Kể từ Sắc lệnh số 20/SL do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành ngày 16/2/1947 "Quy định chế độ hưu bổng, thương tật và tiền tuất tử sĩ" đến nay, trải qua 75 năm, Đảng, Nhà nước ta luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt công tác thương binh, liệt sĩ, người có công với cách mạng. Ngày Thương binh - Liệt sĩ 27/7 hằng năm là dịp để mỗi người dân Việt Nam tri ân sâu sắc tới các thế hệ đã cống hiến, hy sinh vì sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng và bảo vệ đất nước.
Trọng tâm
Ngày Thương binh-Liệt sĩ 27/7 ra đời như thế nào? Chi tiết
Ngày 16/2/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chính thức ký Sắc lệnh số 20/SL "Quy định chế độ hưu bổng, thương tật và tiền tuất tử sĩ". Đây là văn bản pháp quy đầu tiên khẳng định vị trí quan trọng của công tác thương binh, liệt sĩ và sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đến thương binh, bệnh binh và gia đình liệt sĩ.
Theo thống kê của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đến tháng 7/2022, cả nước hiện có hơn 3.200 nghĩa trang liệt sĩ và hơn 3.000 công trình ghi công liệt sĩ. Khắp 63 tỉnh, thành phố, địa phương nào cũng có nghĩa trang liệt sĩ.
Tối 26/7, tại Nghĩa trang Liệt sĩ thành phố Quy Nhơn, Tỉnh đoàn Bình Định phối hợp các ngành liên quan tổ chức Lễ thắp nến tri ân các Anh hùng liệt sĩ kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2022) với chủ đề “Tuổi trẻ Bình Định-Sáng mãi khát vọng Hòa Bình”.
Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7) là ngày kỷ niệm thiêng liêng, mang đậm tính nhân văn cao cả của dân tộc Việt Nam, là dịp để toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta bày tỏ lòng biết ơn, tri ân sự hy sinh vô cùng to lớn của các Anh hùng, liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ và người có công với cách mạng.
Điện ảnh Quân đội nhân dân phối hợp nhóm phục chế ảnh TeamLee thực hiện bộ phim tài liệu "Linh ảnh". Tác phẩm thể hiện tinh thần phát huy truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, truyền thống "Uống nước nhớ nguồn", "Đền ơn đáp nghĩa" của dân tộc, của Quân đội nhân dân Việt Nam. Đồng thời thể hiện tình cảm, trách nhiệm, nghĩa tình sâu nặng và lòng biết ơn của cán bộ, chiến sĩ trong thời bình.
Thăm, tặng quà thương binh, bệnh binh, cán bộ, nhân viên Trung tâm Điều dưỡng thương binh Thuận Thành (Thuận Thành, Bắc Ninh) nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024), chiều 24/7, Chủ tịch nước Tô Lâm khẳng định cần sự quan tâm đặc biệt hơn, nhanh chóng hơn để thương binh, bệnh binh, người có công được hưởng chế độ chính sách của Đảng, Nhà nước tương xứng với sự phát triển đi lên của đất nước và đời sống của nhân dân hiện nay.
Ngày 24/7, nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh- Liệt sĩ, đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội đã đến thăm, tặng quà tại Trung tâm Nuôi dưỡng và Điều dưỡng người có công số II Hà Nội tại xã Viên An, huyện Ứng Hòa.
Ngày 23/7, Bí thư Thành ủy Cần Thơ Nguyễn Văn Hiếu và đoàn công tác đến tham dự họp mặt, tặng quà cho các gia đình chính sách, người có công nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ tại quận Bình Thủy.
Sáng 23/7, tại Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024), Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Báo Nhân Dân, Đài Truyền hình Việt Nam, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị tri ân người có công với cách mạng năm 2024 và ra mắt Ngân hàng gen (ADN) liệt sĩ chưa xác định được thông tin và thân nhân liệt sĩ. Đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ dự và phát biểu ý kiến chỉ đạo tại Hội nghị.
Sáng 23/7, tại Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024), Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Báo Nhân Dân, Đài Truyền hình Việt Nam, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị tri ân người có công với cách mạng năm 2024 và ra mắt ngân hàng gen (ADN) liệt sĩ chưa xác định được thông tin và thân nhân liệt sĩ. Thay mặt Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ dự và phát biểu ý kiến tại Hội nghị. Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu quan trọng của Thủ tướng Chính phủ.
