1 Trung du và miền núi Bắc Bộ 14 tỉnh, thành
2 Đồng bằng sông Hồng 11 tỉnh, thành
3 Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ 14 tỉnh, thành
4 Tây Nguyên 5 tỉnh, thành
5 Đông Nam Bộ 6 tỉnh, thành
6 Đồng bằng sông Cửu Long 13 tỉnh, thành
7 Hà Nội
8 TP Hồ Chí Minh
  • Diện tích vùng: 116.898 km²
  • Dân số: 14,7 triệu
  • Vùng có nhiều tiềm năng, lợi thế cho phát triển bền vững với nhiều loại tài nguyên, khoáng sản quý, hiếm
  • Diện tích vùng: 21.278 km²
  • Dân số: 23,2 triệu
  • Quy mô kinh tế đứng thứ 2 cả nước, các ngành công nghiệp mũi nhọn phát triển theo hướng hiện đại, quy mô lớn.
  • Diện tích vùng: 95.860 km²
  • Dân số: 20,3 triệu
  • Vùng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế biển với gần 2.000 km bờ biển (chiếm 60% bờ biển cả nước).
  • Diện tích vùng: 54.548 km²
  • Dân số: 6 triệu
  • Vùng có nhiều tài nguyên, khoáng sản quý hiếm, chiếm 35,7% diện tích rừng cả nước.
Đông Nam Bộ
  • Diện tích vùng: 23.600 km²
  • Dân số: 18 triệu
  • Vùng kinh tế có quy mô lớn nhất nước, có thế mạnh kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ, khoa học - công nghệ.
  • Diện tích vùng: 39.734 km²
  • Dân số: 17,2 triệu
  • Vùng là trung tâm sản xuất lớn nhất cả nước về nông nghiệp, thủy sản và kinh tế biển
  • Diện tích vùng: 3.359 km²
  • Dân số: 8,4 triệu
  • Trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế.
  • Diện tích vùng: 2.095 km²
  • Dân số: 9,2 triệu
  • Trung tâm lớn về kinh tế, tài chính, thương mại, văn hoá, khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, giáo dục - đào tạo.
Một gói thầu Dự án vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh đang thi công tại huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh.

Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ phải đi trước một bước

Phát triển vùng Ðông Nam Bộ bảo đảm thống nhất với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội cả nước, phải là vùng phát triển năng động, giữ vai trò quan trọng trong liên kết và thúc đẩy phát triển các vùng kinh tế khác; với mục tiêu này, tham vấn quy hoạch vùng Ðông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đang được bộ, ngành và Chính phủ quan tâm thực hiện, nếu thông qua sẽ là cơ sở cho các địa phương bắt tay hành động...
Hệ thống hạ tầng giao thông Ðồng Nai chưa đồng bộ, chưa kết nối tốt khiến chi phí logistics cao. Trong ảnh: Giao thông trên Quốc lộ 51, đoạn qua địa bàn Ðồng Nai.

Chú trọng thúc đẩy thương mại, dịch vụ logistics

Là tỉnh phát triển công nghiệp hàng đầu của cả nước, Ðồng Nai có nhiều lợi thế trong phát triển thương mại, dịch vụ logistics. Trong bối cảnh sân bay quốc tế Long Thành đang được đầu tư xây dựng trên địa bàn, Ðồng Nai đang trở thành "thỏi nam châm" thu hút các nhà đầu tư.
Bình Phước đẩy mạnh chuyển đổi số phục vụ phát triển kinh tế-xã hội. Trong ảnh: Trung tâm Ðiều hành thông minh tỉnh Bình Phước.

Bình Phước nỗ lực tạo đà tăng trưởng

Với nhiều lợi thế về đất đai, nguồn nhân lực, vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến, đồng thời chú trọng đẩy mạnh chuyển đổi số, cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trường đầu tư thông thoáng, Bình Phước đã tạo được sức hấp dẫn thu hút nhà đầu tư.
Sản xuất lốp ô-tô tại nhà máy của Công ty cổ phần Hưng Hải Thịnh (vốn Việt Nam) ở Cụm công nghiệp Tam Lập, huyện Phú Giáo.

Bước chuyển mình hướng tới công nghiệp bền vững

Tỉnh Bình Dương chú trọng thu hút đầu tư có chọn lọc các dự án sử dụng năng lượng sạch, hàm lượng công nghệ cao, nhất là dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ nhằm nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh, tạo giá trị gia tăng cao, xuất siêu lớn và tăng tỷ trọng đóng góp của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong sản xuất.
Người dân tại một xã nông thôn mới thuộc huyện Tân Châu chăm sóc đàn gia súc.

Xây dựng nông thôn mới, cần quan tâm các tiêu chí "gần dân"

Tây Ninh phấn đấu đến cuối năm 2023, sẽ có 65 trong tổng số 71 xã đạt chuẩn nông thôn mới, 25 trong tổng số 71 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, ba xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu. Chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới đã giúp bộ mặt nông thôn Tây Ninh khởi sắc, tác động tích cực đến đời sống vật chất, tinh thần của người dân, tạo nền tảng ổn định chính trị-xã hội.
Bộ đội Biên phòng Bình Phước tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho nhân dân trên tuyến biên giới.

