Cây bàng cổ thụ bên cổng chùa Hưng Long, xã Ninh Nhất, thành phố Ninh Bình.

Bảo tồn và phát huy giá trị cây di sản ở Ninh Bình

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Ninh Bình có hàng chục cây cổ thụ hàng trăm năm tuổi được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là cây di sản. Để bảo tồn và phát huy giá trị của cây di sản, thời gian qua, các cấp, ngành, địa phương tỉnh Ninh Bình đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhân dân chung tay chăm sóc và bảo vệ cây di sản; theo dõi quá trình sinh trưởng, phát triển của cây để có biện pháp chăm sóc phù hợp; đẩy mạnh phát triển du lịch gắn với việc bảo tồn các di tích và cây di sản.
Trưng bày đồ chơi Trung thu truyền thống ở Hoàng thành Thăng Long.

Trung thu tìm về những giá trị truyền thống

Những nét chung nhất của các lễ hội Trung thu đang được tổ chức ở nhiều nơi hiện nay là hướng về những giá trị truyền thống đã được tiếp nối qua nhiều thế hệ. Ngoài ý nghĩa bảo tồn những giá trị lâu đời, những món đồ chơi hay trò chơi Trung thu xưa còn chứa đựng cả kho kiến thức phong phú về thiên nhiên, con người, cũng như văn hóa truyền thống.
Các em nhỏ say sưa bên nghệ nhân nặn tò he tại Hoàng thành Thăng Long.

Hoàng thành Thăng Long lung linh các loại đèn Trung thu cổ

Hoàng thành Thăng Long vốn là nơi khách tham quan có thể tìm về những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Dịp Tết Trung thu này, khách tham quan, nhất là trẻ em sẽ còn được trải nghiệm nhiều nét đẹp văn hóa cổ truyền khi Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long-Hà Nội tổ chức chương trình “Vui Tết Trung thu” .
Quang cảnh hội nghị

Đẩy mạnh tuyên truyền về UNESCO và sự tham gia của Việt Nam trong UNESCO

Sáng 15/6, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị phổ biến các ưu tiên tuyên truyền về Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) và sự tham gia của Việt Nam trong UNESCO. Đông đảo các nhà khoa học, các phóng viên, biên tập viên của nhiều cơ quan báo chí tham dự.
[Ảnh] Độc đáo múa lân chơi Trung thu nơi ngoại thành Hà Nội

[Ảnh] Độc đáo múa lân chơi Trung thu nơi ngoại thành Hà Nội

Cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 20km, tại thôn Cao Hạ, xã Đức Giang (huyện Hoài Đức, Hà Nội), không khí đón Trung thu dường như đã đến sớm hơn những nơi khác. Vài ngày trước khi Rằm Trung thu bắt đầu, đội lân sư rồng của Đoàn Thanh niên thôn Cao Hạ cùng nhau biểu diễn những tiết mục múa lân, thổi lửa vô cùng độc đáo khiến cả xóm làng "rôm rả" từ người già đến trẻ nhỏ ai ai cũng háo hức đi vui Trung thu. 

Ông Trần Văn Bản giới thiệu về họa tiết trên khuôn mặt bánh trung thu.

Lưu giữ nghề làm khuôn bánh trung thu truyền thống

Cứ sát dịp Trung thu, con đường nhỏ dẫn vào thôn Thượng Cung (xã Tiền Phong, huyện Thường Tín, Hà Nội), nơi có nghề mộc lâu đời nổi tiếng lại nhộn nhịp hẳn lên khi người dân, doanh nghiệp từ nhiều nơi tìm đến nhà ông Trần Văn Bản mua khuôn bánh. Ông là người duy nhất trong thôn, cũng là thợ mộc hiếm hoi trên cả nước đến nay vẫn gắn bó với nghề làm khuôn bánh trung thu truyền thống.
Tìm lại ánh đèn Trung thu xưa

Tìm lại ánh đèn Trung thu xưa

Ðèn ông sao, đèn con thỏ, đèn cù… đã trở lại các quầy hàng, bên mâm cỗ trông trăng của trẻ nhỏ thay cho những chiếc đèn nhựa nhấp nháy xanh đỏ. Nhưng với nhà nghiên cứu Trịnh Bách, thế vẫn là chưa đủ. Thương lũ trẻ hôm nay không được biết đến nét đẹp Trung thu xưa, ông ngược xuôi trong nam, ngoài bắc, tìm kiếm các nghệ nhân, để đem cái lung linh của ánh đèn Trung thu xưa trở về…

Một số quảng cáo bánh Trung thu trên báo xưa.