Sáng 23/7, tại Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024), Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Báo Nhân Dân, Đài Truyền hình Việt Nam, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị tri ân người có công với cách mạng năm 2024 và ra mắt ngân hàng gen (ADN) liệt sĩ chưa xác định được thông tin và thân nhân liệt sĩ.
Hội nghị tri ân người có công với cách mạng năm 2024 diễn ra tại Hà Nội ngày 23/7. Chương trình do Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội phối hợp Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Báo Nhân Dân, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức.
Tại buổi gặp mặt thân mật Đoàn đại biểu người có công với cách mạng tiêu biểu, nhân kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024), chiều 22/7, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm đề nghị các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể tiếp tục quan tâm thực hiện nghiêm túc các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước để người có công luôn được hưởng đầy đủ thành quả của sự nghiệp đổi mới đất nước, không để ai bị bỏ lại phía sau.
Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024), chiều 22/7, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt Đoàn đại biểu người có công với cách mạng tiêu biểu toàn quốc năm 2024.
Hội nghị tri ân người có công với cách mạng năm 2024 và ra mắt ngân hàng gene liệt sĩ chưa xác định được thông tin và thân nhân liệt sĩ tiếp tục được tổ chức vào ngày 23/7 tại Hà Nội.
Với truyền thống uống nước nhớ nguồn-đền ơn đáp nghĩa, thế hệ trẻ đã cùng chung sức xây dựng nên phần mềm Dòng lịch sử, một ứng dụng nhằm tìm kiếm, kết nối thông tin toàn quốc để hỗ trợ công tác tìm kiếm thân nhân, quy tập các phần mộ liệt sĩ.
Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024) và 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929-28/7/2024), trong 2 ngày (20 và 21/7), Công đoàn Viên chức Việt Nam và các công đoàn trực thuộc do đồng chí Nguyễn Văn Đông, Phó Chủ tịch Thường trực Công đoàn Viên chức Việt Nam làm trưởng đoàn đã về thăm, tặng quà, tri ân các gia đình chính sách trên địa bàn huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên.
Hướng tới kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024), ngày 19/7, Cụm thi đua số 4, Bộ Công an phối hợp Công an tỉnh Nghệ An tổ chức hoạt động về nguồn, thể hiện sự tri ân, lòng biết ơn đối với người có công với cách mạng; ghi nhận, tôn vinh công lao của người có công trong công cuộc giải phóng dân tộc, bảo vệ và xây dựng Tổ quốc.
Hội nghị biểu dương người có công với cách mạng tiêu biểu toàn quốc năm 2024 sẽ diễn ra tại Hà Nội từ ngày 21-23/7/2024. Chương trình do Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp bốn đơn vị là Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Báo Nhân Dân, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội.
Để có hòa bình dân tộc ta đã phải đánh đổi rất nhiều xương máu của biết bao thế hệ, máu của những chiến sĩ tử trận đã hòa vào từng tấc đất thiên liêng của Tổ quốc, để giờ đây mỗi bước phát triển của dân tộc Việt Nam đều nhắc đến các anh, lớp trẻ ngày nay luôn tưởng nhớ và gọi tên các anh những anh hùng bất tử của dân tộc. Để ghi nhận những hi sinh, đóng góp lớn lao này, ngày 27/7/1947 đã được chọn làm ngày Thương binh liệt sĩ.
Ngày 16/2/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chính thức ký Sắc lệnh số 20/SL "Quy định chế độ hưu bổng, thương tật và tiền tuất tử sĩ". Đây là văn bản pháp quy đầu tiên khẳng định vị trí quan trọng của công tác thương binh, liệt sĩ và sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đến thương binh, bệnh binh và gia đình liệt sĩ.
Ngày 16/2/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chính thức ký Sắc lệnh số 20/SL "Quy định chế độ hưu bổng, thương tật và tiền tuất tử sĩ". Đây là văn bản pháp quy đầu tiên khẳng định vị trí quan trọng của công tác thương binh, liệt sĩ và sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đến thương binh, bệnh binh và gia đình liệt sĩ.
NDĐT - Kể từ ngày Bác Hồ gửi thư cho các Thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, định hướng cho cơ quan có chức năng lấy ngày 27-7-1947 là ngày Kỷ niệm Thương binh, liệt sĩ đến nay đã tròn 65 năm. Trên mảnh đất Đại Từ, cội nguồn nơi ra đời ngày kỷ niệm thiêng liêng ấy ôm trọn bao tình người, tình đồng bào, đồng chí.
