận dụng hết thế mạnh, tiềm năng của mình để thúc đẩy phát triển kinh tế, làm cực tăng trưởng, lan tỏa cho cả Vùng kinh tế trọng điểm phía nam, nhất là về lĩnh vực công nghiệp.
Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố Hà Nội vừa tổ chức hội nghị phản biện xã hội đối với Dự thảo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân thành phố quy định diện tích nhà ở tối thiểu để đăng ký thường trú vào chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ tại thành phố.
Ngày 31/5, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi Đặng Văn Minh chủ trì phiên họp với Ban Chỉ đạo cải cách hành chính và nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh tỉnh để đánh giá kết quả cải cách hành chính năm 2022 và 5 tháng đầu năm 2023; bàn giải pháp cải thiện các chỉ số cải cách hành chính và năng lực cạnh tranh.
Thứ hạng PCI chỉ là điều kiện cần, quan trọng hơn hết vẫn là niềm tin của cộng đồng doanh nghiệp dành cho chính quyền, mang đến hiệu quả thực chất trong đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp tại Đồng Tháp.
Bảng xếp hạng Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2022 là sự ghi nhận của cộng đồng doanh nghiệp về những nỗ lực cải cách, đổi mới, sáng tạo của chính quyền các địa phương trong năm qua. Trong khi Bắc Giang, một tỉnh ở vùng trung du phía bắc đã có tiến bộ vượt bậc, xếp thứ hai trong bảng xếp hạng PCI; hay như TP Hải Phòng xếp thứ ba trong bảng xếp hạng… thì Hà Nội, TP Hồ Chí Minh lại bị tụt hạng sâu so với kết quả năm 2021. Nghịch lý đó phản ánh sự cạnh tranh gay gắt trong phát triển và là bài học buộc các địa phương phải dũng cảm nhìn nhận thấu đáo những điểm mạnh, điểm yếu của mình để thay đổi nếu không muốn tiếp tục tụt hậu.
Sau bốn năm liên tiếp nằm trong tốp 10 tỉnh, thành phố có chất lượng điều hành kinh tế, chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2022 của thành phố Hà Nội đã tụt 10 bậc, đứng thứ 20 trong cả nước, với tổng số điểm 66,74.
Ngày 11/4, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã công bố Báo cáo thường niên "Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh" (PCI) 2022. Đây là chỉ số đo lường và đánh giá chất lượng điều hành kinh tế, mức độ thuận lợi, thân thiện của môi trường kinh doanh và nỗ lực cải cách hành chính của chính quyền các tỉnh, thành phố tại Việt Nam.
Theo dự kiến, ngày 11/4, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) sẽ công bố Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2022; trong đó, lần đầu tiên VCCI và USAID giới thiệu và công bố Chỉ số Xanh cấp tỉnh (PGI).
Ngày 28/2, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Nai tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai chuyên đề “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” năm 2023.
Nhiệm vụ số 2 trong bốn nhiệm vụ trọng tâm nhiệm kỳ 2020-2025 mà Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn đặt ra là đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), chỉ số cải cách hành chính (PARINDEX).
Tỉnh Hà Nam xác định việc cải thiện môi trường kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh phát triển bền vững là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động điều hành và thực hiện nhiệm vụ chính trị của từng cấp, từng ngành, địa phương trong toàn tỉnh.
Chiều ngày 29/7, UBND tỉnh Hà Nam tổ chức Hội nghị làm việc với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam; các sở, ban, ngành, địa phương đề xuất các giải pháp để nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI).