[Ảnh] Mãi ghi công những người lính hy sinh vì đất nước

[Ảnh] Mãi ghi công những người lính hy sinh vì đất nước

Những ngày này, trong không khí cả nước hướng về kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024), rất nhiều đoàn khách thập phương đã trở về Điện Biên để thăm lại những di tích đã gắn bó với thế hệ cha anh đi trước. Cho dù không trực tiếp chiến đấu tại chiến trường này, nhưng rất nhiều cựu chiến binh đến thăm Nghĩa trang liệt sĩ A1 (thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên) hôm nay đều có những xúc cảm đặc biệt, như được sống lại những những thời khắc hào hùng của cả dân tộc Việt Nam.
[Ảnh] Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ phát động Phong trào thi đua “Xóa nhà tạm, nhà dột nát” trong cả nước

[Ảnh] Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ phát động Phong trào thi đua “Xóa nhà tạm, nhà dột nát” trong cả nước

Sáng 13/4, tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng Thi đua-Khen thưởng Trung ương đã phát động phong trào thi đua cả nước chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn cả nước trong năm 2025.
Không gian show diễn thực cảnh “Huyền tích U-va” tại Nhà văn hóa bản U-Va, xã Noong Luống, huyện Điện Biên.

[Ảnh] Hấp dẫn show diễn thực cảnh "Huyền tích U-Va"

Nằm trong khuôn khổ các hoạt động văn hóa chào mừng Năm du lịch quốc gia - Điện Biên và Lễ hội hoa ban Điện Biên 2024, tại nhà văn hóa bản U-Va, xã Noong Luống, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, lần đầu tiên show diễn thực cảnh “Huyền tích U-Va” được công diễn đã thu hút sự quan tâm của đông đảo nhân dân và du khách trong nước và quốc tế.
Toàn cảnh Lễ hội vua Hùng dạy dân cấy lúa. Đây là Lễ hội mang tính đặc trưng tiêu biểu khởi thủy của nghề trồng lúa nước ở Việt Nam gắn liền với thời đại Hùng Vương dựng nước.

[Ảnh] Đặc sắc Lễ hội Vua Hùng dạy dân cấy lúa

Ngày 24/2 (tức 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Đàn Tịch Điền, phường Minh Nông, thành phố Việt Trì đã diễn ra Lễ hội Vua Hùng dạy dân cấy lúa, nhằm tri ân công lao to lớn của các Vua Hùng đã có công khai sáng nghề nông trong buổi đầu dựng nước.
Lễ hội Gầu Tào thu hút người dân các dân tộc ở huyện Phong Thổ và các địa phương lân cận.

Đặc sắc văn hóa Mông qua lễ hội Gầu Tào

“Gầu Tào” theo tiếng dân tộc Mông có nghĩa là “chơi ngoài trời”, hay “ hội chơi trên đồi”. Theo phong tục của người Mông trước đây, lễ hội Gầu Tào thường được tổ chức bởi những gia đình người Mông giàu có trong bản, cầu mong mưa thuận, gió hòa, con cháu khỏe mạnh, gia đình ấm no. Theo thời gian, Gầu Tào được mở rộng, trở thành lễ hội của cả bản làng trong dịp đón Tết Nguyên đán, mừng Xuân mới.
back to top