Tối 26/7, tại Nghĩa trang Liệt sĩ thành phố Quy Nhơn, Tỉnh đoàn Bình Định phối hợp các ngành liên quan tổ chức Lễ thắp nến tri ân các Anh hùng liệt sĩ kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2022) với chủ đề “Tuổi trẻ Bình Định-Sáng mãi khát vọng Hòa Bình”.
Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7) là ngày kỷ niệm thiêng liêng, mang đậm tính nhân văn cao cả của dân tộc Việt Nam, là dịp để toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta bày tỏ lòng biết ơn, tri ân sự hy sinh vô cùng to lớn của các Anh hùng, liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ và người có công với cách mạng.
Điện ảnh Quân đội nhân dân phối hợp nhóm phục chế ảnh TeamLee thực hiện bộ phim tài liệu "Linh ảnh". Tác phẩm thể hiện tinh thần phát huy truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, truyền thống "Uống nước nhớ nguồn", "Đền ơn đáp nghĩa" của dân tộc, của Quân đội nhân dân Việt Nam. Đồng thời thể hiện tình cảm, trách nhiệm, nghĩa tình sâu nặng và lòng biết ơn của cán bộ, chiến sĩ trong thời bình.
Ngày 24/7, nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh- Liệt sĩ, đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội đã đến thăm, tặng quà tại Trung tâm Nuôi dưỡng và Điều dưỡng người có công số II Hà Nội tại xã Viên An, huyện Ứng Hòa.
Ngày 23/7, Bí thư Thành ủy Cần Thơ Nguyễn Văn Hiếu và đoàn công tác đến tham dự họp mặt, tặng quà cho các gia đình chính sách, người có công nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ tại quận Bình Thủy.
Sáng 23/7, tại Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024), Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Báo Nhân Dân, Đài Truyền hình Việt Nam, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị tri ân người có công với cách mạng năm 2024 và ra mắt ngân hàng gen (ADN) liệt sĩ chưa xác định được thông tin và thân nhân liệt sĩ. Thay mặt Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ dự và phát biểu ý kiến tại Hội nghị. Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu quan trọng của Thủ tướng Chính phủ.
Sáng 23/7, tại Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024), Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Báo Nhân Dân, Đài Truyền hình Việt Nam, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị tri ân người có công với cách mạng năm 2024 và ra mắt ngân hàng gen (ADN) liệt sĩ chưa xác định được thông tin và thân nhân liệt sĩ.
Tại buổi gặp mặt thân mật Đoàn đại biểu người có công với cách mạng tiêu biểu, nhân kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024), chiều 22/7, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm đề nghị các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể tiếp tục quan tâm thực hiện nghiêm túc các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước để người có công luôn được hưởng đầy đủ thành quả của sự nghiệp đổi mới đất nước, không để ai bị bỏ lại phía sau.
Hội nghị biểu dương người có công với cách mạng tiêu biểu toàn quốc năm 2024 sẽ diễn ra tại Hà Nội từ ngày 21-23/7/2024. Chương trình do Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp bốn đơn vị là Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Báo Nhân Dân, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội.
Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024), chiều 8/7, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Đoàn công tác Trung ương đã đến dâng hương tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ quốc tế Việt-Lào, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An; tặng quà và nhà ở cho các gia đình chính sách, người có công với cách mạng tiêu biểu.
Từ ngày 1/7/2024, mức chuẩn trợ cấp ưu đãi đối với người có công với cách mạng đã tăng lên 2.789.000 đồng. Theo đó, kinh phí thực hiện trợ cấp, phụ cấp ưu đãi đối với người có công với cách mạng trong năm 2024 là 35.629 tỷ đồng, tăng thêm hơn 5.300 tỷ đồng.
Thủ tướng Chính phủ đã có Tờ trình Chủ tịch nước đề xuất tặng quà cho gần 1,4 triệu người có công với cách mạng nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ. Tổng kinh phí tặng quà tri ân người có công là gần 420 tỷ đồng.
Sau 40 năm chia tay đồng đội, xa vùng chiến địa được coi là ác liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc Tổ quốc, chúng tôi có dịp trở lại Vị Xuyên (Hà Giang) thắp nén hương tưởng nhớ các Anh hùng liệt sĩ với tâm trạng bồi hồi và những cảm xúc khó tả.
Hào hùng mà lãng mạn, bi tráng mà vẫn đầy chất thơ, ấy là dấu ấn đặc biệt mà vở chèo “Mưa đỏ” để lại trong lòng khán giả sau đêm công diễn tối 22/7 tại Nhà hát thành phố Hải Phòng.
