Thực trạng quyền nuôi dưỡng, chăm sóc con của lao động nữ di cư

Thực trạng quyền nuôi dưỡng, chăm sóc con của lao động nữ di cư

Nhiều lao động nữ di cư “ôm mộng” đến các khu công nghiệp, khu chế xuất làm công nhân với mong muốn tìm kiếm việc làm, có thu nhập để nuôi con phụ giúp gia đình. Thế nhưng, khi đạt được mơ ước, họ phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Trong đó, công việc bấp bênh, đồng lương chưa theo kịp mức sống tối thiểu, đa phần con cái phải gửi về quê nhờ ông bà chăm sóc để làm thêm với mong muốn tiết kiệm được khoản tiền chăm lo tương lai con cái sau này. Thiên chức làm vợ, làm mẹ của họ vì thế bị ảnh hưởng rất nhiều.
Tình hình, đời sống việc làm, tiền lương của người lao động là căn cứ quan trọng trong quá trình thương lượng tiền lương tối thiểu vùng.

24,5% người lao động trong tổng số 3.000 người được khảo sát cho biết thu nhập đủ trang trải cuộc sống

75,5% người lao động, trong tổng số 3000 người được khảo sát, trả lời cho biết thu nhập hiện tại không đáp ứng đủ nhu cầu chi tiêu của họ; 11,2% người lao động cho biết không thể đủ sống. Ngoài thời gian làm việc tại doanh nghiệp, họ phải làm thêm việc khác để kiếm thêm thu nhập.
Ảnh minh họa.

"Ðỏ mắt" tìm bạn thuyền ra khơi

Miền trung đang bước vào vụ cá nam, thế nhưng nhiều chủ tàu cá trong khu vực đang lo lắng khi không tìm đủ lao động để ra khơi. Theo các Chi cục Thủy sản tỉnh, thành phố khu vực miền trung, tình trạng thiếu lao động nghề biển tại địa phương xảy ra nhiều năm nay, nhưng gần đây càng phổ biến và ở mức độ cao hơn.
Ảnh minh họa. (Nguồn: TTXVN)

Theo sát diễn biến việc làm, thu nhập của công nhân, lao động

Dù được hưởng lợi lớn khi tỷ giá USD tăng cao nhưng nhiều doanh nghiệp chuyên làm hàng xuất khẩu trong các lĩnh vực như da giày, may mặc, đồ gỗ... xuất hiện tình trạng thiếu hụt đơn hàng từ đầu quý III. Một số doanh nghiệp đã phải cho người lao động nghỉ luân phiên, nghỉ cuối tuần, thậm chí đóng dây chuyền sản xuất.
Lần đầu tiên sau 8 năm, vị trí dẫn đầu về thu nhập trong giới cầu thủ không phải là Ronaldo hoặc Messi mà thuộc về ngôi sao đàn em Mbappe. (Ảnh: Getty Images)

[Infographic] Top 10 cầu thủ bóng đá được trả lương cao nhất thế giới năm 2022

Lần đầu tiên sau 8 năm, vị trí dẫn đầu về thu nhập trong giới cầu thủ không thuộc về Lionel Messi hoặc Cristiano Ronaldo. Cái tên vượt lên dẫn đầu danh sách các cầu thủ bóng đá được trả lương cao nhất thế giới năm 2022 là sao trẻ Kylian Mbappe của Paris-Saint Germain, với mức thu nhập 128 triệu USD, con số cao kỷ lục trong bảng xếp hạng thường niên do tạp chí Forbes công bố.