Bình minh trên chợ cá Nhân Trạch.

Chợ cá miền chân sóng

Quảng Bình có đường bờ biển dài với nhiều chợ cá, bến cá họp bên chân sóng lúc rạng sáng. Khung cảnh mua bán tấp nập tạo nên bức tranh sinh động, giàu mầu sắc về đời sống ngư dân miền biển. Không chỉ là nơi giao thương, các chợ cá này còn là điểm đến hấp dẫn cho du khách muốn khám phá văn hóa biển và thưởng thức hải sản tươi ngon trong hành trình đến với Quảng Bình.
Tuổi trẻ Quảng Nam hỗ trợ người dân xóa nhà tạm, nhà dột nát tại lễ ra quân Tháng Thanh niên năm 2025.

Chung sức giúp người nghèo an cư

Để hoàn thành mục tiêu xóa bỏ toàn bộ nhà tạm, nhà dột nát, tỉnh Quảng Nam đã vận động các đoàn thể chính trị-xã hội hỗ trợ, kêu gọi người dân, doanh nghiệp tham gia hỗ trợ với tinh thần “Ai có gì giúp nấy, ai có công góp công, ai có của góp của, ai có ít góp ít, ai có nhiều góp nhiều”. Nổi bật là lực lượng thanh niên đã chung sức cùng chính quyền địa phương xây dựng nhiều ngôi nhà mới cho các hộ gia đình khó khăn trên địa bàn tỉnh.
Màn trình diễn của lực lượng kỵ binh.

Vì Tổ quốc và nhân dân phục vụ

Trong hai ngày 8 và 9/3, hàng nghìn người dân Thủ đô đã hòa mình trong chuỗi hoạt động của chương trình “Vinh quang Công an nhân dân Việt Nam” nhân kỷ niệm 77 năm lực lượng Công an nhân dân học tập và thực hiện Sáu điều Bác Hồ dạy (11/3/1948 - 11/3/2025).
Một cánh đồng xen canh ở Hợp tác xã Quảng Bình.

Từ đất trũng lên đời xanh

Nhà ông Phạm Văn Đăng (thôn Quảng Hạ, xã Yên Thắng, Yên Mô, Ninh Bình) bao đời nay chỉ độc canh cây lúa. Mỗi năm 2 vụ nhưng thu nhập chỉ loanh quanh mức 2 triệu đồng/sào/ vụ. 5 năm trước, ông mới bắt đầu biết tới các mô hình kết hợp.
Trồng dâu nuôi tằm trên khay tại Hợp tác xã Dâu tằm Đạ M’Rông, huyện Đam Rông (Lâm Đồng).

Vùng xa thoát nghèo nhờ vườn, ao và dâu tằm

Những năm qua, đời sống của nhiều hộ nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số ở các vùng xa trên đại ngàn Tây Nguyên đã được cải thiện đáng kể nhờ áp dụng các mô hình sản xuất mới. Đây cũng là “trái ngọt” từ nỗ lực bám đất, bám bản, gần dân, hỗ trợ dân tạo sinh kế bền vững của các cấp ủy, chính quyền cơ sở.
Rác thải vẫn bị vứt ở nơi "cấm đổ rác" trên phố Linh Lang (Ba Đình).

Giám sát phải đi kèm chế tài xử phạt

Hà Nội đang triển khai lắp đặt hệ thống camera giám sát tại địa bàn 4 quận nội thành (Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Ba Đình, Đống Đa) nhằm kiểm soát tình trạng xả rác không đúng nơi quy định, hướng tới xóa bỏ các bãi rác tự phát. Đây là một giải pháp quan trọng giúp nâng cao ý thức người dân và cải thiện môi trường đô thị. Tuy nhiên, giám sát mà không có các biện pháp xử phạt nghiêm minh đi kèm thì hiệu quả khó đạt như kỳ vọng.
Vi phạm giao thông ở Hà Nội giảm mạnh

Vi phạm giao thông ở Hà Nội giảm mạnh

Phòng Cảnh sát giao thông (Công an TP Hà Nội) thông tin, sau 2 tháng thực hiện Nghị định 168/2024/NĐ-CP (từ ngày 1/1 đến nay), Cảnh sát giao thông Hà Nội đã xử lý 27.683 trường hợp vi phạm, giảm 28.164 trường hợp (50,4%) so với giai đoạn liền kề trước đó.
Thí sinh tham dự kỳ thi vào lớp 10 năm 2024. Ảnh: SONG ANH

Nước rút cho kỳ thi vào lớp 10

Theo kế hoạch đã được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt, kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT công lập năm học 2025-2026 diễn ra trong hai ngày 7 và 8/6/2025. So với năm ngoái, kỳ thi năm nay có nhiều điểm mới.
Trao đổi ý kiến tại hội thảo.