Kỷ niệm 76 năm Ngày thương binh-liệt sĩ (27/7), Hội Nhà báo Việt Nam vừa tổ chức chương trình về nguồn với chủ đề “Thắp sáng ngọn lửa tri ân tại Quảng Trị ”. Đoàn đã thăm viếng dâng hương tưởng nhớ các anh hùng liệt sĩ, trao tặng nhiều phần quà tình nghĩa đến các địa phương khó khăn trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
Hội nghị biểu dương người có công tiêu biểu toàn quốc năm 2023 là dịp gặp gỡ nhiều gương mặt Anh hùng, người có công tiêu biểu trong những cuộc kháng chiến của đất nước đến từ mọi miền Tổ quốc. Họ thực sự là những nhân chứng, những tấm gương đáng tự hào của một thời khói lửa.
Nhân kỷ niệm 55 năm Chiến thắng Đồng Lộc, 55 năm Ngày hy sinh của 10 liệt nữ thanh niên xung phong Ngã ba Đồng Lộc (24/7/1968-24/7/2023), 55 năm chiến tích Làng K130 (13/8/1968-13/8/2023), 76 năm năm Ngày Thương binh, Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2023), tối 22/7, Báo Nhân Dân, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và tỉnh Hà Tĩnh phối hợp tổ chức các hoạt động kỷ niệm, trọng tâm là chương trình nghệ thuật "Cõi thiêng Đồng Lộc - Nối mạch nghìn năm".
Tối 22/7, tại Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Ngã ba Đồng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh), Báo Nhân Dân phối hợp với tỉnh Hà Tĩnh, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức Chương trình nghệ thuật “Cõi thiêng Đồng Lộc - Nối mạch ngàn năm”. Đồng chí Võ Thị Ánh Xuân, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch nước dự và phát biểu tại buổi lễ.
Sáng 23/7, tại Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024), Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Báo Nhân Dân, Đài Truyền hình Việt Nam, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị tri ân người có công với cách mạng năm 2024 và ra mắt ngân hàng gen (ADN) liệt sĩ chưa xác định được thông tin và thân nhân liệt sĩ. Thay mặt Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ dự và phát biểu ý kiến tại Hội nghị. Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu quan trọng của Thủ tướng Chính phủ.
Sáng 23/7, tại Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024), Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Báo Nhân Dân, Đài Truyền hình Việt Nam, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị tri ân người có công với cách mạng năm 2024 và ra mắt ngân hàng gen (ADN) liệt sĩ chưa xác định được thông tin và thân nhân liệt sĩ.
Giai đoạn 2017-2022, Hội Cựu Chiến binh các cấp đã tích cực thu thập gần 185.000 thông tin về liệt sĩ, mộ liệt sĩ; tiếp nhận, thẩm định hơn 16.500 phiếu có thông tin nơi chôn cất liệt sĩ, cung cấp các đơn vị làm nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập.
Ngày 23/8, Thông tin từ Đội K72, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Bình Phước cho biết, đơn vị vừa tìm thấy, cất bốc 3 bộ hài cốt liệt sĩ tại xã Minh Đức, huyện Hớn Quản (Bình Phước).
Hành trình thầm lặng của Đội K51 gian nan, vất vả kể cả hiểm nguy đến tính mạng được đền bù là những lần tìm được hài cốt các liệt sĩ đưa về với quê hương, đất nước. Đó là niềm vui, niềm hạnh phúc của cán bộ, chiến sĩ toàn đội… Nhưng vẫn còn rất nhiều hài cốt liệt sĩ chưa được quy tập là nỗi đau canh cánh, là món “nợ” ân tình mà anh em cán bộ, chiến sĩ toàn Đội K51 luôn trăn trở.
Mặc dù chiến tranh đã lùi xa, nhưng đến nay, còn rất nhiều gia đình liệt sĩ vẫn chưa tìm thấy phần mộ của người thân. Và những người lính trong thời bình vẫn nỗ lực để đi tìm và đưa các anh trở về quê hương đất mẹ.
Sự cống hiến thầm lặng của tập thể, cá nhân Đội K51 đã được Đảng, Nhà nước ghi nhận, như: Huân chương Chiến công hạng Nhất, Nhì, Ba của Chủ tịch nước; Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ vì đã có thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ giai đoạn 2013-2020; Bằng khen của Bộ trưởng Quốc phòng vì đã có thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ 2 năm liền (2013-2014)...
Theo thống kê của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đến tháng 7/2022, cả nước hiện có hơn 3.200 nghĩa trang liệt sĩ và hơn 3.000 công trình ghi công liệt sĩ. Khắp 63 tỉnh, thành phố, địa phương nào cũng có nghĩa trang liệt sĩ.
