Đầu tư Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ vừa không để mất cơ hội nhưng phải bảo vệ môi trường sinh thái.

Hài hòa lợi ích khi xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ

Tại Hội nghị lấy ý kiến Đề án nghiên cứu xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ do Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức mới đây, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Phan Văn Mãi nhấn mạnh: Quan điểm của thành phố là không đánh đổi để làm dự án bằng mọi giá, mà cân nhắc hài hòa lợi ích kinh tế-xã hội, bảo vệ tài nguyên-môi trường; khi làm dự án thì lợi ích phải lớn nhất mà hậu quả cần thấp nhất, ít mắc sai lầm nhất.
Cảng cao cấp Ao Tiên (huyện Vân Đồn) được đưa vào hoạt động từ tháng 3/2023.

Quảng Ninh phấn đấu trở thành trung tâm logistics

Với lợi thế đường bờ biển dài gần 250km, cùng hệ thống hạ tầng giao thông đồng bộ, hiện đại gồm cảng biển, đường cao tốc, cùng nhiều cửa khẩu, khu kinh tế, Quảng Ninh có nhiều tiềm năng, cơ hội để phát triển dịch vụ logistics. Đến nay, nhiều hạ tầng phát triển hoạt động logistics đã được tỉnh khai thác, đầu tư trọng điểm, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp giao thương, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh.
Vị trí cảng biển Trần Ðề khi kết nối vào hệ thống giao thông.

Mở lối cho hàng hóa xuất khẩu

Trước thực trạng chi phí vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu tăng cao do phải tiếp chuyển đến các cảng khác bằng đường bộ, dự án phát triển cảng Trần Ðề thành cảng đặc biệt và cửa ngõ của vùng sẽ góp phần tháo gỡ khó khăn, phát triển hạ tầng giao thông vận tải cho đồng bằng sông Cửu Long.
Tàu vận chuyển hàng hóa tại Cảng Cửa Lò.

Nghệ An tập trung phát triển hệ thống cảng biển

Từ vài ba cầu cảng ở Bến Thủy, Cửa Lò, đón tàu khoảng chục nghìn tấn giảm tải nhưng đến nay, Nghệ An đã có gần 20 cầu cảng với tổng chiều dài 3,2km, đón tàu có tải trọng 70 nghìn tấn vào làm hàng phục vụ phát triển kinh tế-xã hội cho tỉnh cùng khu vực và nước bạn Lào.

Đầu tư Cảng quốc tế Cần Giờ để đột phá kinh tế biển

Việc sớm đầu tư xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ không chỉ phù hợp các nghị quyết về quy hoạch cảng biển được Bộ Chính trị và Thủ tướng Chính phủ thông qua mà còn là hạt nhân thúc đẩy và phát triển Cần Giờ thành một trung tâm cảng biển, logistics hàng đầu của cả nước, khu vực, đặc biệt là của vùng Đông Nam Bộ.
Khu vực xây dựng Cảng biển Liên Chiểu, (Ảnh: ANH ĐÀO)

Đà Nẵng công bố điều chỉnh quy hoạch khu vực Cảng biển Liên Chiểu và Làng Vân

Khu vực Cảng biển Liên Chiểu và Làng Vân (phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng) được phê duyệt điều chỉnh cục bộ, nhằm phù hợp với thực tế triển khai theo Quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 359/QĐ-TTg.
Logistics – chặng nước rút đến 2030

Logistics – chặng nước rút đến 2030

Việt Nam sở hữu nhiều điều kiện để thúc đẩy logistics, một ngành được ví như mạch máu của nền kinh tế. Từ một thị trường mới nổi đầy tiềm năng, muốn vươn lên vị trí của một trung tâm logistics tầm cỡ khu vực, Việt Nam cần sớm đưa ra được Chiến lược phát triển ngành logistics đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Sự chuyển động của hệ thống chính sách đóng vai trò quan trọng trong việc kiến tạo bầu trời rộng mở hơn cho khát vọng vươn xa của đội ngũ doanh nghiệp, bắt đầu từ những “cánh chim” đầu đàn.
Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng hoan nghênh sự quan tâm và đầu tư của các doanh nghiệp Pháp dành cho thị trường Việt Nam. (Ảnh: MINH DUY)

Thúc đẩy hợp tác kinh tế Việt Nam-Pháp

Ngày 10/10, tại Diễn đàn Kinh tế Pháp-Việt Nam 2022 được tổ chức tại thành phố cảng Marseille ở miền nam nước Pháp, lãnh đạo và các doanh nghiệp Pháp nhận định, Việt Nam luôn là điểm đến hấp dẫn với nhiều thế mạnh thu hút đầu tư nước ngoài, nổi bật là tình hình chính trị-an ninh ổn định, vị trí địa lý thuận lợi với nguồn nhân lực dồi dào và năng động.
Tàu chở ngũ cốc của Ukraine đi qua Eo biển Bosphorus ở Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ. (Ảnh: THX/TTXVN)

Ukraine và Nga nhất trí thủ tục vận chuyển ngũ cốc và phân bón

Nga và Ukraine đã đạt đồng thuận về thủ tục đối với hoạt động vận chuyển ngũ cốc và phân bón từ các cảng của Ukraine bên bờ Biển Đen. Đây là một phần trong thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc được Moskva và Kiev ký kết riêng rẽ hồi tháng 7 vừa qua dưới dự bảo trợ của Liên hợp quốc và Thổ Nhĩ Kỳ để bảo đảm nguồn cung lương thực và phân bón cho thị trường thế giới.
Một góc cảng Trần Đề hiện nay.

Hấp dẫn dự án cảng biển Trần Đề

Theo quy hoạch của Chính phủ, cảng biển Trần Đề được định hướng đầu tư trở thành cảng nước sâu cửa ngõ của khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Dự án sẽ thu hút hàng xuất nhập khẩu trực tiếp từ các cảng thuộc vùng sông Hậu và bán đảo Cà Mau, với khoảng 10-11,2 triệu tấn/năm, hàng container từ Campuchia thông qua khoảng 529.000 TEUs/năm; đồng thời đáp ứng nhu cầu vận chuyển nhiên liệu cho các nhà máy điện của khu vực…