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận

Tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Ðảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới trên địa bàn tỉnh Bình Phước thời gian qua đã góp phần phát huy dân chủ, củng cố vững chắc niềm tin của nhân dân đối với Ðảng. Từ đó, thắt chặt mối quan hệ máu thịt giữa Ðảng với nhân dân, tạo sự đồng thuận cao trong xã hội và đã có sự chuyển biến tích cực trong nhận thức về trách nhiệm của các cấp ủy, tổ chức đảng, hệ thống chính trị, từng cán bộ, đảng viên đối với công tác dân vận.
Vùng trồng dứa áp dụng kỹ thuật công nghệ cao ở Tây Ninh.

Tây Ninh phát triển nông nghiệp công nghệ cao

Qua nửa nhiệm kỳ, việc cơ cấu lại nông nghiệp tỉnh Tây Ninh tiếp tục được thực hiện trên tất cả các lĩnh vực, từ trồng trọt, chăn nuôi, đến lâm nghiệp, thủy sản. Là tỉnh nông nghiệp với nguồn nước dồi dào từ hai con sông Sài Gòn, Vàm Cỏ Ðông cùng tài nguyên đất rộng lớn, Tây Ninh đang phát triển nông nghiệp công nghệ cao nhằm đạt được các chỉ tiêu nông nghiệp mà Nghị quyết Ðại hội đại biểu Ðảng bộ tỉnh lần thứ 11 đã đặt ra.
Một đoạn đường vành đai 4 được Bình Dương chủ động đầu tư.

Kinh tế Bình Dương tăng trưởng tích cực

Tập trung các giải pháp phát triển kinh tế-xã hội gắn với phát huy tinh thần vượt khó, sự đoàn kết, chung sức, đồng lòng, quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân, đã giúp nhiều chỉ tiêu kinh tế-xã hội trong 9 tháng của tỉnh Bình Dương đạt kết quả tích cực với nhiều gam màu sáng.
Nhiều khách hàng ở Ðồng Nai phải đi xe hơn 100 km về huyện Long Ðiền để mua bánh trung thu.

Giữ gìn thương hiệu bánh trung thu Long Điền

Mặc dù thị trường bánh trung thu có nhiều thương hiệu nhưng hơn 50 năm qua, bánh trung thu được sản xuất tại các lò bánh ở thị trấn Long Ðiền, huyện Long Ðiền (Bà Rịa-Vũng Tàu) vẫn có sức sống bền bỉ nhờ hương vị và bí quyết gia truyền. Những ngày đầu tháng 8 âm lịch, các cơ sở sản xuất bánh trung thu tại Long Ðiền càng nhộn nhịp hơn với sức cung ứng hàng nghìn chiếc bánh mỗi ngày.
Toàn cảnh thành phố Vũng Tàu.

Hướng tới du lịch xanh bền vững

Bà Rịa-Vũng Tàu nổi tiếng với những bãi biển đẹp và hệ sinh thái đa dạng. Những năm gần đây, ngành du lịch tỉnh tích cực phát triển du lịch bền vững, chú trọng bảo vệ môi trường, quảng bá văn hóa địa phương, mang lại lợi ích cho cộng đồng.
Khu nhà ở xã hội Becamex Ðịnh Hòa, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương do Tổng công ty Becamex IDC đầu tư.

Triển khai nhiều kế hoạch xây dựng nhà ở xã hội

Ổn định nguồn nhân lực nhằm phát triển công nghiệp bền vững, tỉnh Bình Dương triển khai nhiều chương trình, kế hoạch xây dựng nhà ở xã hội và bước đầu đạt kết quả tích cực, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tiếp cận được nhà ở giá rẻ.
Phòng nuôi cấy mô hoa lan Khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh.

Đưa Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghệ sinh học

Với lợi thế là cái nôi khoa học-công nghệ cả nước, Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều thuận lợi để phát triển, trở thành trung tâm nghiên cứu, ứng dụng, sản xuất về công nghệ sinh học. Ðồng thời, xây dựng ngành công nghiệp sinh học thành một trong những ngành kinh tế-kỹ thuật quan trọng, đóng góp tích cực vào GRDP thành phố.
Du khách thăm Núi Bà Ðen, nóc nhà Nam Bộ.

Những con số biết nói!

Theo báo cáo của Google, số lần tìm kiếm về núi Bà Ðen trung bình từ đầu năm 2023 đến hết quý I đã lên đến hàng triệu lượt/tháng, tăng 900% so với cùng kỳ, vượt xa nhiều điểm đến tâm linh khác.
Sản xuất công nghiệp tại một doanh nghiệp ở Khu công nghiệp Amata.

Tháo gỡ vướng mắc cho các khu công nghiệp Đồng Nai

Ðể thu hút các nhà đầu tư lớn trên thế giới trong bối cảnh sân bay quốc tế Long Thành và hàng loạt dự án giao thông trọng điểm đang triển khai trên địa bàn, tỉnh Ðồng Nai đang nỗ lực tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh việc giải phóng mặt bằng phần diện tích đất còn lại của các khu công nghiệp đã đi vào hoạt động, đồng thời triển khai xây dựng thêm 8 khu công nghiệp mới theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
back to top