Chiến tranh đã lùi xa, nhưng mất mát, hy sinh vẫn còn hiện hữu trong nhiều gia đình người Việt Nam, khi gần 1,2 triệu liệt sĩ đã ngã xuống trên khắp các chiến trường. Nỗi đau vẫn còn đó, khi nhiều hài cốt liệt sĩ chưa xác định được danh tính, chưa được quy tập về đất mẹ, về các nghĩa trang, vẫn đang nằm lại giữa núi rừng mênh mông, trùng điệp ở trong nước, cũng như trên đất bạn Lào, Campuchia.
Nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2022), ngày 26/7, Hội Truyền thống Cựu chiến binh Trung đoàn 27 mặt trận B5 Quảng Trị, tổ chức chương trình “Đưa quê hương vào cho đồng đội” lần thứ 7 tại Quảng Trị.
Nhiều năm qua, bằng sự kết nối của một số cựu chiến binh và tình nguyện viên, nhiều cựu binh Mỹ đã trở lại Việt Nam đồng hành cùng nhau trong hành trình tìm kiếm hài cốt đồng đội. Những nỗ lực cá nhân đó đã mang lại hiệu quả trong công cuộc tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ và người Mỹ mất tích sau chiến tranh. Họ còn bắc những nhịp cầu nối tình hữu nghị giữa hai quốc gia, dân tộc, khép lại quá khứ đau thương, cùng nhau hướng về một tương lai tốt đẹp hơn.
Chiều 26/7, Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội nghị rút kinh nghiệm công tác tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam hy sinh qua các thời kỳ chiến tranh ở vương quốc Campuchia, mùa khô 2021-2022.
Gần 20 năm qua, hàng chục ngàn hài cốt liệt sĩ quân tình nguyện Việt Nam tại Campuchia đã được các đội quy tập tìm kiếm và đưa về với đất mẹ, sau mấy chục năm nằm lại xứ người. Tại tỉnh An Giang, hầu hết các anh đều được chôn cất tại nghĩa trang Dốc Bà Đắc thuộc xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên. Nhưng xót xa thay, phân nửa trong số này đều mang trên mình những tấm bia vô danh.
Sáng 25/7, tại Nghĩa trang Liệt sĩ huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang tổ chức lễ truy điệu, an táng 20 hài cốt liệt sĩ quân tình nguyện, chuyên gia Việt Nam hy sinh tại Vương quốc Campuchia đã tìm kiếm, quy tập được trong mùa khô 2021-2022. Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang Đỗ Thanh Bình dự lễ.
Để khắc phục khó khăn trong quá trình tìm kiếm hài cốt liệt sĩ trên đất bạn Campuchia, Đội K51 đã luôn chú trọng công tác vận động quần chúng, giúp nhân dân nước bạn trong sản xuất đời sống… thể hiện hình ảnh đẹp của Bộ đội Việt Nam. Qua đó tiếp tục củng cố, phát triển tình hữu nghị đoàn kết giữa hai dân tộc.
Một buổi sáng tháng 7, khi chúng tôi vượt 90km từ thành phố Long Xuyên lên tới huyện biên giới Tịnh Biên – nơi đội tìm kiếm hài cốt liệt sĩ đóng quân thì đã thấy căn phòng bên hông trái của doanh trại được bài trí rất trang trọng. Phía trong, dãy quách sơn cờ Tổ quốc được đặt xếp hàng ngay ngắn như tiểu đội lúc duyệt binh. Sát bên cạnh, bàn thờ cũng đã ngan ngát nhang bay…
Từng là người lính cầm súng bảo vệ biên giới Tây Nam, chống lại chế độ diệt chủng Pol Pot, Đại tá Huỳnh Trí, nguyên Chủ nhiệm Chính trị Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh An Giang đã dành 20 năm sau khi nghỉ hưu để đi tìm… đồng đội. Nỗ lực của ông Hai “tìm mộ”– như cách bạn bè vẫn gọi đã góp phần quy tập được hơn 2.000 bộ hài cốt liệt sĩ, trong đó 275 hài cốt liệt sĩ có tên.
Hơn 20 năm qua, cứ hết mùa mưa bão bước sang mùa khô, Đội K51 (Đội quy tập hài cốt liệt sĩ - Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Đắk Lắk) lại lặng lẽ lên đường sang tỉnh Mondulkiri, Vương quốc Campuchia làm nhiệm vụ thiêng liêng, cao cả. Chiến tranh đã lùi xa, nhưng những người lính phải đối mặt với không ít khó khăn, thử thách mới ở nơi chiến trường xưa.