Nhiều mối đe dọa nguồn nước phía tây Hà Nội

Trở thành diễn đàn thu hút nhiều chuyên gia, nhà quản lý, tiếp tục gióng lên cảnh báo ô nhiễm sông ngòi, nguy cơ đe dọa an toàn, an ninh nguồn nước, đòi hỏi giải pháp tổng thể cho việc “chạy chữa”. Đó là những nét đáng chú ý từ hội thảo trong khuôn khổ chương trình nghiên cứu CK14/21-30.
Lý Cẩm Vân đưa khách chèo kayak ở Hữu Liên.

Những thanh niên “tất tần tật”

Khi định tới xã Hữu Liên (Hữu Lũng, Lạng Sơn), tôi tìm thấy fanpage Du lịch Hữu Liên. Tôi nhắn tin cho admin trang để hỏi han và cô gái tên Lý Cẩm Vân rất nhiệt tình hướng dẫn, sắp xếp chỗ ở, chỉ đường cho chúng tôi khá chuyên nghiệp như thể cô đã có nhiều năm kinh nghiệm. Tới khi gặp mới thấy Vân rất trẻ. Trên dòng tiểu sử ở Facebook cá nhân, Vân đề “Tất tần tật các dịch vụ ở Hữu Liên”.

Tác hại khôn lường khi học sinh nói tục

Trong một buổi họp phụ huynh gần đây, cô giáo chủ nhiệm của con tôi, sau khi thông báo về tình hình học tập của lớp, nói như tâm tình: Trong lớp, nhiều em học sinh nói tục dẻo lắm. Nói không thấy ngượng. Đề nghị các bác về nhà, quan tâm, để ý thêm giúp cô giáo.
Các lĩnh vực may mặc, điện tử, chế biến thủy sản đang chờ người lao động.

Linh hoạt tuyển dụng chống thiếu hụt lao động

Nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh, hàng loạt doanh nghiệp Đà Nẵng đang tuyển dụng lao động. Trước bối cảnh “cầu vượt cung”, Trung tâm Dịch vụ việc làm Đà Nẵng và các doanh nghiệp đã linh hoạt trong tuyển dụng, tăng chế độ phúc lợi nhằm thu hút người lao động.
Bí thư Chi bộ Thào Minh Khyào tại Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn lần thứ IV-năm 2024.

Nặm Khiếu có Bí thư Chi bộ Thào Minh Khyào

Sống giữa điệp trùng núi non, 17 tuổi, ông Thào Minh Khyào mới bắt đầu đi học chữ. Ông là người đầu tiên trong làng kiên trì, nỗ lực nuôi 3 người con đi học, là Bí thư Chi bộ đầu tiên của Nặm Khiếu vững bước cùng bản làng.
Anh Sùng A Cải nhận giải thưởng do Trung ương Đoàn trao tặng.

Mong muốn một Việt Nam xanh hơn

8 năm ấp ủ với dự án “Ước mơ triệu cây xanh”, mới đây, anh Sùng A Cải, người dân tộc H'Mông đã được tặng Giải thưởng Tình nguyện quốc gia năm 2024 của Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Để hiểu hơn về dự án ý nghĩa này, Thời Nay đã có cuộc trò chuyện cùng anh về các dự án đã và đang thực hiện cho cộng đồng.
Đón đọc Thời Nay số 1582, phát hành thứ năm, ngày 13/3

Đón đọc Thời Nay số 1582, phát hành thứ năm, ngày 13/3

Dư luận thời gian qua quan tâm đến Nghị quyết số 57 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Với ngành giáo dục, đây được coi là Đòn bẩy đào tạo nhân lực chất lượng cao. Bài trang nhất.

Làm thủ tục khám, chữa bệnh tại Bệnh viện K. Ảnh: NAM NGUYỄN

Vướng mắc chuyển tuyến bệnh hiểm nghèo

Sau hai tháng triển khai chính sách những người mắc bệnh hiểm nghèo thuộc danh mục quy định được đi thẳng lên các cơ sở khám, chữa bệnh (KCB) cấp chuyên sâu mà không cần giấy chuyển tuyến, đồng thời được bảo hiểm y tế (BHYT) thanh toán 100% mức hưởng theo quy định, nhiều bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo đã tiết kiệm được thời gian, công sức, tiền bạc vì không phải làm các thủ tục chuyển viện. Song cũng còn nhiều vướng mắc cần tiếp tục tháo gỡ.
Nhộn nhịp trên sông.

Nỗ lực cứu sông Tô Lịch

Dòng sông Tô Lịch từng gắn liền với bề dày lịch sử và văn hóa Hà Nội, tuy vậy cùng với quá trình đô thị hóa, dòng sông đã trở nên ô nhiễm nghiêm trọng. Nỗ lực cứu dòng sông này đang là một vấn đề cấp bách, đòi hỏi sự chung tay của cả cộng đồng.
back to top