Muôn kiểu quảng cáo bánh Trung thu trên báo xưa

Trong thiên phóng sự tháng Tám “Sáng, Mê” đăng trên tuần báo Tiểu thuyết thứ Bảy năm 1949, nhà văn Vũ Bằng có thuật lại quang cảnh sau: “Từ đầu tháng, những hàng bánh Trung thu không còn thiếu một cách quảng cáo gì mà không đem ra dùng. Báo chí. Truyền thanh bươm bướm”. Các nhà buôn xưa đã hăm hở “quảng cáo”, “PR” cho nhãn hiệu bánh của mình.

Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Điện Biên tặng quà đón Tết Trung Thu cho các học sinh Trường Phổ thông DTBT Tiểu học Vàng Đán.

Trung thu là gì vậy mẹ?

Mấy ngày qua học sinh hai lớp 1A1, 1A2, Trường Phổ thông dân tộc bán trú (DTBT) Tiểu học Vàng Đán, huyện biên giới Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên) cứ hỏi đi hỏi lại cô giáo chủ nhiệm của mình câu ấy, khiến hai cô Bùi Thị Phanh, Bùi Thị Thảo chốc chốc lại dừng việc để trả lời, giải thích để đàn con nhỏ của mình hiểu về ý nghĩa Tết Trung thu.

Trung thu và di sản tinh thần

Trung thu và di sản tinh thần

Trước mỗi dịp Tết Trung thu khoảng vài tháng, những người thợ thủ công của nhiều làng nghề chung quanh Hà Nội lại háo hức chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ làm đồ chơi Trung thu. Không chỉ để kiếm chút mưu sinh, họ còn mang một trọng trách vô hình là gìn giữ di sản tinh thần được trao truyền qua nhiều thế hệ. Một trọng trách mà chính họ cũng không hề nhận ra, chỉ biết nhẫn nại làm và lấy niềm vui con trẻ làm niềm hạnh phúc của mình

Trung thu xưa, trung thu nay

Tết Trung thu gắn với văn minh nông nghiệp lúa nước. Từ xa xưa, khi trời vào thu, người dân thường tổ chức lễ hội cầu mùa, vui chơi, ca hát. Hình ảnh Trung thu của người Việt thể hiện qua họa tiết trên trống đồng Ngọc Lũ. Tết Trung thu còn được ghi nhận tổ chức từ đầu thế kỷ thứ 12, dưới thời Lý, với các tiết mục như rước đèn, múa rối nước, đua thuyền…

Nghệ nhân Phạm Thị Nguyệt Ánh chia sẻ kinh nghiệm nặn con giống bột, hoa quả bột.

Giữ nét đẹp đồ chơi trung thu

Hoa quả, con giống bằng bột là thứ đồ chơi không thể thiếu của trẻ em Hà Nội xưa. Nghề làm hoa quả bột, con giống bột của Hà Nội có giai đoạn đã biến mất hoàn toàn bởi chiến tranh. Thế nhưng, bà Phạm Thị Nguyệt Ánh đã cùng gia đình mày mò, khôi phục, để rồi hôm nay, người ta được biết đến cái tinh tế của món đồ chơi này qua những mâm ngũ quả, những con giống bột, những bông hoa... xinh xắn chỉ bằng đầu ngón tay. 

Đồng chí Dương Xuân Huyên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn phát biểu tại hội thảo.

"Khởi nghĩa Bắc Sơn với sự nghiệp cách mạng Việt Nam - giá trị lịch sử, bảo tồn và phát huy"

Tiến tới kỷ niệm 80 năm Khởi nghĩa Bắc Sơn (27-9-1940 – 27-9-2020), ngày 13-9, tại huyện Bắc Sơn, UBND tỉnh Lạng Sơn phối hợp Viện Lịch sử quân sự Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: "Khởi nghĩa Bắc Sơn với sự nghiệp cách mạng Việt Nam - Giá trị lịch sử, bảo tồn và phát huy".

Nghệ nhân Đặng Văn Hậu đang hướng dẫn các em nhỏ nặn tò he.

Tò he ra phố

Từ những miếng bột nếp pha mầu rực rỡ, hòa vào tiếng xe cộ, tiếng cười nói rộn ràng, các em nhỏ đến Chợ quê giữa phố (quận 1, TP Hồ Chí Minh), đã có những phút giây thú vị khi cùng ba mẹ nặn ra nhiều con giống bột (tò he) theo chủ đề từ truyền thống đến hiện đại.