Trên khắp đất nước Việt Nam, nỗi đau chiến tranh chưa bao giờ nguôi ngoai. Hàng nghìn ngôi mộ gió, hàng chục nghìn tấm bia khuyết danh, hàng nghìn đám giỗ tập thể không di ảnh vẫn cứ âm thầm tồn tại như nỗi ẩn ức chẳng thể phai.
Những ngày này, trong không khí cả nước hướng về kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024), rất nhiều đoàn khách thập phương đã trở về Điện Biên để thăm lại những di tích đã gắn bó với thế hệ cha anh đi trước. Cho dù không trực tiếp chiến đấu tại chiến trường này, nhưng rất nhiều cựu chiến binh đến thăm Nghĩa trang liệt sĩ A1 (thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên) hôm nay đều có những xúc cảm đặc biệt, như được sống lại những những thời khắc hào hùng của cả dân tộc Việt Nam.
Nằm ở Tây Nam Tổ quốc nơi yên nghỉ những Anh hùng liệt sĩ, cán bộ lão thành Cách mạng, Mẹ Việt Nam Anh hùng...đặc biệt hơn cả là khu nghĩa trang Từ trần nằm bên cạnh là những thương, bệnh binh và cán bộ của An Giang...đã hy sinh qua các thời kỳ kháng chiến.
Trong toàn bộ 5 trục dọc và 21 trục ngang của hệ thống đường Trường Sơn huyền thoại, đường 20 Quyết thắng ở tỉnh Quảng Bình là trục ngang có mức độ khốc liệt nhất, mật độ bom đạn trên 1km đường thuộc loại cao nhất Trường Sơn. Và trên tuyến đường xanh mãi tuổi 20 đó hiện nay, có rất nhiều đền tưởng niệm liệt sĩ, bia đá khắc ghi kỳ tích làm nên con đường, làm nên những nốt nhạc trầm bổng hòa thành bản hùng ca Trường Sơn huyền thoại.
Hiếm có công trình tri ân liệt sĩ nào quy mô bề thế, rợp bóng cây xanh, có những hồ nước và tiểu cảnh đẹp như Nghĩa trang liệt sĩ huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. Trên toàn miền bắc, đây là nghĩa trang liệt sĩ cấp huyện tiêu biểu và đến nay cũng là nghĩa trang cấp huyện duy nhất của tỉnh Thái Bình.
Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn là nơi quy tụ 10.333 phần mộ của các liệt sĩ đã hy sinh trên tuyến đường mòn Hồ Chí Minh, trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước.
Theo thống kê của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đến tháng 7/2022, cả nước hiện có hơn 3.200 nghĩa trang liệt sĩ và hơn 3.000 công trình ghi công liệt sĩ. Khắp 63 tỉnh, thành phố, địa phương nào cũng có nghĩa trang liệt sĩ.
Quảng Nam là mảnh đất có truyền thống đấu tranh cách mạng anh dũng, kiên cường, bất khuất. Trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, đặc biệt là trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, nhân dân Quảng Nam đã vượt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ, gánh chịu biết bao hy sinh; hàng vạn người con đất Quảng đã hiến dâng cuộc sống của mình cho độc lập-tự do của quê hương, đất nước.
Hầu như mỗi nhà dân đều có ít nhất một am thờ vọng liệt sĩ. Đây là cách tri ân liệt sĩ độc đáo của người dân thị xã Quảng Trị. Ngày 30, mồng 1, rồi 14, rằm hằng tháng khói nhang ấm áp trên từng bát hương trong mỗi am thờ.
Gần 20 năm qua, hàng chục ngàn hài cốt liệt sĩ quân tình nguyện Việt Nam tại Campuchia đã được các đội quy tập tìm kiếm và đưa về với đất mẹ, sau mấy chục năm nằm lại xứ người. Tại tỉnh An Giang, hầu hết các anh đều được chôn cất tại nghĩa trang Dốc Bà Đắc thuộc xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên. Nhưng xót xa thay, phân nửa trong số này đều mang trên mình những tấm bia vô danh.
Mùa này, những cây hoa sứ trắng trồng trong nghĩa trang, không hẹn mà đua nhau nở hoa từng chùm, ngát thơm. Tháng 7, trong dòng chảy về nguồn, chúng tôi đứng lặng tại lễ tưởng niệm, cúng giỗ liệt sĩ tại nghĩa trang liệt sĩ Hòa Phong (huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng). Giữa khói hương quyện vào không gian linh thiêng này, những chùm màu hoa sứ trắng nhẹ rung…
94 người mẹ ở xã Hải Thượng vinh dự được Ðảng và Nhà nước phong tặng, truy tặng danh hiệu cao quý Bà mẹ Việt Nam Anh hùng đến nay còn sống được 2 người. Câu chuyện về lòng trung hiếu với Tổ quốc và tình mẫu tử của họ như những trang gia phả thắm đỏ.
Những ngày đầu tháng 7, chúng tôi ghé thăm Khu Di tích lịch sử quốc gia Truông Bồn (Nghệ An) - mảnh đất từng chứng kiến cuộc đọ sức quyết liệt giữa ý chí, tinh thần thép của những con người quả cảm với bom đạn khốc liệt của quân thù. Nơi đây, tháng 10/1968, 13 chiến sĩ thanh niên xung phong của "Tiểu đội thép" đã anh dũng hy sinh, làm nên khúc tráng ca Truông Bồn bất tử.
Tối 22/7, tại Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Ngã ba Đồng Lộc, Báo Nhân Dân phối hợp Tạp chí Cộng sản, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và tỉnh Hà Tĩnh tổ chức chương trình nghệ thuật “Cõi thiêng Đồng Lộc”.
1. Tưởng niệm những anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống cho độc lập tự do của Tổ quốc luôn là câu chuyện của mọi miền đất nước. Nhưng với tháng bảy, Quảng Trị lại như một tâm điểm hội tụ của niềm tri ân.
Tháng 6, nắng như đổ lửa ở miền biên viễn giáp Lào, xã Mường Lý, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa, có bốn người vượt đường xa từ Hà Nội lên khảo sát thực tế. Họ đến để tìm một địa điểm dựng bia lưu niệm đoàn quân Tây Tiến. Điều đặc biệt, bốn người đều không phải cựu binh của đoàn quân này, Trưởng ban Liên lạc là Bùi Phương Thảo, một nữ giáo viên, con gái nhà thơ Quang Dũng. Ba người còn lại cũng đều là con của các cựu chiến binh Tây Tiến.
Một buổi sáng giữa tháng 3/2022, trong lúc gia đình ông Dương Văn Tẩu cho máy múc nạo vét ao để nuôi tôm ở khu Gò Cát, ấp Bàu Bông, xã Phước An, huyện Nhơn Trạch (Đồng Nai) phát hiện hai bộ hài cốt được bọc trong túi vải dù bộ đội, có cả tăng, võng, nghi là hài cốt liệt sĩ. Ngay sau khi tiếp nhận thông tin, lực lượng chức năng đã xuống hiện trường và xác định đây là hai hài cốt liệt sĩ. Những ngày sau đó, tỉnh Đồng Nai đã huy động nhiều lực lượng, phương tiện mở rộng khu vực tìm kiếm ra chung quanh.
Ngày 23/7, Bí thư Thành ủy Cần Thơ Nguyễn Văn Hiếu và đoàn công tác đến tham dự họp mặt, tặng quà cho các gia đình chính sách, người có công nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ tại quận Bình Thủy.
Sáng 23/7, tại Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024), Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Báo Nhân Dân, Đài Truyền hình Việt Nam, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị tri ân người có công với cách mạng năm 2024 và ra mắt Ngân hàng gen (ADN) liệt sĩ chưa xác định được thông tin và thân nhân liệt sĩ. Đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ dự và phát biểu ý kiến chỉ đạo tại Hội nghị.
Hội nghị tri ân người có công với cách mạng năm 2024 và ra mắt ngân hàng gene liệt sĩ chưa xác định được thông tin và thân nhân liệt sĩ tiếp tục được tổ chức vào ngày 23/7 tại Hà Nội.
Hội nghị biểu dương người có công với cách mạng tiêu biểu toàn quốc năm 2024 sẽ diễn ra tại Hà Nội từ ngày 21-23/7/2024. Chương trình do Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp bốn đơn vị là Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Báo Nhân Dân, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội.
Theo Kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ do Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội ban hành, có 10 hoạt động trọng tâm được triển khai trong dịp kỷ niệm quan trọng này.
Kỷ niệm 76 năm ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2023), được sự đồng ý của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Quảng Trị phối hợp với Đài Phát thanh-Truyền hình Quảng Trị tổ chức đợt vận động các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp trong cả nước xây dựng Quỹ “Hoa dâng mộ liệt sĩ” để dâng cúng, gắn bình hoa lên hơn 50.000 phần mộ tại 72 nghĩa trang liệt sĩ trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
Theo Thứ trưởng Trần Văn Thuấn, Bộ Y tế đã có nhiều chính sách, biện pháp nhằm thu hút, khuyến khích và động viên các cán bộ trẻ trong độ tuổi thanh niên tích cực rèn luyện, cống hiến, tình nguyện vì sự phát triển của ngành y tế và vì sức khỏe cộng đồng.
Nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2023), tối 21/7, tại Trung tâm Nghệ thuật Âu Cơ, Hà Nội đã diễn ra Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Màu hoa đỏ” lần thứ 16 năm 2023.
Nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2023), chiều 21/7, thay mặt lãnh đạo tỉnh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị Võ Văn Hưng đã thăm, tặng quà cho các gia đình chính sách, người có công trên địa bàn.
Nhân dịp kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2023), 55 năm Ngày Chiến thắng Đồng Lộc (24/7/1968 - 24/7/2023), 55 năm Chiến tích Làng K130 (13/8/1968 - 13/8/2023), Báo Nhân Dân, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và tỉnh Hà Tĩnh phối hợp tổ chức chương trình “Cõi thiêng Đồng Lộc - Nối mạch ngàn năm” vào ngày 22/7/2023 tại khu Di tích lịch sử Ngã ba Đồng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh..
Tiếp tục lịch trình công tác, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Đoàn công tác gồm thành viên là lãnh đạo các bộ, ban, ngành Trung ương và lãnh đạo tỉnh Quảng Trị đến thắp hương tưởng nhớ Tổng Bí thư Lê Duẩn; dâng hương, dâng hoa tri ân các anh hùng liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ quốc gia Trường Sơn, Nghĩa trang Liệt sĩ quốc gia Đường 9 và Di tích quốc gia đặc biệt Thành cổ Quảng Trị.
Sáng 6/7, tại Trụ sở Chính phủ, hướng tới kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2023), Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Đoàn đại biểu đại diện người có công tiêu biểu tỉnh Nam Định nhân dịp đoàn ra thăm Thủ đô Hà Nội.
Sáng 4/7, nhân dự hội nghị toàn quốc sơ kết công tác tuyên giáo 6 tháng đầu năm 2023 tổ chức tại thành phố Tam Kỳ (Quảng Nam), Đoàn công tác Ban Tuyên giáo Trung ương do đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương dẫn đầu cùng đại diện lãnh đạo, cán bộ Ban Tuyên giáo các tỉnh, thành phố cả nước đến dâng hoa, dâng hương tri ân tại Nghĩa trang liệt sĩ tỉnh Quảng Nam và Tượng đài Mẹ Việt Nam Anh hùng tại xã Tam Phú, thành phố Tam Kỳ.
Ngày 22/6, Bệnh viện đa khoa huyện Ba Vì, Sở Y tế Hà Nội phối hợp Ban Chỉ huy quân sự huyện Ba Vì tổ chức khám bệnh, tư vấn sức khỏe, cấp phát thuốc miễn phí cho các đối tượng chính sách, người có công trên địa bàn xã Minh Châu nhân dịp kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2023).
Chiều 10/5, đoàn công tác của Báo Nhân Dân do đồng chí Phan Văn Hùng, Phó Tổng Biên tập Báo Nhân Dân dẫn đầu đã có buổi làm việc với tỉnh Hà Tĩnh để xây dựng kế hoạch, nội dung tổ chức Chương trình nghệ thuật kỷ niệm 55 năm Chiến thắng Đồng Lộc (24/7/1968-24/7/2023).
Chính phủ trình Chủ tịch nước hai mức quà tặng 600 nghìn đồng và 300 nghìn đồng tặng người có công với cách mạng nhân dịp Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023. Tổng kinh phí đề xuất là hơn 460,6 tỷ đồng trao tặng tới hơn 1,5 triệu người người có công.
Tối 27/7, Cầu truyền hình trực tiếp "Khúc tráng ca hòa bình" đã mang đến những hình ảnh, câu chuyện xúc động về những thương binh, liệt sĩ, Mẹ Việt Nam Anh hùng và thân nhân người lính.
Sáng 27/7, tại Trụ sở ở Paris, nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2022), Đại sứ quán Việt Nam tại Cộng hòa Pháp tổ chức lễ dâng hương để tưởng nhớ và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với Chủ tịch Hồ Chí Minh và các Anh hùng liệt sĩ, cùng những người con của đất Việt đã hy sinh và đổ máu cho Tổ quốc có ngày rạng rỡ như hôm nay.